Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Pháp luật ưu đãi xã hội trong thời kì đổi mới và một số kiến nghị " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.01 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2007 11




ThS. Trần Thuý Lâm *
1. Phỏp lut u ói xó hi t thi im
i mi n trc khi cú Phỏp lnh u ói
ngi cú cụng (nm 1994)
T c ch qun lớ kinh t k hoch hoỏ
tp trung, chỳng ta ch chng phỏt trin
kinh t theo c ch th trng cú s qun lớ
ca Nh nc. iu ú cng ó dn n
nhng thay i trong chớnh sỏch xó hi, c
bit i vi nhng ngi cú cụng, bi õy l
vn mang tớnh lch s nhng li ht sc
nhy cm, vỡ vy phỏp lut u ói xó hi
cng cú nhng s thay i cho phự hp vi
tỡnh hỡnh mi.
giai on trc - thi kỡ kinh t k
hoch hoỏ tp trung, do chỳng ta va phi
gii quyt cỏc tn ng sau chin tranh, va
phi chun b cho cụng cuc xõy dng v
phỏt trin nờn Nh nc tuy cú ban hnh mt
s vn bn phỏp lut v u ói xó hi nh
Quyt nh s 208/CP ngy 20/7/1977,
Quyt nh s 78/CP ngy 13/4/1978, Quyt
nh s 301/CP ngy 20/9/1980 song vn


cũn ht sc tn mn. Hn na, cng do hon
cnh kinh t nc ta thi kỡ ú cũn quỏ nhiu
khú khn nờn cụng tỏc u ói trong thi kỡ
ny ch yu mi ch tp trung vo vic xỏc
nhn thng binh, lit s, xõy dng ngha
trang Ch tr cp, ph cp u ói tuy ó
c t ra v bc u ó cú s cõn i vi
ch tin lng ca cụng nhõn viờn chc
lao ng song cũn rt thp Chớnh vỡ vy,
chuyn sang giai on i mi, ũi hi
chỳng ta phi cú nhng ci cỏch trong chớnh
sỏch i vi nhng ngi cú cụng. Bờn
cnh vic thc hin cỏc ch u ói ó
c quy nh, Nh nc ó ban hnh hng
lot cỏc vn bn quy nh v vn ny nh
Quyt nh s 79-HBT ngy 5/7/1989,
Quyt nh s 8-HBT ngy 5/1/1990, Ngh
nh s 27/CP ngy 23/5/1993, Ngh nh s
05/CP ngy 26/1/1994 v ch tr cp
i vi ngi cú cụng. Tuy nhiờn, cỏc vn
bn ny mi ch dng li vic iu chnh,
sa i cỏc ch tr cp i vi cỏc i
tng c hng chớnh sỏch xó hi cho
phự hp vi tỡnh hỡnh mi v cú tớnh cht
tm thi ch cha phi l c nh lõu di.
Cú l cng vỡ vy m cỏc vn bn u ói
thi kỡ ny ch yu c ban hnh di
hỡnh thc di lut. Cỏc i tng u ói
cng nh cỏc ch u ói hu nh cng
khụng cú s thay i so vi trc. õy

cng l vn d lớ gii bi giai on u
ca thi kỡ i mi, kinh t nc ta ang
trong thi kỡ chuyn i nờn cũn cha n
nh v cú nhiu khú khn. Vic thc hin
chớnh sỏch i vi ngi cú cụng li ch
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
12 tạp chí luật học số 5/2007

yu do ngõn sỏch nh nc m nhim nờn
chỳng ta cha cú iu kin cú nhng
ci cỏch mnh cú th lm thay i c bn
chớnh sỏch, ch i vi cỏc i tng ny.
S thay i trong ch u ói lỳc ny cng
ch l nhng bin phỏp tỡnh th nhm gii
quyt tm thi nhng khú khn trc mt
trong thi kỡ i mi, do ú, i sng ca
ngi cú cụng thi kỡ ny vn cũn nhiu khú
khn. Tuy nhiờn, õy cng l s khú khn
chung ca t nc lỳc by gi v dự sao so
vi giai on nn kinh t k hoch hoỏ tp
trung, ch u ói cng ó bt u cú
nhng bc chuyn bin ỏng k.
2. Phỏp lut u ói xó hi t khi cú
Phỏp lnh u ói i vi ngi cú cụng
n nay v mt s kin ngh
S thay i tht s v cn bn trong

