Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) đặc trưng của văn hóa nhà nước – dân tộc việt nam và các giải pháp đảm bảo chủ quyền dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.46 KB, 16 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM
ĐỀ BÀI:

Đề bài số 9: “Đặc trưng của văn hóa nhà nước – dân tộc
Việt Nam và các giải pháp đảm bảo chủ quyền dân tộc trong
bối cảnh tồn cầu hóa”.

Tên sinh viên: Vương Đức Khảm
Mã sinh viên: 451302
Lớp: N02- TL2

1


MỤC LỤC

Contents
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................... 3
I. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NHÀ NƯỚC – DÂN TỘC VIỆT NAM..................3
1. Khái niệm nhà nước – dân tộc
3
2. Đặc trưng văn hóa nhà nước - dân tộc ở Việt Nam
6
3. Chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam
7
GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHỦ QUYỀN DÂN TỘC TRONG BỐI


CẢNH TỒN CẦU HĨA.................................................................................... 8
AI.

1. Chủ quyền dân tộc, tồn cầu hóa
8
2. Giải pháp đảm bảo chủ quyền dân tộc trong bối cảnh tồn cầu hóa
8
KẾT LUẬN.............................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................11


2


MỞ ĐẦU
Bản sắc văn hóa của một quốc gia được thể hiện thơng qua các yếu tố cấu
thành nên nó một trong số đó là văn hóa nhà nước – dân tộc. Khi hiểu được những
giá trị của những yếu tố cấu thành nên bản sắc văn hóa đó ta có thể đưa ra được
những giải pháp nhằm đảm bảo chủ quyền dân tộc của một quốc gia trong bối cảnh
tồn cầu hóa. Để hiểu hơn về vấn đề này em xin chọn phân tích đề bài số 9: “Đặc
trưng của văn hóa nhà nước – dân tộc Việt Nam và các giải pháp đảm bảo chủ
quyền dân tộc trong bối cảnh tồn cầu hóa”.
Dưới đây là phần trình bày của em, bài làm cịn nhiều thiếu sót mong nhận
được sự góp ý từ thầy cơ để hồn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho những bài tập
lần sau. Em xin chân thành cảm ơn!

I.

NỘI DUNG
ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NHÀ NƯỚC – DÂN TỘC VIỆT NAM1


1. Khái niệm nhà nước – dân tộc
1.1 Ở các nước phương Tây
Nhà nước – dân tộc là thuật ngữ riêng của nền chính trị phương Tây dùng để
chỉ nhà nước hậu trung cổ ở châu Âu, được lấy theo mốc ước định là Hòa ước
Westphalia (1648), từ thời điểm đó quyền lực nhà nước được tách ra khỏi quyền
lực Giáo hội và có được tính tối cao so với tất cả các nguồn quyền lực khác trong
phạm vi lãnh thổ mà nó quản lý. Mơ hình nhà nước – dân tộc được phân biệt với
các mơ hình nhà nước đã từng tồn tại trong lịch sử bởi tính chất, quy mơ cộng đồng
mà nó quản lý.

1
Tham khảo từ Đại cương về văn hóa Việt Nam, TS. Phạm Việt Thái (Chủ biên), TS. Đào Ngọc Tuấn, Nhà xuất
bản Van hóa – Thơng tin.
3


Giá trị nền tảng của mơ hình nhà nước – dân tộc gồm bốn yếu tố đó là: quan
niệm về lãnh thổ, về xã hội công dân, về tổ chức chính quyền và về chủ quyền.
+

Lãnh thổ quốc gia là ranh giới tuyệt đối để phân định với môi trường bên

trong với mơi trường vơ chính phủ bên ngồi. Dấu hiệu này cho thấy nhà nước –
dân tộc như một đơn tử.
+

Ý niệm về xã hội công dân và công bằng được xác định.

+


Có chính quyền trung ương riêng ở khuôn khổ mỗi quốc gia.

