Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 63 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ....................................................... 1
1. Tên chủ cơ sở: Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống quốc tế ............................... 1
2. Tên cơ sở: Nhà máy chế biến thực phẩm .................................................................. 1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ................................................. 1
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ............................................................................... 1
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở: ............................................................................... 2
3.3. Sản phẩm của cơ sở: ............................................................................................... 6
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của cơ sở .................................................................................................... 15
4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng ........................................................... 15
4.2. Nguồn cung cấp điện, nước .................................................................................. 16
4.3. Nhu cầu xả nước thải ................................................................................................
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở ................................................................... 19
5.1. Các hạng mục cơng trình của cơ sở ...................................................................... 19
5.2. Các thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất của Cơ sở ............................. 20
5.3. Tổ chức quản lý thực hiện dự án .......................................................................... 22
CHƯƠNG II.SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .......................................................................................... 24
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ................................................................................................. 24
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của mơi trường ............................ 24
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.....................................................................25
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải....................... 25
1.1. Thu gom, thoát nước mưa: ................................................................................... 25
1.2. Thu gom, thoát nước thải: .................................................................................... 26
1.3. Xử lý nước thải: .................................................................................................... 27
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ................................................................. 34


2.1. Cơng trình thu gom bụi, khí thải trước khi được xử lý: ....................................... 34
2.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải đã được lắp đặt ...................................................... 35
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường: ........................... 38
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .......................................... 40
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ................................................ 41
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường ................................................ 42
6.1. Hệ thống xử lý nước thải: ..................................................................................... 42
6.2. Hệ thống xử lý khí thải: ........................................................................................ 42
6.3. Khu lưu giữ chất thải: ........................................................................................... 43
6.4. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ: .................................................. 43
6.5. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động: ..................................... 44
6.6. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn giao thơng: .................................. 44
6.7. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố ngộ độc thực phẩm: ................................ 44
7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường............................................................................................... 44
Chương IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..............47
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

a


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: ........................................................ 47
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ............................................................ 48
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: ............................................ 49
4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy
hại – Không có:............................................................................................................ 50
5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế hiệu từ nước ngồi

làm ngun liệu sản xuất – Khơng có: ........................................................................ 50
6. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải: .......................................................... 50
7. Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường:.....................................................................
Chương V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .................... 52
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải ........................................ 52
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ....55
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ...................................... 55
1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình xử lý nước thải: ............................
1.2. Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của cơng trình xử lý khí thải:Error! Bookmark
not defined.
2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật................... 55
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ:........ Error! Bookmark not defined.
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm Error! Bookmark not defined.
Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CƠ SỞ ..........................................................................................................56
Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ .......................................................... 57

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

b


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trường


UBND

Ủy ban nhân dân

QH

Quốc hội

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

WHO

Tổ chức y tế thế giới

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

BTCT

Bê tông cốt thép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

BYT

Bộ Y tế

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

CTTT

Chất thải thơng thường

CTNH

Chất thải nguy hại

HTXL

Hệ thống xử lý

NTSH

Nước thải sinh hoạt

NTSX

Nước thải sản xuất


SP

Sản phẩm

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

c


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất sản phẩm của Nhà máy ..................... 15
Bảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở .................................................................... 18
Bảng 1.3: Các hạng mục cơng trình của cơ sở ................................................................ 20
Bảng 1.4: Danh mục, máy móc, thiết bị chính của cơ sở ................................................ 20
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng lao động của dự án .............................................................. 23
Trong quá trình vận hành của dự án, nguồn gây tác động tới môi trường nước của dự án
bao gồm: .......................................................................................................................... 27
+ Nước mưa chảy tràn từ khu vực nhà máy .................................................................... 27
+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải phát sinh từ nhà bếp, nhà vệ sinh, rửa tay chân của
công nhân làm việc tại nhà máy và từ đơn vị thuê nhà xưởng của nhà máy. .................. 27
a, Bể tự hoại ..................................................................................................................... 29
Bảng 3.1: Các hạng mục cơng trình của HTXL nước thải tập trung............................... 31
Bảng 3.2: Bảng thông số kỹ thuật của HTXL nước thải tập trung .................................. 32
Bảng 3.4: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại cơ sở ........ 38
Bảng 3.5: Danh mục các chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở ...................................... 40
Bảng 3.6 Nội dung thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt ......................................... 44
Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải

......................................................................................................................................... 47
Bảng 4.2: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm ............................. 48
theo dịng khí thải ............................................................................................................ 48
Bảng 4.3: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn ...................................................................... 49
Bảng 4.4: Giá trị giới hạn đối với độ rung ...................................................................... 49
Bảng 5.1: Kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau HTXL ........................... 52
của cơ sở năm 2020 ......................................................................................................... 52
Bảng 5.2: Kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau HTXL ........................... 53
của cơ sở năm 2021 ......................................................................................................... 53
Bảng 5.3: Kết quả quan trắc định kỳ chất lượng khí thải sau HTXL .............................. 54
của cơ sở năm 2020 ......................................................................................................... 54
Bảng 5.3: Kết quả quan trắc định kỳ chất lượng khí thải sau HTXL .............................. 54
của cơ sở năm 2021 ......................................................................................................... 54

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

d


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
của Công ty Cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc tế
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hinh1.1. Quy trình sản xuất sữa chua ............................................................................... 6
Hình 1.2. Quy trình sản xuất thức uống dinh dưỡng ......................................................... 6
Hình 1.3. Quy trình sản xuất váng sữa .............................................................................. 9
Hình 1.4 Quy trình sản xuất Cháo sữa ............................................................................ 12
Hình 1.5 Hình ảnh sản phẩm của cơ sở ........................................................................... 15
Hình 3.1. Hình ảnh hệ thống thốt nước mưa tại Dự án ................................................. 25
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa của cơ sở ................................................. 26

