Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

(TIỂU LUẬN) chuyên đề xây DỰNG và TRIỂN KHAI THỰC HIẾN kế HOẠCH MARKETING MẠNG xã hội CHO NHÃN HÀNG PHỤ KIỆN THỜI TRANG nữ LAMIA ACCESSORIES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 55 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
TỔ HÓA HỌC
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Cúc

CHUYÊN ĐỀ

KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ
NHÔM

TÀI LIỆU GIÁO VIÊN

Năm học:2021-2022


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG

CHUN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
BÀI 1 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI
KIỀM
A. LÝ THUYẾT
PHẦN 1 : KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hồn
▪ Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1).
*

Gồm liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr ngun tố phóng
xạ ).
2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm
▪ Cấu hình electron : Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngồi cùng


1
ns
▪ Năng lượng ion hố : Các ngun tử kim loại kiềm có năng lượng ion hố I 1 nhỏ
nhất so với các kim loại khác. Do vậy, các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh :


+

M→M +e
▪ Số oxi hoá : Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hố +1.
AI.Tính chất vật lí
▪ Đều có cấu trúc lập phương tâm khối
o

o

Nhiệt độ sơi ( C), nhiệt độ nóng chảy ( C) thấp.
Khối lượng riêng nhỏ, rất mềm có thể dùng dao để cắt.
III. Tính chất hóa học
Các ngun tử kim loại kiềm đều có năng lượng ion hố I1 thấp và thế điện cực
o
chuẩn E có giá trị rất âm. Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
1. Tác dụng với phi kim



2Na + O2 (khô)

Ở nhiệt độ thường: 4Na + O2(khô) → 2Na2O (r)
2. Tác dụng với axit (phản ứng gây nổ nguy hiểm)

+

+

2M+2H →2M +H2
3. Tác dụng với nước
2M + H2O → 2MOH + H2
Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản
bằng cách ngâm chìm trong dầu hoả.
IV. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng của kim loại kiềm
▪ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,...
▪ Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng
hạt nhân.
▪ Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện.
▪ Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt
luyện.
▪ Kim loại kiềm được dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
2. Điều chế kim loại kiềm

Phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy hợp chất
halogenua của kim loại kiềm.


o


Ví dụ: Để hạ nhiệt độ nóng chảy của NaCl ở 800 C xuống nhiệt độ thấp hơn,
người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl 2 theo khối lượng. Hỗn hợp
o
này có nhiệt độ nóng chảy dưới 600 C. Cực dương (anot) bằng than chì (graphit), cực
âm (catot) bằng thép. Giữa hai cực có vách ngăn bằng thép.


Phương trình điện phân : 2NaCl

®pnc

→ 2Na + Cl2

PHẦN 2 : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI
KIỀM
I. Natri hiđroxit, NaOH
1. Tính chất
o

▪ Natri hiđroxit là chất rắn, khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322 C), tan nhiều

trong nước.
▪ Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hồn tồn thành ion :
+

NaOH → Na
+ OH–
- Tác dụng với axit, oxit axit CO2, SO2... tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazơ không tan.
2+




Bài: Cu + 2OH → Cu(OH)2
2. Điều chế
▪ Điện phõn dung dch NaCl (cú vỏch ngn) :
điện phân

2NaCl + 2H2O

H2

+ Cl2 +

2NaOH

có vách ngăn

Dung dch NaOH thu được có lẫn nhiều NaCl. Người ta cho dung dịch bay hơi nước

nhiều lần, NaCl ít tan so với NaOH nên kết tinh trước. Tách NaCl ra khỏi dung dịch,
còn lại là dung dịch
NaOH.
AI.Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
1. Natri hiđrocacbonat,
NaHCO3 a. Tính chất
▪ NaHCO3 ít tan trong nước.
▪ Bị phân huỷ bởi nhiệt : 2NaHCO3




Tính lưỡng tính :
- NaHCO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit :
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
-

+

HCO3 + H

→ H2O + CO2
-

Trong phản ứng này, ion HCO3 nhận proton, thể hiện tính chất của
bazơ.
- NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ tạo ra muối trung hoà :
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

2HCO3 + OH → CO3 + H2O
-

Trong phản ứng này, ion HCO3 nhường proton, thể hiện tính chất của
axit.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
-