+

Trong không gian của quốc gia ấy quyền lực của chính quyền trung ương

là tối cao.
Xét từ góc độ lịch sử khái niệm nhà nước – dân tộc và chủ quyền quốc gia là
khái niệm riêng có của nền văn minh phương Tây. Chúng mới chỉ được chia sẻ đến
các dân tộc khác đầu thế kỉ XX, được gắn liền với phong trào đấu tranh giải phong
dân tộc. Ngày nay hầu như tất cả các nhà nước trên thế giới đều tổ chức theo mơ
hình này.
1.2 Ở các nước phương Đơng
Trong lịch sử, q trình hình thành và tổ chức nhà nước ở phương Đông
khác hẳn các nước phương Tây.
+

Đối với các nhà nước phương Đông ý nghĩa của việc phân định lãnh thổ là

không lớn – do lãnh thổ thường xuyên được tách ra, cắt xẻ và sáp nhập trong các
cuộc chiến tranh thơn tính lẫn nhau.
+

Ở phương Đông cổ đại và cận đại không có ý niệm xã hội cơng dân mà là

xã hội thần dân.

4



+

Ở các nước phương Đông được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền.

+

Ý niệm về chủ quyền quốc gia, dân tộc thường rất mờ nhạt ở các nước

phương Đông, hầu như chỉ tồn tại mối quan hệ giữa “Thiên triều” và các nước
“Chư hầu”
Nếu dựa vào nội dung khái niệm nhà nước – dân tộc thì có thể khẳng định
rằng khơng tồn tại mơ hình nhà nước – dân tộc ở phương Đơng trong thời kì lịch sử
cổ đại, trung đại, cận đại. Bởi vậy không thể nghiên cứu nhà nước – dân tộc ở
phương Đơng. Tuy nhiên tính phổ quát của lịch sử không loại trừ những đặc thù và
biệt lệ. Nhiều bằng chứng lịch sử chỉ ra rằng, một số ít nhà nước ở phương Đơng đã
đạt được những tiêu chí nhất định để xác định như nhà nước – dân tộc. Và Việt
Nam là một trong ít số đó.
Trước tiên chúng ta cùng làm rõ đặc trưng riêng của nhà nước ở phương
Đơng để từ đó thấy được cái đặc trưng của văn hóa nhà nước – dân tộc Việt Nam.


Trung Quốc trong thời kì cổ đại, trung đại và cận đại đây là một nhà nước

đế chế phong kiến tiêu biểu ở phương Đông. Trong quan niệm của người Trung
Quốc:
+

Lãnh thổ đất nước là đất phong dưới quyền sở hữu của người cầm đầu theo


thứ tự lớn nhỏ. Đất đai thuộc quyền sở hữu của nhà vua. Vua là “thiên tử” con của
trời nên những thứ gì tồn tại trong lãnh thổ đó thậm chí các nước nhỏ hơn xung
quanh đều là của vua. Họ coi mình là “Thiên triều” và các nước láng giếng lân
bang họ là “Chư hầu” hàng năm phải “triều cống” lễ vật và những người đứng đầu
những nước láng giềng chỉ được xưng “vương”.
+

Trong khn khổ đó con người là “thần dân” của vua

5


+

Tổ chức chính quyền theo nguyên tắc quân chủ chuyên chế xoay quanh vị

quân vương xưng là “Hoàng đế”.
2.

Đặc trưng văn hóa nhà nước - dân tộc ở Việt Nam
Ý

niệm về “nước”, về “lãnh thổ”, về “dân tộc”, về “chủ quyền” của người

Việt đã ra đời từ rất sớm và thường xuyên được hun đúc trong quá trình đấu tranh
chống ngoại xâm. Những yếu tố đó đã hình thành nên một truyền thống văn hóa
nhà nước và dân tộc riêng có của Việt Nam.
+

Ở Việt Nam, đất nước khơng phải của vua hay bất cứ dòng họ nào mà là


đất nước của nhân. Các vùng đất khác nhau được cai quản bởi các phìa tạo, khơng
theo chế độ cha truyền con nối. Khi có qn xâm lược các phìa tạo hợp với nhau để
cùng chống giặc đánh đuổi quân thù ra khỏi bờ cõi. Vì vậy ơng vua Việt Nam chỉ là
một thủ lĩnh mang tính chất danh nghĩa, khơng có quyền cai trị đất đai ngồi vùng
của mình.
+