Hình 3.3. Hình ảnh điểm xả nước thải sau xử lý của Dự án ........................................... 27
Hình 3.4. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung....................................... 29
Hình 3.5 Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải ................................................................... 34
Hình 3.6. Hệ thống xử lý bụi khí thải lị hơi ................................................................... 36
Hình 3.7. Hình ảnh hệ thống xử lý khí thải ..................................................................... 38
Hình 3.10 Hình ảnh khu lưu giữ CTNH .......................................................................... 41

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

e


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc tế
- Địa chỉ văn phòng: xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
- Người đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Thu Mai – Chức vụ: Chủ tịch HĐQT
- Điện thoại: 03213.727552
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900276586 đăng kí lần đầu ngày
15/11/2007, đăng kí thay đổi lần thứ 6 ngày 14/11/2019 do Phòng đăng ký kinh doanh –
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 05101000086 ngày 15/01/2008 của UBND tỉnh Hưng Yên.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 051 01 000 086 do UBND tỉnh Hưng Yên chứng
nhận lần đầu ngày 15/01/2008.
- Quyết định số 71/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên ngày
15/8/2019 về việc điều chỉnh một số nội dung tại “Giấy chứng nhân đầu tư số
05101000086 ngày 15/01/2008 của UBND tỉnh” được cấp ngày 15/8/2019.
2. Tên cơ sở: Nhà máy chế biến thực phẩm

- Địa điểm cơ sở: xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
- Các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 10/QĐ-STNMT
ngày 04/01/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên cấp.
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 2757/GP-UBND ngày 30/11/2021
của UBND tỉnh Hưng Yên.
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2099/GP-UBND ngày 18/9/2019 của
UBND tỉnh Hưng Yên.
- Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 10/GXN-STNMT
ngày 9/8/2016 của UBND tỉnh Hưng Yên
- Quy mô của dự án đầu tư: Vốn đầu tư thực hiện dự án là 226.760 triệu đồng;
(phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án đầu tư nhóm B.
- Dự án đầu tư thuộc nhóm II quy định tại mục d Khoản 4 Điều 28 của Luật Bảo
vệ môi trường và thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
Căn cứ theo Quyết định điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư số 71/QĐ - UBND ngày
15/8/2019 của UBND tỉnh Hưng Yên thì quy mô, công suất của Dự án như sau:
+ Mục tiêu: Sản xuất sữa và các thực phẩm từ sữa, cho thuê kho bãi, nhà xưởng
+ Quy mô: Sữa và các sản phẩm từ sữa : 10.000 tấn/năm; cho thuê kho diên tích từ
2.000 m2 đến 4.000 m2
+ Hiện tại do ảnh hưởng của dịch bệnh công ty chỉ đang hoạt động với khoảng 60%
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

1


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế

quy mô công suất, dự kiến sang năm 2023 công ty sẽ hoạt động bình thường trở lại với quy
mơ cơng suất đã được cấp phép
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:
1. Quy trình sản xuất Sữa chua:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

2


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế

Điện

Điện

CTR,
mùi
Điện
Nước làm mát

Nước làm mát

Hộp

CTR

CTR


Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

3


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Hinh1.1. Quy trình sản xuất sữa chua
Thuyết minh quy trình:
Để bắt đầu kế hoạch sản xuất Dự án sẽ lên kế hoạch sản xuất, sau đó kế hoạch
sản xuất sẽ được chuyển cho các bộ phận liên quan (kiểm tra hàng trong kho, lập kế
hoạch sản xuất chi tiết cho từng máy trong ngày). Các bộ phận sẽ tiến hành sản xuất
theo kế hoạch đề ra.
Bước 1: Viết phiếu chế biến
Dựa vào kế hoạch sản xuất, tổ trưởng tổ chế biến/trưởng ca viết phiếu chế biến,
NVQA kiểm tra. Theo hướng dẫn Viết phiếu chế biến các sản phẩm.
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu
Nhân viên phối trộn chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng theo phiếu chế biến.
Trộn khô chất ổn định với đường: GY313 trộn khô với đường theo tỉ lệ 1 : (3-5)
Bước 3: Cấp nước lần 1
Nhân viên vận hành trộn cấp nước 75 ± 3oC theo phiếu chế biến
Bước 4: Trộn GY313
Cài đặt áp suất bồn trộn chân không -0.5 bar (nếu trộn ở hệ thống A). Cấp
GY313 đã trộn sẵn với đường vào bồn trộn, tuần hoàn 20 phút. Sau đó kiểm tra độ tan,
nếu khơng đạt tuần hoàn tiếp mỗi 10 phút đến khi tan hết.
Bước 5: Cấp nước lần 2
Cấp lượng nước theo PCB để hạ nhiệt khối dịch xuống 55± 3oC, cài đặt áp suất
bồn trộn chân không -0.6 bar (nếu trộn hệ thống A)

Bước 6: Trộn dịch sữa và dịch chất ổn định
Cấp nguyên liệu theo đúng thứ tự vào bồn trộn: SMP, dầu Olein, đường, tuần
hồn 15 phút. Sau đó kiểm tra độ tan, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp mỗi 10 phút đến khi
tan hết. Hút Thermtex, CMV1 đã trộn khô với đường theo tỉ lệ 1:1 ở 55± 3oC. Tuần
hoàn thêm 5 phút (nếu trộn hệ thống B). Cài nhiệt độ 10± 2oC. Bắt đầu hút Thermtex,
CMV1 đã trộn khô với đường theo tỉ lệ 1:1 khi nhiệt độ ≤ 15°C. Tuần hoàn 10 phút (nếu
trộn hệ thống A).
Bước 7: Hạ nhiệt xuống 10°C
Làm lạnh khối dịch về bồn ủ với nhiệt độ ≤ 10oC về bồn đệm
Bước 8: Ủ và Tiêu Chuẩn Hóa
Tắt khuấy trong q trình ủ (hệ thống B), bật khuấy 40% khi ủ (hệ thống A). Chỉ
bật khuấy trong q trình tiêu chuẩn hóa và bổ sung hương, màu (hệ thống B). Bật
khuấy 80% trong quá trình tiêu chuẩn hóa và bổ sung hương, màu (hệ thống A). Tiêu
chuẩn hóa theo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật BTP. Nhiệt độ bồn ủ ≤ 10°C, thời gian chờ
BTP tối đa là 12 giờ. Bổ sung hương, màu (nếu có) trước khi thanh trùng 30 phút.
Bước 9: Đồng hóa, thanh trùng
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