● Nhận xét : Muối NaHCO3 có tính lưỡng tính, là tính chất của ion HCO 3 : Khi tác dụng

với axit, nó thể hiện tính bazơ ; khi tác dụng với bazơ, nó thể hiện tính axit. Tuy nhiên,
tính bazơ chiếm ưu thế nên dung dịch NaHCO3 có tính bazơ.
b. Ứng dụng
Natri hiđrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước
giải khát,...
2. Natri cacbonat,
Na2CO3 a. Tính chất




o

Natri cacbonat dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850 C, khơng bị nhiệt phân.
Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit :
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
CO3

2-

+

+ 2H

→ H2O

+ CO2


2-

Ion CO3 nhận proton, có tính chất của một bazơ. Muối Na2CO3 có
tính bazơ. b. Ứng dụng
▪ Muối natri cacbonat là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, xà
phòng, giấy, dệt và điều chế nhiều muối khác.
▪ Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy
trước khi sơn, tráng kim loại. Natri cacbonat còn được dùng trong cơng nghiệp sản
xuất chất tẩy rửa.
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
2. Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do :
A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém
đặc khít. B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh
thể đặc khít.
C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém
đặc khít. D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh
thể đặc khít.
3. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại
khác là do : A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.
B. Lớp ngồi cùng có một
electron. C. Độ cứng nhỏ hơn các
kim loại khác.
D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi mỗi chu kì.
4. Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác
nhau về A. số electron lớp ngồi cùng của ngun tử.
B. cấu hình electron ngun tử.
C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp
chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn
chất.
5. Câu nào sau đây mơ tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều

điện tính hạt nhân tăng dần ?
A. Bán kính ngun tử giảm
dần. B. Nhiệt độ nóng chảy
tăng dần.
C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử
giảm dần. D. Khối lượng riêng của đơn chất
giảm dần.
6.

2

2

6

Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2s 2p ?


GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
+

2+

A. Na , Ca
Ca

6.


7.

8.

9.

10.
11.

12.

13.

14.

15.

2+

, Mg

2+

, Al

, Al

3+


3+

+

2+

. B. K , Ca

, Mg

2+

.

+

C. Na , Mg

2+

, Al

3+

.

D.

.


Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngồi khơng khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức
mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong khơng khí ?
A. O2.
B. H2O.
C. CO2.
D. Cả O2 và H2O.
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nướcở điều kiện thường tạo
dung dịch kiềm ?
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na,
Ca, Zn.
Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng
A. điện phân dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch
HCl. C. điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH. D.cho dung dịch NaOH tác dụng
với H2O.
Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ
nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò
phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại
Na, K dùng để điều chế các ddung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế
các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Phát biểu đúng là :
A. 1, 2, 3, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5.
Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ?
A. NH4Cl.
B. KCl.
C. Na2CO3.
D. HCl.

Cho các dung dịch sau : NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaHSO4; Na2SO4. Dung dịch
làm cho quỳ tím đổi màu xanh là :
B. NaHSO4 ; NaHCO3 ; Na2CO3.
A. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3.
C. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3.
D. NaHSO4 ; NaOH ; NaHCO3.
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2 - 3. Những người nào bị mắc bệnh
viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh
thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?
B. Nước đun sôi để nguội.
A. Dung dịch natri
hiđrocacbonat.
C. Nước đường saccarozơ.
D. Một ít giấm ăn.
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2.
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối.
Thời điểm tạo ra 2 muối như thế nào ?
A. NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau.
B. Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau.
C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc.
D. Không xác định được.
Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung
dịch thu
được có giá trị là ?
A.7.
B.0.

C.>7.
D.<7.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
16. Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO 3 : (1) Chất

17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

lưỡng tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4)
Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ
tác dụng với axit mạnh.
A. 1, 2, 4.
B. 2, 4, 6.