Thái độ của người Việt Nam đối với đất nước khác hoàn toàn so với người

Trung Quốc hay châu Âu: các vị vua của Việt Nam không thể cắt đất của làng xã để
phong cho hầu cho những kẻ có cơng. Vì người Việt Nam sống ở vùng đất trẻ,
nhiều đồi núi, đầm lầy, kênh rạch, sơng ngịi họ phải tiến hành khai hoang trị thủy.
Do đó đất đai lãnh thổ khơng phải cái có sẵn một cách tự nhiện, thâm chí phải đấu
tranh “tạo ra” mới có được
+

Người Việt Nam trung với nước là trung với vùng đất mà họ sinh sồng chứ

khơng phải một dịng tộc nào cả. Lịch sử Việt Nam đã chứng minh hễ ai có thể lãnh
đạo các tộc người trong nước chống được ngoại xâm thì người đó được tơn vinh
làm vua bất luận người đó xuất thân như nào.

6


Qua những đặc điểm đó ta có thể kết luận văn hóa nhà nước – dân tộc ở Việt
Nam có những đặc trưng riêng biệt khác các nước trong khu vực và trên thế giới.
Và để tạo nên sự khác đó chính là nhờ vào chủ nghĩa u nước của người Việt
Nam.

3. Chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là sức mạnh là “chất keo kết dính” các tộc người để tạo
nên khối đại đồn kết dân tộc vượt qua những thời khắc khó khăn của đất nước.
Chủ nghĩa u nước khơng phải chỉ có ở người Việt Nam nhưng sự khác biệt so với
các dân tộc khác chính là ở những sức mạnh cấu thành chủ nghĩa yêu nước của
người Việt Nam:
+ Sức mạnh Phật giáo
Để có thể chống lại sức mạnh đồng hóa của một nền văn hóa phát triền cao
như Trung Quốc, người Việt Nam đã viện đến một nền văn hóa có một tầm vóc kì
vĩ khơng kém đó là Ấn Độ mà cụ thể trong trường hợp này là Phật giáo. Tính bình
đẳng, nhân từ, dung chấp của Phật giáo dễ dàng len lỏi, thâm nhập vào tiềm thưc
người Việt bằng con đường hịa bình để rồi chuyển hóa tâm thức của dân tộc này.
Hiện tượng Thiền tơng trở thành dịng Phật giáo thống trị ở Việt Nam, trong
khi các nước cận kề thiên về tiểu thừa. Để cho ta thấy người Việt Nam cần một thứ
tơn giáo bình dân nhập thế, có tác dụng thiết thực trong cơng cuộn dựng nước và
giữ nước.
+

Sức mạnh của truyền thuyết “Cha rồng mẹ Tiên – truyện 100 trừng” tưng

ứng với tộc người Bách Việt.

7


+

Áp lực từ hoàn cảnh tự nhiên và điều kiện địa lý đối với đời sống các dân

tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.

+

Sức mạnh về ý thức chủ quyền quốc gia ở người Việt Nam. Người Việt

Nam ý thức chủ quyền quốc gia rất sớm, có thể nói là vào loại sớm nhất trong lịch
sử nhân loại. Điều này được chứng minh qua các tài liệu văn kiện lịch sử dân tộc
như: “ Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt; “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc
Tuấn và đặc biệt “Bình Ngơ Đại cáo” của Nguyễn Trãi.
GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHỦ QUYỀN DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH

AI.

TOÀN CẦU HĨA
1.