4


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Hệ thống thanh trùng phải được tiệt trùng bằng nước nóng ở nhiệt độ không dưới
95oC trong thời gian tối thiểu 30 phút và giữ được tình trạng tiệt trùng trước khi đưa
dịch vào. Chế độ thanh trùng 95±2°C/300s, lưu lượng 5.000 ± 100 l/h, ap suất đồng hóa
180/20 (±5) bar, nhiệt độ đầu ra: 42±2°C.
Bước 10: Lên men
Bồn sử dụng để lên men phải được khử trùng bằng nước nóng 95 oC trong 30

phút. Thời gian chờ sản phẩm sau khi khử trùng ≤ 4 giờ, nếu quá phải tiến hành khử
trùng lại. Cấy men sau khi thanh trùng được 1/2 lượng dịch sữa của mẻ sản phẩm (nếu
lên men ở hệ thống B), tối thiểu 2/3 lượng dịch sữa vào bồn (nếu lên men ở bồn MAT).
Khuấy trong thời gian 20 phút sau khi thanh trùng hết dịch vào bồn. Tắt khuấy trong
quá trình lên men. Thời gian chờ cấy men sau khi thanh trùng xong tối đa 2 giờ.
Bước 11: Làm lạnh, chuyển bồn
Kết thúc lên men bật khuấy 100% trong 1 phút. Làm lạnh & chuyển dịch lên men về
bồn thành phẩm. Nhiệt độ chuyển bồn 23°C± 2oC.
Bước 12: Rót hộp
Thời gian rót tối đa là 48h kể từ khi khử trùng xong máy rót.
Căn cứ hồ sơ chế biến và kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm của QA, Trưởng ca ra
“Quyết định rót SCA (BM.Interbos.21.03)”. Tổ máy rót thực hiện q trình rót, nhân
viên QA lấy mẫu định kỳ theo hướng dẫn công việc lấy mẫu.
Bước 13: Đóng thùng
Xếp thùng thực hiện theo“Hướng dẫn cơng việc bao gói sản phẩm”
Bước 14: Lưu kho, bảo quản
Đưa sản phẩm vào kho lạnh sau khi xếp đủ pallet và đúng quy cách, tối đa sau 1 giờ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

5


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
2. Quy trình sản xuất Thức uống dinh dưỡng
Viết phiếu chế biến

Pectin,

đường

Chuẩn bị NVL

Nước

SMP, Antifoam
XCN-20, CMV1,
CMV2, olein,
mạch nha,
sucralose, đường

Axit lactic

Nâng nhiệt
55oC ± 3

Nâng nhiệt
75 ± 30C

Trộn chất ổn định

Hoàn nguyên

Hạ nhiệt (<10oC)

Hạ nhiệt (<10oC)
Tiêu chuẩn hóa
Hương, men
Đồng hóa, thanh trùng


Chai nhựa

Khử trùng bằng
đèn cực tím
Mực in

Chai nhựa

Bồn thành phẩm

Màng nắp

Rót chai

Khử trùng bằng
đèn cực tím

Phóng nhãn và co
màng
Đóng thùng

CTNH

CTR

Lưu kho, bảo quản
Hình 1.2. Quy trình sản xuất thức uống dinh dưỡng
Thuyết minh quy trình
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường

ĐT: 02216.256.999

6


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Để bắt đầu kế hoạch sản xuất Dự án sẽ lên kế hoạch sản xuất, sau đó kế hoạch
sản xuất sẽ được chuyển cho các bộ phận liên quan (kiểm tra hàng trong kho, lập kế
hoạch sản xuất chi tiết cho từng máy trong ngày). Các bộ phận sẽ tiến hành sản xuất
theo kế hoạch đề ra.
Bước 1: Viết phiếu chế biến
Dựa vào kế hoạch sản xuất, tổ trưởng tổ chế biến/trưởng ca viết phiếu chế biến, NVQA
kiểm tra. Theo Hướng dẫn công việc Viết phiếu chế biến các sản phẩm.
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu
Chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng theo phiếu chế biến. Trộn khô chất ổn định với
đường : chất ổn định trộn khô với đường theo tỉ lệ 1:5. Nếu dầu olein có vẩn trắng, phải
được hâm ở 70-75oC trong tối thiểu 16h. Antifoam XCN-20 pha với nước nóng 80oC tỉ
lệ 1:5.
Bước 3: Trộn dịch chất ổn định
+ Cấp nước
Cấp lượng nước trộn chất ổn định: sao cho tỉ lệ chất ổn định trong nước chiếm 0.8 1.3%, cài đặt áp suất chân không = - 0,5 bar (nếu sử dụng ở hệ thống A). Cài đặt nhiệt
độ trộn = 75 ± 3oC
+ Trộn chất ổn định
Cấp chất ổn định đã trộn khô với đường. Tuần hoàn 20 phút. Nhân viên QA kiểm tra độ
tan, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp mỗi 10 phút đến khi tan hết. Khi tan, QA lấy mẫu
kiểm tra pH dịch COD.
+ Hạ nhiệt xuống 10°C
Hạ nhiệt dịch chất ổn định về nhiệt độ 10 oC về bồn đệm
Bước 4: Trộn dịch sữa