C. 1, 2, 3.
D. 2, 5, 6.
Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH.
Cho các chất rắn : Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có
thể tan hồn tồn trong dung dịch KOH dư ?
A. Al, Zn, Be.
B. ZnO, Al2O3, Na2O, KOH.
C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3.
D. Tất cả chất rắn đã cho.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch vẫn trong suốt, khơng có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư.
C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.
D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hố trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn
lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1
chất khí làm đục nước vơi trong, nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước Br 2. X,
Y, Z là :
A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3.
B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là
Na2CO3.
C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là
NaOH.
T → Na. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T
D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là
là :

Na2CO3.
Cho sơ đồ biến hoá : Na → X → Y → Z

A. Na2CO3 ; NaOH ; NaNO3 ; NaCl.
B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl.
D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl.
Cho sơ đồ phản ứng : NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là :
A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Cl2 → A → B → C → A → Cl2. Các chất A, B, C lần lượt
là :
A. NaCl ; NaOH ; Na2CO3.
B. KCl ; KOH ; K2CO3.
C. CaCl2 ; Ca(OH)2 ; CaCO3.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2.
B. NaNO3, NaOH.
C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2.
D. NaNO3.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
25. Khi nhiệt phân hồn tồn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol


muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn
lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là :
A. CaCO3, NaNO3.
B. KMnO4, NaNO3.
C. Cu(NO3)2, NaNO3.
D. NaNO3, KNO3.
26. X, Y, Z là các hợp chất vơ cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho
ngọn lửa màu tím. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được
Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.
X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây ?
A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2.
B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3.
D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3.
-

-

27. Phương trình 2Cl + 2H2O → 2OH + H2 + Cl2 xảy ra khi nào ?
A. Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
28. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
29. Cách nào sau nay không điều chế được NaOH ?

A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
30. Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung

dịch NaCl có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để
thu được dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải :
-

A. Cho AgNO3 vào để tách Cl sau đó tinh chế NaOH.
B. Cơ cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot.
C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH

nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH ngun chất.
D. Cơ cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở
anot.
31. Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH
có lẫn tạp chất NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp nào ?
B. Kết tinh phân đoạn.
A. Chưng cất phân đoạn.
D. Chiết.
C. Cô cạn.
32. Sự khác nhau về sản phẩm ở gần khu vực catot khi điện phân dung dịch NaCl có
màng ngăn
(1) và khơng có màng ngăn (2) là :
A. (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaClO sinh ra.
GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79



TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
B. (1) có khí H2 thốt ra, (2) khơng có khí H2 thốt ra.
C. (1) khơng có khí H2 thốt ra, (2) có khí H2 thốt ra.
D. (1) có NaOH sinh ra, (2) khơng có NaOH sinh ra.
33. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

41.

dịch sau :
NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Để nhận biết các dung dịch : NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là :
B. phenolphtalein.

A. q tím, dd AgNO3.
D. phenolphtalein, dd AgNO3.
C. q tím, thử ngọn lửa bằng
dây Pt.
Để nhận biết các dung dịch : Na2CO3 ; BaCl2 ; HCl ; NaOH số hoá chất tối thiểu phải
dùng là :
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho 4 dung dịch : HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho
dưới đây để nhân biết được các dung dịch trên ?
A. Quỳ tím.
B. Phenolphatelein. C. dd NaOH.
D. dd H2SO4.
Cho các dung dịch : NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một
thuốc thử nào sau đây để nhận biết ?
A. Phenolphtalein. B. Qùy tím.
C. BaCl2.
D. AgNO3.
Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt thì hố chất được sử dụng là :
B. Dung dịch
A. H2O, CO2.
H2SO4.
D. Dung dịch NH4HCO3.
C. Dung dịnh Ba(OH)2.
Có 3 dung dịch hỗn hợp : (NaHCO3 và Na2CO3), (NaHCO3 và Na2SO4), (Na2CO3 và
Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để
nhận biết các dung dịch trên.

A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3.
B. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2.
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2.
Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al
trong các bình mất nhãn:
A. H2SO4 lỗng.
B. HCl.
C. H2O.
D. NaOH.
Cho các kim loại : Al, Mg, Ca, Na, Al2O3, Cu. Chỉ dùng thêm một chất nào để nhận
biết các kim loại đó ?
B. dung dịch H2SO4
A. dung dịch HCl.
lỗng.
C. dung dịch CuSO4.
D. Nước.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG

I2:

KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. LÍ THUYẾT
PHẦN 1 : KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hồn

Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA đứng sau nguyên tố kim loại kiềm
*

Gồm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra nguyên
tố phóng xạ)..
2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm thổ



2



Cấu hình electron : Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng ns .



Các cation M
đứng trước.