phỏp lut u ói i vi ngi cú cụng giai
on i mi cú l bt u t nm 1994. Khi
ú nn kinh t nc ta ó i dn vo n nh
v cú nhng bc phỏt trin nht nh, iu
kin kinh t cng nh i sng vn hoỏ xó
hi ó c nõng cao. iu ú ũi hi Nh
nc phi cú nhng i mi trong chớnh
sỏch i vi ngi cú cụng bi h li chớnh
l i tng gp khú khn nhiu trong cuc
sng. Ngy 10/9/1994, Quc hi ó thụng
qua hai phỏp lnh l Phỏp lnh u ói ngi
hot ng cỏch mng, lit s v gia ỡnh lit
s, thng binh, bnh binh, ngi hot ng
khỏng chin, ngi cú cụng giỳp cỏch
mng (gi tt l Phỏp lnh u ói ngi cú
cụng) v Phỏp lnh quy nh danh hiu vinh
d nh nc B m Vit Nam anh hựng.
õy l hai vn bn phỏp lut cú hiu lc cao
nht t trc n nay quy nh v ch u
ói i vi ngi cú cụng. Hai vn bn ny
(c bit l Phỏp lnh u ói ngi cú cụng)
ó quy nh mt cỏch tng i y v
ton din cỏc i tng cng nh ch u
ói i vi cỏc i tng thuc din u ói xó
hi. Hng dn thc hin hai phỏp lnh ny
l cỏc ngh nh, thụng t to thnh h
thng phỏp lut v u ói xó hi tng i
hon thin v thng nht. Khi iu kin kinh
t cho phộp, Phỏp lnh u ói xó hi li c
sa i (nm 2000 v nm 2002) cho phự hp

vi iu kin mi v quỏ trỡnh ci cỏch hnh
chớnh nh nc. c bit, ngy 4/9/1997 Th
tng Chớnh ph ó ra Quyt nh s 727
thnh lp Cc thng binh, lit s nhm thc
hin tt cỏc ch , chớnh sỏch i vi ngi
cú cụng. Sau ny, m rng thờm cỏc i
tng c hng u ói xó hi v iu
chnh mc tr cp u ói cho phự hp vi
tỡnh hỡnh mi, ngy 29/6/2005 U ban
thng v Quc hi ó ban hnh Phỏp lnh
mi v u ói ngi cú cụng. Phỏp lnh ny
ó thay th Phỏp lnh u ói ngi cú cụng
nm 1994. iu ny chng t ng v Nh
nc ta luụn quan tõm n ngi cú cụng,
luụn dnh cho h nhng u tiờn, u ói phự
hp vi s phỏt trin kinh t ca t nc
trong tng giai on. ng thi, nú cng
th hin tỡnh cm, th hin truyn thng
ung nc nh ngun ca dõn tc ta,
nhõn dõn ta i vi nhng ngi ó cú
nhng cng hin, hi sinh cho t nc.
Hin nay, ch u ói xó hi c quy


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2007 13

nh nhiu vn bn phỏp lut khỏc nhau
nhng ni dung ch yu ca cỏc ch c
th hin cỏc vn bn nh: Phỏp lnh ngy

29/8/1994 ca U ban thng v Quc hi
quy nh danh hiu vinh d Nh nc B
m Vit Nam anh hựng, Phỏp lnh ngy
29/6/ 2005 ca U ban thng v Quc hi
v u ói ngi cú cụng vi cỏch mng,
Ngh nh s 210/2004/CP ngy 20/12/2004
v ch tr cp, ph cp u ói i vi
ngi cú cụng vi cỏch mng, Ngh nh s
147/2005/N-CP ngy 30/11/2005 v mc
tr cp, ph cp u ói i vi ngi cú
cụng, Ngh nh s 54/2006/N-CP ngy
26/5/2006 hng dn Phỏp lnh u ói
ngi cú cụng v mt s vn bn liờn quan
khỏc nh h thng phỏp lut v t ai, nh
, giỏo dc v o to, cỏc lut thu
Cú th núi ch u ói i vi ngi cú
cụng theo phỏp lut hin hnh tng i y
v ton din. So vi giai on trc, phỏp
lut u ói hin nay khụng ch m rng v
i tng c hng u ói nhm ỏnh
giỏ ht nhng cụng lao úng gúp ca nhng
ngi cú cụng m cũn nõng cao mc tr cp,
ph cp cng nh nhng u tiờn, u ói
trong cỏc lnh vc khỏc cho cỏc i tng
ny. Theo Phỏp lnh u ói ngi cú cụng
vi cỏch mng ngy 29/6/2005 thỡ i tng
c hng ch u ói bao gm ngi cú
cụng vi cỏch mng v thõn nhõn ca h.
Trong ú ngi cú cụng c xỏc nh l 14
i tng, bao gm: Ngi hot ng cỏch