+ Cấp Nước
Cấp lượng nước ban đầu theo phiếu chế biến ở nhiệt độ 55 ± 3oC.
Cài đặt áp suất chân không = -0.6 bar (nếu sử dụng ở hệ thống A).
+ Hoàn nguyên
Hút nguyên liệu theo đúng thứ tự: Antifoam XCN-20, đường lót, SMP, CMV1, CMV2,
sucralose, dầu Olein, đường, Syrup Fructose. Tuần hoàn 15 phút. Kiểm tra độ tan, nếu
khơng đạt tuần hồn tiếp mỗi 10 phút đến khi tan hết.
+ Hạ nhiệt xuống 10°C
Tiến hành làm lạnh dịch sữa về nhiệt độ 10 oC trong quá trình chuyển dịch từ bồn trộn
về bồn đệm.
Bước 5: Hoàn thiện dịch trộn
Thứ tự chuyển dịch về bồn đệm: chuyển dịch sữa vào dịch chất ổn định. Sau khi
chuyển dịch xong, khuấy tại bồn 20 phút (bật khuấy 80% đối với hệ thống trộn A hoặc
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

7


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
bật khuấy đối với hệ thống trộn B), sau đó tiến hành bổ sung acid lactic. Pha loãng axit
lactic với nước tỉ lệ là 1:5. Hút từ từ axit lactic, cài đặt tốc độ hút axit lactic ở mức 1500
±200 lít/h, bật khuấy tốc độ 80% (nếu sử dụng ở hệ thống A). Hoặc bật khuấy, bổ sung
từ từ axit lactic (nếu sử dụng ở hệ thống B).
Bước 6: Tiêu Chuẩn Hóa
Bật khuấy 80% trong 20 phút đầu và duy trì ở tốc độ 40% trong suốt quá trình
(bồn MAT) hoặc tắt khuấy trong quá trình ủ (bồn ở hệ thống B). Ủ ở nhiệt độ 10oC.
Tiêu chuẩn hóa theo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật BTP, bổ sung hương trước khi thanh
trùng 30 phút.

Bước 7: Đồng hóa, thanh trùng
Hệ thống thanh trùng phải được tiệt trùng bằng nước nóng ở nhiệt độ không dưới
110oC trong thời gian tối thiểu 30 phút và giữ được tình trạng tiệt trùng trước khi đưa
dịch vào. Chế độ thanh trùng 110±2°C/15s, lưu lượng 5.000 ± 100 l/h. Áp suất đồng
hóa 180/20 (±5) bar. Nhiệt độ đầu ra: 10±2°C.
Bước 8: Chứa vô trùng (bồn thành phẩm)
Sản phẩm sau khi thanh trùng được bảo quản trong bồn thành phẩm. Bồn thành
phẩm phải khử trùng bằng nước nóng ở 95oC trong thời gian liên tục tối thiểu 20 phút
trước khi đưa sản phẩm vào. Sau khi tiệt trùng, bồn phải ln được duy trì áp suất
dương bằng khí tiệt trùng. Thời gian an toàn bảo quản trong bồn: 48 giờ. Quá thời gian
trên phải xin ý kiến của Trưởng ca trở lên để xử lý tiếp theo.
Bước 9: Rót chai
Thời gian rót tối đa là 24h kể từ khi tiệt trùng xong máy rót.
Căn cứ hồ sơ chế biến và kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm của NVQA,
Trưởng ca ra “Quyết định rót TUDD (BM.Interbos.22.03)”. Tổ máy rót thực hiện q
trình rót theo “Hướng dẫn cơng việc Vận hành máy rót chai”
Bước 10: Đóng thùng
Xếp thùng thực hiện theo “ Hướng dẫn cơng việc bao gói sản phẩm
Bước 11: Lưu kho, bảo quản
Đưa sản phẩm vào kho lạnh sau khi xếp đủ pallet và đúng quy cách, tối đa sau 1 giờ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

8


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
3. Quy trình sản xuất Váng sữa

Viết phiếu chế biến
Chuẩn bị NVL

SMP, Canxi PP,
Bột cacao, socola,
Dầu Olein, đường.

LP51, RL200
Thermtex,
Whipping, RS

Nâng nhiệt
(72±3oC)
Trộn P200S

Hạ nhiệt dịch ( 55±3o C)

Hạ nhiệt dịch (10oC)

Tiêu chuẩn hóa

Điện

Đồng hóa,
tiệt trùng UHT

Hương,
màu (nếu
có)
CTR


Bảo quản vơ trùng

Hộp

Rót hộp

CTR

Điện

Hàn nắp

CTR,Mùi

Bao bì

Đóng thùng

Lưu kho, bảo quản

Hình 1.3. Quy trình sản xuất váng sữa
Thuyết minh quy trình
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