M → M + 2e
Số oxi hoá : Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất là 2+. Vì vậy trong các
hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hố là +2.

2+


của kim loại kiềm thổ có cấu hình electron của ngun tử khí hiếm
2+

2+

Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M /M của kim loại kiềm thổ đều có thế
điện cực chuẩn rất âm.
II. Tính chất vật lí

Các kim loại kiềm thổ có một số tính chất vật lí giống nhau :

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi tương đối thấp (trừ beri).

Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ
cứng thấp.

Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ bari).


Nguyên tố
Mạng tinh thể
AI.Tính chất hóa học
▪ Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn so với kim loại
kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
1. Tác dụng với phi kim
Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong khơng khí tạo ra oxit.
2Mg + O2

o


t

→ 2MgO

o
Tác dụng với halogen tạo muối halogenua : Ca
+ Cl2
t →
CaCl2
2. Tác dụng với axit :
Ca + 2HCl →
CaCl2 + H2
3. Tác dụng với nước
▪ Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.

Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với
hơi nước
ở nhiệt độ cao tạo thành MgO.
▪ Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.


GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
o
Mg + H2O
t → MgO
+ H2
IV. Ứng dụng và điều chế

1. Ứng dụng của kim loại kiềm thổ
▪ Kim loại Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn
hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mịn.
▪ Kim loại Mg có nhiều ứng dụng hơn cả. Nó được dùng để chế tạo những hợp kim
có đặc tính cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim này được dùng để chế tạo máy bay, tên
lửa, ơtơ,... Kim loại Mg cịn được dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ. Bột Mg trộn
với chất oxi hoá dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
▪ Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. Canxi cịn
được dùng để làm khơ một số hợp chất hữu cơ. Các kim loại kiềm thổ cịn lại ít có ứng
dụng trong thực tế.
2. Điều chế kim loại kiềm thổ




2+

Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng ion M trong các hợp chất.
Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy
của chúng.

Bài: CaCl2

PHẦN 2 :

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. Một số hợp chất của canxi
1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)2

o

▪ Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25 C là 0,12 g/100

g H2O).
2+
▪ Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh: Ca(OH)2 → Ca
2OH

+



▪ Dung dịch canxit hiđroxit có những tính chất chung của một bazơ tan (tác dụng với

oxit axit, axit, muối).
2. Canxi cacbonat, CaCO3
▪ Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước
▪ Canxi cacbonat là muối của axit yếu và không bền, nên tác dụng được với nhiều
axit hữu cơ và vơ cơ giải phóng khí cacbon đioxit :
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
▪ Canxi cacbonat tan dần trong nước có chứa khí cacbon đioxit, tạo ra muối tan là
canxi hiđrocacbonat Ca(HCO3)2 : CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
✓ Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO 2) đối với đá
vơi.
✓ Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi
đá vôi, sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat (CaCO3) trong ấm đun nước,
phích đựng nước nóng,...
3. Canxi sunfat, CaSO4

▪ Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước
▪ Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại :
➢ CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
➢ CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung, được điều chế bằng
o

cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ khoảng 160 C :
o

CaSO4.2H2O

160 C

→ CaSO4.H2O + H2O

➢ CaSO4 có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao

sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước.
AI.Nước cứng
1. Nước cứng
2+

2+

Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca , Mg . Nước chứa ít hoặc khơng chứa

các ion trên được gọi là nước mềm.
2. Phân loại nước cứng
Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân thành
3 loại :
a. Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO3
-

2-

b. Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa Cl hoặc SO4
c. Nước có tính cứng tồn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Các biện pháp làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca
cứng.
a. Phương pháp kết tủa
● Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu, tạm thời, tồn phần.


Dùng CO3
Ca

2-

hoặc PO4

3-

2+

2+


, Mg

trong nước

để làm mềm nước cứng :

2+
2+

3Ca
● Riêng đối với nước có tính cứng tạm thời
▪ Đun sơi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng. Lọc bỏ kết tủa, được nước
mềm.
Ca(HCO3)2 to → CaCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 to → MgCO3 + CO2 + H2O
▪ Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà muối
hiđrocacbonat thành
muối cacbonat kết tủa. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
b. Phương pháp trao đổi ion