Chủ quyền dân tộc, tồn cầu hóa
+

Chủ quyền dân tộc là quyền làm chủ vận mệnh, quyền độc lập, tự quyết

tuyệt đối mọi vấn đề của một dân tộc trong khn khổ lãnh thổ của chính mình, đây
là quyền tối cao, thiêng liêng bất khả xâm phạm của một dân tộc.
+

Tồn cầu hóa là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khóa học kĩ

thuật từ đầu nhưng năm 80 của thể kỉ XX. Xét về bản chất là quá trình tăng lên
mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn
nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới2.
Tồn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, đối với các nước đang

phát triển đây vừa là cơ hội vừa là thách thức để phát triển và thách thức lớn nhất
mà xu thế toàn cầu hóa ảnh hưởng đến một dân tộc, một quốc gia chính là chủ
quyền, nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ. Và từ
đó chúng ta phải có giải pháp để đảm bảo chủ quyền dân tộc trong bối cảnh tồn
cầu hóa.
2

Trang 70, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
8


2. Giải pháp đảm bảo chủ quyền dân tộc trong bối cảnh tồn cầu hóa
Sự lãnh đạo của nhà nước: ở mỗi quốc gia, dân tộc đều có một tổ chức đứng
ra lãnh đạo và quản lí xã hội đó chính là nhà nước, nhà nước cần nhận thức rõ được
tầm quan trọng của chủ quyền dân tộc. Khi bước vào xu thế tồn cầu hóa, khơng
chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các quốc gia, các dân tộc trên thế giới đều cố gắng thực
hiện khẩu hiệu “Hòa nhập chứ khơng hịa tan” tức là chúng ta sẽ tiếp nhận những
cái văn minh, tiến bộ, phát triển những vẫn đảm bảo giữ vững được cái riêng, cái
vốn có.
Phát huy tốt hơn nữa chủ nghĩa yêu nước: Việt Nam là một quốc gia, dân tộc
trải qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Dân tộc ta có một
truyền thống yêu nước mạnh mẽ và một lòng nồng nàn yêu nước. Phải khơi dậy
lòng yêu nước khơng chỉ trong thời kì đất nước lâm nguy mà ngay cả trong thời
bình, chủ nghĩa yêu nước cũng phải phát huy được như xây dựng phát triển kinh tế
đất nước cũng là yêu nước, ra sức học tâp, rèn luyện phát triển cũng là yêu nước.
Phát triển kinh tế song hành phát triển phát triển văn hóa dân tộc: trong bối
cảnh tồn cầu hóa các dân tộc trên thế giới lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, sự
giao lưu mở rộng của các nền kinh tế trên giới sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến chính nền
văn hóa của dân tộc đó. Và quy luật của tự nhiên là những nền văn hóa lớn sẽ có
sức mạnh “đồng hóa” những nền văn hóa nhỏ, yếu hơn. Và khi một dân tộc, quốc

gia đánh mất bản sắc văn hóa của chính mình là một điều vơ cùng nguy hiểm. Khi
phát triển kinh tế đến một giai đoạn nhất định các quốc gia, dân tộc trên thế giới sẽ
cạnh tranh về văn hóa lúc đó sức mạnh về văn hóa sẽ có sức quyết định rất lớn.

9


Cần phát huy năng lực nội tại: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ
ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc lập” 3 trong thời chiến
tranh hay thời bình cũng cần phải phát huy được các năng lực nội tại của chính
mình từ chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội để không bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào
các dân tộc, các quốc gia lớn hơn. Việt Nam có lợi thế là một dân tộc, quốc gia đa
số người dân có chung nguồn gốc cả về tự nhiên và văn hóa nên các chính sách của
nhà nước dễ dàng đi sâu thâm nhập vào đời sống nhân dân.
KẾT LUẬN
Đặc trưng của văn hóa nhà nước – dân tộc và các giải pháp đảm bảo chủ
quyền dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa là một vấn hết sức nóng bỏng, khơng chỉ


Việt Nam mà còn là vấn đế quan trong của các dân tộc, quốc gia trên thế giới.

Các quốc gia, dân tộc cần nhận thực rõ hơn vấn đề này để phát triền tồn diện hơn
nữa.

3
Lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong: “Bài nói chuyện tại hội nghị chiến tranh du kích” ngày 13 tháng 7
năm 1952
10



1.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đại cương về văn hóa Việt Nam, TS. Phạm Việt Thái (Chủ biên), TS. Đào
Ngọc Tuấn, Nhà xuất bản Van hóa – Thơng tin.

2.

Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

3.

“Bài nói chuyện tại hội nghị chiến tranh du kích” ngày 13 tháng 7 năm
1952 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

11


12


13


14


15




×