9


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường

của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Để bắt đầu kế hoạch sản xuất Dự án sẽ lên kế hoạch sản xuất, sau đó kế hoạch
sản xuất sẽ được chuyển cho các bộ phận liên quan (kiểm tra hàng trong kho, lập kế
hoạch sản xuất chi tiết cho từng máy trong ngày). Các bộ phận sẽ tiến hành sản xuất
theo kế hoạch đề ra.
Bước 1: Viết phiếu chế biến
Tổ trưởng chế biến/ trưởng ca viết phiếu chế biến, NVQA kiểm tra. Theo Hướng
dẫn Viết phiếu chế biến các sản phẩm (HD.RD.01).
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu
Chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng theo phiếu chế biến. Hâm nóng AMF ở
70 – 75oC trong tối thiểu 8h (mùa đông) và 4h (vào mùa hè) trước khi sử dụng. Kiểm
tra dầu olein nếu có vẩn trắng khơng tan, hâm nóng tối thiểu 16h ở 70-75oC. Trộn khô
chất ổn định với đường, OD1, OD2, OD4/đường: tỉ lệ 1/3, thermtex/đường: tỉ lệ 1/1.
Whipping Cream chỉ được lấy ra khỏi kho lạnh tối đa không quá 2 giờ trước khi sử
dụng. Quá thời gian trên phải gửi lại whipping cream vào kho lạnh.
Bước 3: Cấp nước lần 1
Cấp đủ lượng nước ban đầu để trộn OD1 ở nhiệt độ 72 ± 3oC. Cài áp suất bồn
trộn chân không -0.6 bar (nếu sử dụng ở hệ thống A). Cấp OD1 đã trộn khô sẵn với
đường vào bồn trộn, tuần hoàn 20 phút. Kiểm tra độ tan, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp
10 phút đến khi tan hết.
Bước 4: Cấp Nước lần 2
Cấp lượng nước còn lại theo phiếu chế biến để hạ nhiệt độ dịch về 55 ± 3oC.
Bước 5: Hoàn nguyên dịch sữa
Cấp nguyên liệu vào bồn trộn theo đúng thứ tự: SMP, bột socola, bột sữa non,
bột hạt óc chó (nếu có), dầu Olein, AMF, đường. Tuần hồn 15 phút sau đó kiểm tra độ
tan, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp 10 phút đến khi tan hết.
Bước 6: Hạ nhiệt xuống 10°C
Hạ nhiệt dịch sữa xuống ≤ 10°C
Bước 7: Trộn OD2, OD4, Thermtex, Canxi phosphate, Whipping Cream
(trộn tại bồn MAT hệ thống A)

Cài đặt áp bồn trộn chân không = - 0,6 bar Cấp nguyên liệu theo thứ tự: OD2,
OD4, Thermtex, Canxi phosphate, Đường, Whipping Cream. Bắt đầu hút nguyên liệu
khi nhiệt độ ≤ 15°CTắt khuấy bồn trộn chân không khi hút Whipping cream. Tuần hồn
10 phút.
Bước 8: Tiêu Chuẩn Hóa
Bật khuấy 80% trong 20 phút đầu và duy trì ở tốc độ 40% trong suốt q
trình.Tiêu chuẩn hóa theo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật BTP. Nhiệt độ bồn ủ ≤ 10°C.Thời
gian chờ BTP tối đa là 12 giờ.Bổ sung hương, màu, vitamin, DHA (nếu có) trước khi
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

10


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
UHT 30 phút.
Bước 9: Đồng hóa, tiệt trùng
Hệ thống UHT phải được tiệt trùng bằng nước nóng ở nhiệt độ khơng dưới
136oC trong thời gian tối thiểu 30 phút và giữ được tình trạng tiệt trùng trước khi đưa
dịch vào.Chế độ tiệt trùng 138°C/15s, lưu lượng 4.000±200 l/h. Nhiệt độ mất tiệt trùng
là 133°C.Nhiệt độ xả sản phẩm do quá nhiệt là 142°C Áp suất đồng hóa 190/60 (±5)
bar.Nhiệt độ đồng hóa 63±2°C Nhiệt độ đầu ra: lớp trên = 13±2°C; Lớp dưới =
11±2°C.
Bước 10: Bảo quản sản phẩm tại bồn tiệt trùng (SA/SB)
Khử trùng bồn SA/SB bằng hơi ở 125oC trong thời gian liên tục tối thiểu 30 phút
trước khi đưa sản phẩm vào. Sau khi tiệt trùng, bồn phải luôn được duy trì áp suất dương >
0,3 bar bằng khí tiệt trùng. Thời gian bảo quản sản phẩm trong bồn tối đa là 72 giờ.
Bước 11: Rót hộp
Thời gian rót tối đa là 72h kể từ khi tiệt trùng xong máy rót. Căn cứ hồ sơ chế

biến và kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm của NVQA, Trưởng ca ra “Quyết định rót
váng sữa (BM.Interbos.13.03)”. Tổ máy rót thực hiện q trình rót theo “Hướng dẫn
cơng việc Vận hành máy rót Bosch (HD.SX.10)”. Tổ chế biến theo dõi và vận hành bồn
tiệt trùng theo “Hướng dẫn công việc Vận hành UHT và bồn Aseptic (HD.SX.05)” .
Nhân viên QA lấy mẫu định kỳ theo hướng dẫn công việc lấy mẫu.
Bước 12: Đóng thùng
Xếp thùng thực hiện theo “ Hướng dẫn cơng việc bao gói sản phẩm sữa hộp” (
HD.SX.11)
Bước 13: Lưu kho, bảo quản
Đưa sản phẩm vào kho lạnh sau khi xếp đủ pallet và đúng quy cách, tối đa sau 1 giờ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

11


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
4. Quy trình sản xuất Cháo sữa
Viết phiếu chế biến

Chuẩn bị NVL

Nước
(Nâng nhiệt độ 55±3o
C)

Trộn SMP, Phô mai,
Đậu xanh, Đường.


OD2, OD4
Tinh bột sắn Y808,
Đường, Canxi PP,
Bột gạo,Yến mạch,
Whipping.