Phương pháp này dựa trên khả năng trao đổi ion của một số chất cao phân tử
thiên nhiên và nhân tạo như các hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có trong tự
nhiên hoặc được tổng hợp, trong tinh thể có chứa những lỗ trống nhỏ) hoặc nhựa trao
đổi ion.
+

Bài: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì một số ion2+Na
của2+zeolit rời khỏi mạng tinh thể, đi vào trong nước nhường chỗ cho các ion Ca


Mg bị giữ lại trong mạng tinh thể silicat.
4. Tác hại của nước cứng
▪ Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Giặt bằng xà phòng
(natri stearat C17H35COONa) trong nước cứng sẽ tạo ra muối không tan là canxi stearat
(C17H35COO)2Ca, chất này bám trên vải sợi, làm cho quần áo mau mục nát. Mặt khác,
nước cứng làm cho xà phịng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của nó.


GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
Nước cứng cũng gây tác hại cho các ngành sản xuất, như tạo ra các cặn trong
nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu và khơng an tồn. Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn,
sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. Nước cứng cũng làm hỏng nhiều dung
dịch cần pha chế.

Nước cứng gây ra hiện tượng làm tắc ống dẫn nước nóng trong sản xuất và trong
đời sống.


BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
42. Mơ tả nào dưới đây khơng phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) ?
2

A. Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns .
B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.
43. A, B là hai ngun tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A,


44.

45.

46.

47.

48.

49.

B có thể là :
A. Be và Ca
B. Mg và Ca.
C. Ba và Mg.
D. Ba và Ca.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại
kiềm thổ.
Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng biến đổi
không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do
A. kiểu mạng tinh thể khác nhau.
B. bán kính nguyên tử khác nhau.
C. lực liên kết kim loại yếu.
D. bán kính ion khá lớn.

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ?
A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hố.
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hố.
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc
nhóm A nói chung là :
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm.
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.
D. Tính khử của kim loại khơng phụ thuộc vào bán kính ngưn tử của kim loại.
Các kim loại kiềm thổ
A. đều tan trong nước.
B. đều có tính khử mạnh.
C. đều tác dụng với bazơ.
D. có cùng kiểu mạng tinh thể.
Chọn câu phát biểu đúng :
A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
B. Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
C. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
D. Các câu trên đều đúng.
50. Cho phản ứng hoá hợp : nMgO + mP2O5 to → X. Trong X thì Mg chiếm 21,6% khối

lượng, công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của
X là :


51. Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào khơng có phản ứng của

Ca với nước ?
A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ.
B. Dung dịch HCl vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ.
D. H2O.
52. Điều nào sau đây không đúng với canxi ?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O.
2+

B. Ion Ca
bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2.
D. Ion Ca

2+

không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl.
53. Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
+

A. Ca khử Na thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
+

D. Ca khử Na
54.


55.
56.

57.

58.

59.

thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện
kết tủa trắng.
Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch
A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện
tượng sau ?
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.
C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.
Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là :
A. Mg, Sr, Ba.
B. Sr, Ca, Ba.
C. Ba, Mg, Ca.
D. Ca, Be, Sr.
Kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân
A. nóng chảy M(OH)2.
B. dung dịch MCl2.
C. nóng chảy MO.
D. nóng chảy MCl2.
Mơ tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng ?

A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện.
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.
D. Dùng để tạo chất chiếu sáng.
Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl,
Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao
nhiêu chất ?
A. 11.
B. 12.
C. 10.
D. 9.
Điều nào sai khi nói về CaCO3

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.
B. Không bị nhiệt phân hủy.
C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2.
D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.
60. Vơi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng để lâu ngày
vơi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vơi sống hóa đá ?
A. Ca(OH)2
B. Ca(OH)2
C. CaO +
D. Tất cả các phản ứng trên.
61. Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động là :
A. Do phản ứng của CO2 trong khơng khí với CaO thành CaCO3.

B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4.
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 .
D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.
62. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH 4)2SO4, FeCl2,

63.

64.

65.

66.

Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào năm dung dịch trên.
Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và
Ba(OH)2 là:
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và khơng đổi một thời gian sau
đó giảm dần đến trong suốt.
B. Ban đầu khơng có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục
tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.
C. Ban đầu khơng có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong
suốt.
Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong
dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion
-

đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH ?
B. Ca2+, Ba2+, Cl-.
A. Ca2+, K+, SO42-, Cl-.
C. HCO3-, HSO3-, Ca2+,
D. Ba2+, Na+, NO3-.
Ba2+.
+

67. Cho dung dịch chứa các ion sau (Na , Ca

2+

2+

2+

+


-

, Mg , Ba , H , Cl ). Muốn tách được
nhiều cation ra khỏi dung dịch mà khơng đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho
dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau ?