mng trc ngy 1/1/1945; ngi hot ng
cỏch mng t ngy 1/1/1945 n trc tng
khi ngha ngy 19/8/1945; lit s; b m
Vit Nam anh hựng; anh hựng lc lng v
trang, anh hựng lao ng; thng binh,
ngi hng chớnh sỏch nh thng binh;
bnh binh; ngi hot ng khỏng chin b
nhim cht c hoỏ hc; ngi hot ng
cỏch mng, hot ng khỏng chin b ch
bt tự y; ngi hot ng khỏng chin gii
phúng dõn tc, bo v T quc v lm nhim
v quc t; ngi cú cụng giỳp cỏch
mng. Cỏc ch u ói xó hi cng c
thc hin trờn mi phng din, mi lnh
vc ca i sng xó hi nhm m bo i
sng vt cht cng nh tinh thn cho ngi
cú cụng. C th, ch u ói xó hi bao
gm u ói tr cp, u ói v giỏo dc v
o to, u ói trong lnh vc vic lm, u
ói v chm súc sc kho v cỏc u ói
khỏc nh nh , cụng trỡnh ghi cụng
Trong ú, vn tr cp u ói l lnh vc
trng tõm bi õy l khon tr cp bng tin
cho nhng ngi cú cụng hoc thõn nhõn
ca h nhm m bo v nõng cao i sng
cho ngi c u ói. c bit, i vi
nhng ngi khụng cũn kh nng lao ng,
khụng cũn ai nng ta thỡ khon tr cp
u ói ny cũn l ngun sng ch yu ca
h. Vỡ vy, tu tng trng hp, cn c vo

mc cng hin v nhu cu tr giỳp m
ngi cú cụng c hng tr cp u ói
hng thỏng hay mt ln.
So vi thi gian trc, mc tr cp u
ói i vi ngi cú cụng hin nay cao hn
rt nhiu. c bit, Phỏp lnh u ói ngi
cú cụng nm 2005 cũn b sung thờm ch


nghiªn cøu - trao ®æi
14 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2007

bảo hiểm y tế và chế độ mai táng phí đối
với người hoạt động kháng chiến được tặng
huân, huy chương kháng chiến và người có
công giúp đỡ cách mạng được tặng huy
chương kháng chiến đã được hưởng trợ cấp
một lần mà chưa có chế độ bảo hiểm y tế và
mai táng phí. Điều này là hợp lí bởi điều
kiện kinh tế-xã hội của chúng ta đã có nhiều
thay đổi, đời sống của nhân dân đã được cải
thiện và nâng cao. Do đó, chúng ta càng cần
phải quan tâm đến người có công, những
người đã có những đóng góp, cống hiến, hi
sinh cho đất nước.
Như vậy có thể thấy pháp luật ưu đãi xã
hội hiện hành đã có những bước phát triển
hơn hẳn so với pháp luật ưu đãi xã hội ở
giai đoạn trước. Sự phát triển này không chỉ
ở hình thức, hiệu lực pháp lí của văn bản

mà chính là ở sự thống nhất và toàn diện
của hệ thống pháp luật cũng như nội dung
của chế độ ưu đãi xã hội đối với người có
công. Chế độ ưu đãi đối với người có công
ngày càng được mở rộng và nâng cao gắn
liền với sự đổi mới và phát triển của đời
sống kinh tế xã hội. Các đối tượng ưu đãi xã
hội đã được mở rộng hơn, các chế độ trợ
cấp cũng toàn diện hơn và mức trợ cấp cũng
cao hơn. Điều đó không chỉ đảm bảo, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho
những người có công mà còn tạo ra sự cảm
thông, chia sẻ, trách nhiệm giữa các cá
nhân, giữa các thế hệ trong cả cộng đồng.
Đó là những nét cao đẹp trong đời sống con
người mà mỗi xã hội đều hướng tới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó pháp luật ưu
đãi xã hội hiện nay vẫn còn một số vướng
mắc, tồn tại cần sửa đổi, bổ sung. Chẳng
hạn, một số đối tượng là người có công
(như thanh niên xung phong) vẫn chưa
được đưa vào trong Pháp lệnh. Hơn nữa,
hiện nay là thời bình nên đối tượng thuộc
diện ưu đãi xã hội không chỉ đơn thuần là
những người có công với cách mạng mà
còn là người có công với nước, với nhân
dân (như những người đã dũng cảm hi sinh
trong công tác đấu tranh phòng chống tội
phạm). Vì vậy, nếu gọi chung là pháp lệnh
ưu đãi người có công với cách mạng trong

đó có xác định đối tượng này cũng sẽ là
không hợp lí. Hơn nữa, điều kiện để xác
định là liệt sĩ trong một số trường hợp còn
chưa cụ thể (nhất là trong việc phòng
chống ma tuý, mại dâm) còn phụ thuộc
vào việc phong tặng nên thực tế gặp nhiều
khó khăn, đôi khi dẫn đến sự không công
bằng giữa các trường hợp. Do đó, pháp
luật cần phải có những quy định cụ thể
hơn về vấn đề này. Mức trợ cấp ưu đãi xã
hội hiện nay tuy đã được nâng cao và được
điều chỉnh tương ứng với mức sống trung
bình của xã hội song nhìn chung vẫn còn
thấp. Đời sống của những người có công
vẫn còn rất nhiều khó khăn nhất là đối với
những người không có nguồn thu nhập
nào khác mà chủ yếu trông chờ vào chế độ
ưu đãi. Vì vậy thiết nghĩ, cần phải nâng cao
hơn nữa mức trợ cấp cho các đối tượng
này và đặc biệt cần có sự điều chỉnh kịp thời
khi đời sống thực tế có những thay đổi.

(Xem tiếp trang 33)

×