Hạ nhiệt dịch (10oC)

Tiêu chuẩn hóa
Hương, màu (nếu
có)
Điện

Đồng hóa,
tiệt trùng UHT

CTR

Bảo quản vơ trùng
Màng
nắp

Hộp

Tiệt trùng màng

Bao bì

Rót hộp


CTR

Hàn nắp

Đóng thùng

CTR

Lưu kho, bảo quản
Hình 1.4 Quy trình sản xuất Cháo sữa

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

12


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Thuyết minh quy trình
Để bắt đầu kế hoạch sản xuất Dự án sẽ lên kế hoạch sản xuất, sau đó kế hoạch
sản xuất sẽ được chuyển cho các bộ phận liên quan (kiểm tra hàng trong kho, lập kế
hoạch sản xuất chi tiết cho từng máy trong ngày). Các bộ phận sẽ tiến hành sản xuất
theo kế hoạch đề ra.
Bước 1: Viết phiếu chế biến
Tổ trưởng chế biến/ trưởng ca viết phiếu chế biến, NVQA kiểm tra. Theo Hướng
dẫn Viết phiếu chế biến các sản phẩm (HD.RD.01).
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu
Chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng theo phiếu chế biến.Trộn khô chất ổn

định với đường, OD2, OD4/đường: tỉ lệ 1/3, Natura Y808/đường: tỉ lệ 1/1. Whipping
Cream chỉ được lấy ra khỏi kho lạnh tối đa không quá 2 giờ trước khi sử dụng. Quá thời
gian trên phải gửi lại whipping cream vào kho lạnh.
Bước 3: Trộn nguyên liệu chế biến
+ Cấp Nước
Cấp lượng nước theo phiếu chế biến. Cài đặt áp suất chân không = - 0,6 bar
(trong trường hợp trộn hệ thống trộn A) Cài đặt nhiệt độ trộn = 55 ± 3oC. Trộn theo
đúng thứ tự: SMP, Phơ mai, Đậu xanh, Đường. Sau đó tuần hồn 15 phút rồi kiểm tra
độ tan, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp 10 phút đến khi tan hết.
+ Hạ nhiệt xuống 10°C
Cài đặt nhiệt độ = 10 ± 2°C. Tiến hành hạ nhiệt theo hướng dẫn công việc vận
hành hệ thống phối trộn - HD.SX.04. Trộn OD2, OD4, Tinh bột sắn Y808, Đường, Bột
gạo, Yến mạch, Whipping. Trộn đúng theo thứ tự OD2, OD4, Tinh bột sắn Y808,
Đường, Canxi photphat, Bột gạo, Yến mạch, Whipping. Bắt đầu hút nguyên liệu khi
nhiệt độ đạt ≤ 15°C. Tắt khuấy bồn trộn chân không khi hút cream, tuần hoàn 10 phút.
Kiểm tra độ phân tán, nếu khơng đạt tuần hồn tiếp 10 phút đến khi phân tán hết.
Bước 4: Tiêu Chuẩn Hóa
Bật khuấy 80% trong 20 phút đầu và duy trì ở tốc độ 40% trong suốt q trình.
Tiêu chuẩn hóa theo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật BTP.Nhiệt độ bồn ủ ≤ 10°C. Thời gian
chờ BTP tối đa là 12 giờ. Bổ sung hương, màu (nếu có) trước khi UHT 30 phút.
Bước 5: Đồng hóa, tiệt trùng
Hệ thống UHT phải được tiệt trùng bằng nước nóng ở nhiệt độ khơng dưới
136oC trong thời gian tối thiểu 30 phút và giữ được tình trạng tiệt trùng trước khi đưa
dịch vào. Chế độ tiệt trùng 138°C/15s, lưu lượng 3300 l/h ± 200 l/h. Nhiệt độ mất tiệt
trùng là 133°C. Nhiệt độ xả sản phẩm do quá nhiệt là 142°C. Áp suất đồng hóa 190/60
(±5) bar, nhiệt độ đồng hóa 63±2°C, nhiệt độ đầu ra: 30±2°C
Bước 6: Bảo quản sản phẩm tại bồn tiệt trùng (SA/SB)
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999


13


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Khử trùng bồn SA/SB bằng hơi ở 125oC trong thời gian liên tục tối thiểu 30 phút
trước khi đưa sản phẩm vào. Sau khi tiệt trùng, bồn phải ln được duy trì áp suất
dương > 0,3 bar bằng khí tiệt trùng. Thời gian bảo quản sản phẩm trong bồn tối đa là 72
giờ.
Bước 7: Rót hộp
Thời gian rót tối đa là 72h kể từ khi tiệt trùng xong máy rót. Căn cứ hồ sơ chế
biến và kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm của NVQA, Trưởng ca ra “Quyết định rót
cháo sữa (BM.Interbos.14.03)”. Tổ máy rót thực hiện q trình rót theo “Hướng dẫn
cơng việc Vận hành máy rót Bosch (HD.SX.06)”. Tổ chế biến theo dõi và vận hành bồn
tiệt trùng theo “Hướng dẫn công việc Vận hành UHT và bồn Aseptic (HD.SX.05)” nhân
viên QA lấy mẫu định kỳ theo hướng dẫn cơng việc lấy mẫu.
Bước 8: Đóng thùng
Xếp thùng thực hiện theo ‘ Hướng dẫn cơng việc bao gói sản phẩm sữa hộp
Bước 9: Lưu kho, bảo quản
Đưa sản phẩm vào kho lạnh sau khi xếp đủ palet và đúng quy cách.
5. Quy trình cho thuê kho bãi, nhà xưởng
Dự án sử dụng từ 2.000m2 đến 4.000m2 kho bãi, nhà xưởng để cho các đơn vị có
nhu cầu thuê. Đối với mục tiêu cho thuê kho bãi, nhà xưởng Công ty khơng cho th đối
với các cơng ty có hoạt động gây ô nhiễm môi trường cao theo tinh thần của Chỉ thị
04/2009/CT-UBND ngày 31/3/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên. Công ty dự
kiến cho các đơn vị thuê làm kho chứa hàng.
Trách nhiệm của Chủ dự án: thu gom, xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh
từ quá trình hoạt động của các đơn vị thuê nhà xưởng theo đúng quy định của pháp luật,
đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý đạt giới hạn cho phép.
Trách nhiệm của đơn vị thuê nhà xưởng: trả phí thu gom, xử lý nước thải sinh