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung địch NaOH vừa đủ.

B. Dung dịch Na2SO4 vừa
đủ. D. Dung dịch Na2CO3
vừa đủ.

68. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại
2+

69.

70.

71.

72.

73.


74.

75.

76.

77.

2+

2+

+

2-

-

anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba , Mg , Pb , Na , SO4 , Cl ,
2CO3 , NO3 . Đó là 4 dung dịch nào ?
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3.
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4.
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và
Al2O3 ; Cu và Fe2O3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn
tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là :
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4. Đựng trong các lọ riêng biệt thì hố chất được sử dụng là :
A. H2O, CO2.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịnh Ba(OH)2.
D. Dung dịch NH4HCO3.
Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, CaSO4, CaCO3,
Na2SO4, đựng trong 4 lọ đựng riêng biệt
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch
A. Nước và dung dịch AgNO3.
NaOH.
C. Dung dịch H2O và quỳ tím.
D. Nước và dung dịch HCl.
Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O.
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O.
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3.
D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl.
Phương trình hóa học nào dưới đây khơng đúng ?
A. Mg(OH)2 → MgO + H2O.
B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2.
D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2.
Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ?
A. Fe3O4 + HCl dư.
B. Ca(HCO3)2 + NaOH dư.
C. CO2 + NaOH dư.
D. NO2 + NaOH dư.
Nung nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối

lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3.
B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. Ca, BaO, Mg, MgO.
D. CaO, BaO, MgO.
Cho các chất : Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất
vơ cơ, hãy chọn dãy biến đổi có thể thực hiện được :
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO.
B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.
C. CaCO3 → Ca → CaO → CaCO3.
D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO.
Cho sơ đồ biến hoá : Ca → X → Y → Z → T → Ca . Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z,
T là :
A. CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
C. CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2. D. CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2.
78. Cho chuỗi phản ứng : D → E → F → G → Ca(HCO3)2. D, E, F, G lần lượt là :
A. Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3.
B. Ca, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2.
C. CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca.
D. CaCl2, Ca, CaCO3, Ca(OH)2.
79. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau :
(1)X → X1
(3)X2 + Y
Hai muối X, Y tương ứng là :
A. CaCO3, NaHSO4.

C. CaCO3, NaHCO3.
80. Cho sơ đồ phản ứng sau :
Y
Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình cứu
hỏa, Y là khống sản dùng để sản xuất vôi sống.
Vậy Y, X, Z, T lần lượt là :
X
Z

t

o

T

A. CO2, CaC2, Na2CO3, NaHCO3.
C. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79

B. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3.
D. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3.


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
81. Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy ?

A. CaSO4.2H2O.
B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4.

D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O.
82. Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng ?
A. CaSO4.2H2O.
B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4.
D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O.
83. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị
thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống
dẫn nước.
84. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?
-

A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3 và SO4

2-

-

hoặc Cl là nước cứng tồn

phần.
2+
2+
B. Nước có chứa nhiều Ca
; Mg .
2+

2+
C. Nước khơng chứa hoặc chứa rất ít ion Ca
, Mg là nước mềm.
2D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl và SO4 hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời.
+
2+
2+
85. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca
; 0,01 mol Mg ; 0,05
mol HCO3 ; 0,02 mol Cl . Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì ?
A. Nước cứng tạm thời.
B. nước cứng vĩnh cửu.
C. nước khơng cứng.
D. nước cứng tồn phần.
86. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng
2+
2+
2+
(dùng M thay cho Ca và Mg )
2+
2M + CO3
(1)
2+

3-

3M + 2PO4 → M3(PO4)2
(3)
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ?
A. (1).

87. Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm
nước cứng tạm thời là :
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
88. Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca

2+

, Mg

2+

-

để làm mềm mẫu nước cứng trên là :
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.

89. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na

+

-

2-

, HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng

D. NaHCO3.
2+

2+

; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,05 mol
HCO3 ; 0,02 mol Cl . Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc
A. HCl, Na2CO3, Na2SO4.
B. Na2CO3, Na3PO4.
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4.
D. Ca(OH)2, Na2CO3.
90. Có các chất sau ;(1) NaCl ; (2) Ca(OH)2 ; (3) Na2CO3 ; (4) HCl ; (5) K3PO4. Các chất
có thể làm mềm nước cứng tạm thời là :
-

-

91. Nguyên tắc của phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước là :

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Mg
B. Hấp thụ các ion Ca

2+

2+


, Ca

2+

trong nước.

2+

+

, Mg trong nước và thế vào đó là Na …
2+
2+
C. Hấp thụ các ion Ca , Mg
và tạo kết tủa, sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao
đổi ion.
D. Tất cả đều sai.
92. Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau : Nước nguyên chất, nước cứng
tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng tồn phần. Hố chất dùng để nhận biết
các cốc trên là :
A. NaHCO3.
B. MgCO3.
C. Na2CO3.
D. Ca(OH)2.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
Dạng 1. Phản ứng với nước

Phương pháp giải
Bản chất phản ứng của kim loại kiềm với nước, với dung dịch axit là phản ứng oxi hóa

+
+
- khử. Trong đó kim loại kiềm khử H của axit hoặc H của nước để giải phóng H2.
Do tính oxi hóa của axit lớn hơn của nước nên khi cho kim loại kiềm dư (cho từng
lượng nhỏ) vào dung dịch axit thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên như sau :

+

2M

+ 2nH

2M

+ 2nH2O

Ta ln có: nH + = nOH −

► Các Bài tập minh họa ◄
Bài1: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là
bao nhiêu ?
A. 5,31%.
B. 5,20%.
C. 5,30%.
D. 5,50%.

Bài2: Cho m gam Na tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung
dịch có pH
= 13. Giá trị của m là :
A. 0,23 gam.

B. 0,46 gam.
C. 1,15 gam.
D. 0,276 gam.

Bài3: Cho 4,017 gam một kim loại kiềm X hòa tan vào nước dư được dung dịch Y.
Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 0,103 mol HCl. Kim loại X là :
A. Na.
B. Li.
C. Rb.
D. K.

Bài4: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng nhóm IA. Lấy 6,2
gam X hồ tan hồn tồn vào nước thu được 2,24 lít hiđro (đktc). A, B là :
A. Li, Na.
B. Na, K.
C. K, Rb.
D. Rb, Cs.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
Bài5: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm K và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với
o
nước, thu được 2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0 C. Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn
hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. M là kim loại :
A. K.
B. Na.
C. Li.
D. Rb.


Bài6: Hịa tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung
dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1.
Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là :
A. 13,70 gam.
B. 18,46 gam.
C. 12,78 gam.
D. 14,62 gam.

Bài7: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn
khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. M là :
A. Na.
B. Ba.
C. Ca.
D. Li.

Bài8: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước,
thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2
(đktc). Kim loại M là :
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Ba.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít khí H2
(đktc) và 400 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :
A. 1.
B. 2.

C. 12.
D. 13.
2.

Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước, thu được dung dịch
Y và V lít khí H2 (đktc). Trung hồ Y bằng H2SO4, sau đó cơ cạn dung dịch, thu được
22,9 gam muối. Giá trị của V là :
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,24.

3.

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O 2 dư thì thu được 3 oxit và
thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là :

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
A. 3,2.

4.

5.

6.


B. 1,6.

C. 4,8.

D. 6,4.

Cho 1,5 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2
(đktc). A là :
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thốt ra đã
vượt q
7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là :
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X
hồ tan hồn tồn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (đktc). A, B là hai kim loại nào ?
A. Li, Na.
B. Na, K.
C. K, Rb.
D. Rb, Cs.

7.

2 kim loại kiềm A và B nằm trong 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học. Hồ tan 2 kim loại này vào nước thu được 0,336 lít khí (đktc) và

dung dịch C. Cho HCl dư vào dung dịch C thu được 2,075 gam muối, hai kim loại đó
là :
A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Li và K.

8.

Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với
104 gam nước thu được 100 ml dung dịch có d = 1,1. Biết hiệu số hai khối lượng
nguyên tử < 20. Kim loại kiềm là :
A. Li.
B. K.
C. Rb.
D. Cs.