hoạt và đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơng ty.
Ngồi ra các đơn vị thuê nhà xưởng có trách nhiệm thu gom, thuê xử lý chất thải rắn
thông thường và CTNH, xử lý bụi, khí thải phát sinh từ q trình hoạt động của từng cơ
sở. Thực hiện các thủ tục hành chính về mơi trường theo quy định.
6. Quy trình hoạt động của phịng kiểm nghiệm:
Cơng ty bố trí phịng Lab có diện tích khoảng 50 m2 để thực hiện kiểm tra chất
lượng sản phẩm và các chỉ tiêu của sản phẩm gồm : pH; độ đường; độ màu, độ thanh
trùng, độ ẩm nguyên vật liệu, độ xốp nguyên vật liệu… Hoạt động của phịng thí
nghiệm làm phát sinh một lượng nhỏ hóa chất thải bỏ, nước thải vệ sinh thiết bị và hơi
hóa chất thải. Tồn bộ lượng chất thải này được thu gom và tập kết tại khu lưu giữ chất
thải rắn nguy hại của nhà máy và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý theo
quy định.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

14


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
3.3. Sản phẩm của cơ sở:
+ Sản phẩm của dự án là sữa chua, váng sữa và các sản phầm từ sữa: 10.000
tấn/năm
+ Cho thuê kho bãi, nhà xưởng : 2.000m2 đến 4.000m2

Hình 1.5 Hình ảnh sản phẩm của cơ sở
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của cơ sở
4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính của cơ sở được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.1: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất sản phẩm của Nhà máy
TT

Tên nguyên vật liệu

Đơn vị
(Kg/tháng)

Lượng sử
dụng

Nguồn gốc

1

Sữa bột gầy

Kg

50.000

Mỹ, Đức, Úc

2

Dầu Olein

Kg

15.000


Việt Nam

5

Whipping cream 38%

Kg

5.000

Đức

6

Dầu bơ khan

Kg

6.000

Việt Nam

7

Đường

Kg

60.000


Việt Nam

8

Nước ép táo

Kg

3.800

Việt Nam

9

Mứt chuối

Kg

1.400

Việt Nam

10

Thermtex

Kg

10.000


Mỹ

11

Axit lactic

Kg

600

Thái Lan

12

Mạch nha

Kg

3.200

Việt Nam

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

15


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường

của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
13

CMV1, CMV2 ( chất ổn
định )

Kg

800

Việt Nam

14

Antifoarm XCN-20

Kg

600

Thái Lan

15

Axit Clohydric

L

1L


Việt Nam

16

Axit sunfuric

L

10L

Việt Nam

17

NaOH

L

3L

Việt Nam

18

I-ot

kg

0.5


Việt Nam

19

Kali I-ot

kg

0.5

Việt Nam

Bổ sung nhu cầu sử dụng hóa chất, vật liệu của phịng kiểm nghiệm
4.2. Nguồn cung cấp điện, nước
Nhu cầu sử dụng điện năng:
Nguồn điện cung cấp cho các hoạt động sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt và an
ninh của Nhà máy được cung cấp từ đường dây trung và hạ thế tại điểm nối bên ngoài
hàng rào của Nhà máy. Nguồn điện của dự án được lấy từ nguồn điện chung của tỉnh
Hưng Yên. Tổng nhu cầu điện năng của Nhà máy giai đoạn vận hành khoảng 1000
KWh/tháng.
Nhu cầu sử dụng nước:
+ Dự án sử dụng nước ngầm được khai thác trong khuôn viên của Nhà máy và đã
được cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 2757/GP-UBND ngày 30/11/2021
của UBND tỉnh Hưng Yên với lưu lượng khai thác tối đa là 180 m3/ngày đêm.
+ Với số lượng cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy là 280 người. Lượng
nước cấp cho 01 người/ngày theo QCVN 01:2021/BXD tối đa 70 l/người/ngày nên với
280 người thì tổng lượng nước cấp cho q trình hoạt sinh hoạt của cán bộ cơng nhân
viên được tính như sau:
QSinh hoạt = 280 người x 70x10-3 m3/ngày = 19,6 m3/ngày đêm
Bên cạnh đó, số lao động của đơn vị thuê xưởng là 26 người. Nhu cầu sử dụng

nước cho sinh hoạt tại khu vực nhà xưởng cho thuê là: 26 x 45x10-3 = 1,17 m3/ngày đêm
+ Nước cấp cho sản xuất :
+ Nước cấp cho công đoạn vệ sinh máy móc, thiết bị ( vệ sinh các máy thanh
trùng, tiệt trùng, bồn trộn...) : khoảng 120 m3/ngày.
+ Nước cấp cho quá trình vệ sinh sàn xưởng sản xuất khoảng 10 m3/ngày.
+ Nước cấp cho hoạt động hệ thống xử lý bụi, khí thải lị hơi khoảng 4 m3/ngày.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

16


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
+ Nước cấp cho tưới cây rửa đường 4 m3/ngày đêm
+ Nước cấp cho phịng thí nghiệm khoảng 1 m3/ngày đêm
Sơ đồ xử lý nước cấp cho hoạt động của công ty:
Nước giếng khoan
Tháp cao tải
Bể lắng 1,2
Cột thô 1,2
Bể thô
Cột tinh
Cột thô RO

Cột làm mềm
Phim lọc tinh
Hệ thống lọc RO
Tank chứa nước RO
Cấp nước cho

sản xuất
Thuyết minh công nghệ
Tháp cao tải được bơm hút nước lên tháp cao tải trên cao với mục đích chia nhỏ
và làm thống bề mặt nước để nước tiếp xúc với oxy trong khơng khí. Tại đây nước
được châm thêm chất trợ lắng PAC, và Clo để khử trùng nước
Bể lắng 1+2 có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự làm sạch: lắng