9.

Cho một mẫu hợp kim K - Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36
lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là :
A. 150 ml.
B. 75 ml.
C. 60 ml.
D. 30 ml.

10. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc).

Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch
A là :

A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1 lít.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
11. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra

dung dịch Y và 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung
dịch Y là bao nhiêu?
A. 240 ml.
B. 1,20 lít.
C. 120 ml.
D. 60 ml.

12. Cho m gam Ca tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung

dịch có pH =
13. Giá trị của m là :
A. 0,2 gam.
B. 0,4 gam.

C. 0,6 gam.

D. 0,25 gam.

13. Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập


biểu thức tính nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng ?
A. x% =

C. x% =

14. Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam hỗn hợp X bằng dung

dịch HCl vừa đủ thu được 6,496 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,70 gam
MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị của x là :
A. 29,97 gam.
B. 31,08 gam.
C. 32,19 gam.
D. 34,41 gam.

Dạng 2. Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng
Bài1: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ
với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là :
A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs.

Bài2: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung
dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H 2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu
được là :
A. 14,97.
B. 12,48.
C. 12,68.

D. 15,38.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
Bài3: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy

11a

khối lượng H2 sinh ra là 240
gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là :
A. 10%.
B. 25%.
C. 4,58%.
D. 36%.

Bài4: Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp
khối lượng
Na, Mg. Lượng H2 (khí duy nhất) thu được bằng 0,05x gam. Nồng độ phần trăm của
dung dịch
H2SO4 là :
A. 15,5%.
B. 15,81%.
C. 18,5%.
D. 8,45% .

Bài5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng
độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là :

A. 15,76%.
B. 28,21%.
C. 11,79%.
D. 24,24%.

Bài6: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M được 2,24 lít H 2
(đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO 3 dư
vào dung dịch X.
A. 21,525 gam. B. 26,925 gam. C. 24,225 gam. D. 27,325 gam.
Bài7: Hoà tan hoàn tồn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H 2SO4 lỗng
rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5
lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan. Kim loại R đó là :
A. Al.
B. Ba.
C. Zn.
D. Mg.

Bài8: Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dung dịch H 2SO4 4,9% (vừa đủ)
thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Công thức của oxit kim loại là :
A. CuO.
B. FeO.
C. MgO.
D. ZnO.

Bài9: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml
dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng
nhau. Hai kim loại trong X là :
A. Mg và Ca.
GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79



TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG

Bài10 Để hồ tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hố trị II) và oxit
của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Be.
D. Mg.

Bài11: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn
hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2
(đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng, thì
thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.

Bài 12: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác
dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là :
A. natri và magie.
B. liti và beri.
C. kali và canxi. D. kali và
bari.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
15. Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho X
tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat

khan. Giá trị của x là :
A.

2a − b
25

16. Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn

toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối.
Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3 oxit.
a. Giá trị của x là :
A. 6,955.
B. 6,905.
C. 5,890.
D. 5,760.
b. Giá trị của y là :
A. 2,185.
B. 3,225.
C. 4,213.
D. 3,33.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG
17. Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và

H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg
và Al trong X tương ứng là :
B. 62,79% Mg và 37,21% Al.

A. 37,21% Mg và 62,79% Al.
D. 54,76% Mg và 45,24% Al.
C. 45,24% Mg và 54,76% Al.

18. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M

và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch X
thu được lượng muối khan là :
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.

19. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,

thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.
a. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D là :
A. 11,787%.
B. 84,243%.
C. 88,213%.
D. 15,757%.
b. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là :
A. 30%.
B. 70%.
C. 20%.
D. 80%.

20. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl thốt ra nhiều

hơn 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ?

A. Mg.
B. Ba.
C. Ca.
D. Sr.

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM
THỔ Dạng

1. Pha chế dung dịch
kiềm
Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp đường chéo hoặc tính
tốn đại số thông thường.

Bài1: Để thu được 500 gam dung dịch KOH 25% cần lấy m1 gam dung dịch KOH 35%
pha với m2 gam dung dịch KOH 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt là :
A. 400 và 100.
B. 325 và 175.
C. 300 và 200.
D. 250 và 250.

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79


×