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

17


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi trùng do các điều kiện của mơi trường, thực hiện các
phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hòa tan trong nước và làm nhiệm vụ điều hòa
lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm
cấp sang khu vực xử lý nước
Cột thô 1+2 chứa các hạt lọc (than hoạt tính,cát thạch anh,Mangan….) có tác
dụng loại bỏ hoàn toàn các hạt cặn lơ lửng trong nước và hấp thụ các chất gây mùi, gây
màu trong nước
Bể thô dùng để chứa lượng nước đã qua xử lý ở cột thơ dùng để điểu hịa lưu
lượng giữa dòng chảy từ bể lắng đến trạm bơm nước sạch cấp vào nhà máy tại đây
nước cũng được châm thêm clo để tẩy trằng và khử trùng nước.
Cột Tinh là nơi chứa các hạt Cation có tác dụng làm mềm nước (loại bỏ ion canxi
và magie) ưu điểm của hạt nhựa Cation có khả năng tái chế( hồn ngun) dùng muối
để hoàn nguyên lại các hạt Cation khi độ cứng trong nước >70
Cột thô RO + cột lọc than hoạt tính : tác dụng loại bỏ hồn tồn các hạt cặn lơ
lửng trong nước và hấp thụ các chất gây mùi, gây màu trong nước

Cột làm mềm là nơi chứa các hạt Cation có tác dụng làm mềm nước (loại bỏ ion
canxi và magie) ưu điểm của hạt nhựa Cation có khả năng tái chế( hồn ngun) dùng
muối để hồn nguyên lại các hạt Cation khi độ cứng trong nước >20
Hệ thống lọc RO : sử dụng Màng bán thấm có các lỗ siêu nhỏ ngăn chặn các
chất gây ơ nhiễm và cho phép các phân tử nước chảy qua.
Nước sau khi qua hệ thống xử lý được bơm hút về phân phối cho xưởng sản xuất.
Bảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở
TT

Nội dung

Lượng tiêu thụ
(m3/ngày đêm)

1

Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của cán
bộ cơng nhân viên nhà máy

19,6

2

Nước sử dụng cho đơn vị thuê nhà xưởng

1,17

3

Nước RO cho sản xuất ( nước đi vào sản phẩm)


20

4

Nước cấp cho hệ thống xử lý bụi khí thải lị hơi

4

5

Nước cấp cho vệ sinh máy móc, thiết bị

120

6

Nước cấp cho vệ sinh xưởng sản xuất

10

7

Nước cấp cho phịng thí nghiệm

1

8

Nước cấp cho tưới cây rửa đường


4

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

18


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
5. Các thơng tin khác liên quan đến cơ sở
5.1 Vị trí thực hiện dự án
- Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ
uống quốc tế thực hiện trên khu đất thuộc địa bàn xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh
Hưng Yên. Dự án đã vào hoạt động từ 2008.
- Vị trí địa lý của dự án cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp đất của xí nghiệp Dệt Len
+ Phía Nam giáp mương tiêu nước của Cụm cơng nghiệp
+ Phía Đơng giáp đường giao thơng của Cụm cơng nghiệp
+ Phía Tây giáp mương tiêu nước của Cụm cơng nghiệp

C

B

D

Vị trí dự án
A

Hình 1: Sơ đồ vị trí khai thác nước dưới đất
Toạ độ VN2000 (Kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 30) các điểm mốc của dự án
Tọa độ
Vị trí
X

Y

A

2313355

546420

B

2313472

546507

C

2313648

546259

D

2313476


546126

5.2. Các hạng mục cơng trình của cơ sở
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

19


Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
của Công ty cổ phần thực phẩm và đồ uống Quốc Tế
Tổng hợp các hạng mục cơng trình chính, phụ trợ và cơng trình BVMT của cơ sở
như sau:
Bảng 1.3: Các hạng mục cơng trình của cơ sở
TT

Hạng mục

Đơn vị

1

Nhà xưởng 1
Khu vực chế biến
Khu vực máy rót
Khu vực kiểm tra chất lượng chỉ đạo
kỹ thuật
Kho ngun liệu
Kho lưu mẫu


Diện tích

Tình trạng
Đã xây dựng
Đã xây dựng

m2

Đã xây dựng
2.821

Đã xây dựng
Đã xây dựng
Đã xây dựng

Nhà xưởng 2
m2
220
Đã xây dựng
Khu vực chế biến
Khu vực máy rót
2
Khu vực kiểm tra chất lượng chỉ đạo
m2
273,9
Đã xây dựng
kỹ thuật
Kho nguyên liệu
Nhà động lực
+ Trạm biến thế

+ Trạm điều khiển
+ Nhà tiếp nhận sữa
3
m2
156,2
Đã xây dựng
+ Nhà phối trộn và CIP
+ Nhà thiết bị lạnh máy nén khí
+ Khu lò hơi
+ Phân xưởng điện
4
Kho hàng
m2
5.642
Đã xây dựng
Các hạng mục khác
+ Hệ thống đường giao thông, sân bãi
+ Nhà điều hành
+ Bếp ăn
5
m2
38.079
Đã xây dựng
+ Nhà vệ sinh
+ Nhà bảo vệ
+ Khu xử lý nước thải
+ Khu lưu giữ chất thải
5.3. Các thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất của Cơ sở
Các thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất của Cơ sở được liệt kê trong
bảng sau:

Bảng 1.4: Danh mục, máy móc, thiết bị chính của cơ sở
TT
Máy móc, thiết bị
I
1 Hệ thống CIP tự động
2

Hệ thống bồn trộn chân

Đơn vị Số lượng
Xuất xứ
Máy móc thiết bị sx chính

Năm sản xuất

Bộ

1

Đức

2014

Bộ

1

Đức

1/2014


Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc - Thông tin tài nguyên và môi trường
ĐT: 02216.256.999

20


×