Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 5a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.3 KB, 110 trang )

Tuần 1
Thực hành tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: TÂY NGUYÊN HÙNG VĨ
Thời gian thực hiện: ngày ......tháng........năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Qua bài đọc học sinh thấy được vẻ đẹp hùng vĩ của Tây Nguyên cũng như của đất
nước Việt Nam
-Biết trao đổivới bạn về những việc cần làm để bảo vệ và phát huy cảnh sắc ở VN
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập PTNL TV (tập 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khám phá
2.Hoạt động thực hành
A.Luyện đọc Bài Tây Nguyên Hùng vĩ
Hướng dẫn các em trả lơicác câu hỏi
Câu 1 . Bài văn nói đến những cảnh vật
nào ở Tây Nguyên?
Đồi núi
rừng
thảo ngun
đồng bằng
Sơng suối
ốc đảo
nương rẫy
sa mạc
Câu 2 Em thích cảnh vật nào nhất trong
bức tranh miêu tả Tây Nguyên hùng vĩ?
Vì sao
Câu 3 Vì sao nói Tây Ngun đẹp như
những thảm lụa muôn màu,muôn sắc?

Cả lớp cùng Hát bài quê hương tươiđẹp


Học sinh đọc cá nhân
1 học sinh đọc to cả bài
Học sinh nêu ý kiến cá nhân
thảo nguyên , Sông suối ........

Học sinh nêu ý kiến cá nhân
Thảo nguyên nhiều các loại hoa nở
vào mùa xuân.

Sông Ba:nước bạc, sơng Trà Khúc :êm
Câu 4.Tìm một số từ ngũ chỉ đặc điểm đềm.....
của dịng sơng
Câu 5? Nêu cảm xúc,suy nghĩ của em
về Tây Nguyên,về đất nước Việt Nam sau Học sinh nêu cảm xúc suy nghĩ.
khi đọc xong bài Tây Nguyên hùng vĩ.
Học sinh trao đổi theo nhóm 4 về
những việc về những việc cần làm để
bảo vệ và phát huy các cảnh sắc ở Việt
3 .Hoạt động vận dụng- sáng Nam.
tạo
Giáo dục các em ý thức bảo vệ
môi trường và yêu quê hương đất
nước
-Củng cố,nhận xét giờ học
1


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

......................................................................................
Thực hành tiếng việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU- LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện:ngày....tháng.....năm......
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Tìm được từ đồng nghĩa với từ cho sẵn viết về cảnh đẹp của Vịnh Hạ Long
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp có sử dụng từ đồng nghĩa
-Phân biệt được c/k ;g/gh; ng/ngh
-Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước
. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập PTNL TV (tập 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Thế nào là từ đồng
Học sinh trả lời
nghĩa?
Có mấy loại từ đồng nghĩa?
2.Hoạt đông thực hành:
B.Luyện tập sử dụng từ và câu:
Bài 1.Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau
để tả cảnh Vịnh hạ Long
a)Mênh mông
a)bao la
b) Xanh biếc
b)xanh biêng biếc
c) Thơ mộng
c)
2)Viết 2-3 câu tả cảnh vịnh Hạ Long
Học sinh viết
có từ mà em vừa tìm được.
C)Luyện viết
1.Điền chữ thíc hợp vào chỗ chấm

a)C/k
-Củi mục khó đun,chổi cùn khó qt.
-làm bạn với đị giang mất cả quang lẫn
gánh.
b)g/gh
-K.ính trên nhường dưới
-Lên thác xuống …ềnh.
-Thấy có thóc mới cho vay ….ạo.
Học sinh tự điền
Một miếng khi đói bằng một …..ói khi
no.
c)ngh/ng
-Non cao cũng có dường trèo
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.
Vàng thì thử lửa thử than
Chng kêu thử tiếng người ….oan thử
lời.
2.Viết đoạn văn (khoảng 10 câu)có cặp
từ đồng nghĩa để tả cảnh nơi em sống Học sinh viết đoạn văn gạch chân từ đồng
nghĩa
3 .Hoạt động vận dụng2


sáng tạo
Giáo dục các em ý thứ bảo vệ
môi trường và yêu quê hương
đất nước
_Củng cố nhận xét giờ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Tuần 2
Thực hành tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: RUỘNG BẬC THANG SA PA
Thời gian thực hiện: ngày ......tháng........năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc trôi chảy bài văn
-Cảm nhận được vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa
-Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Vở bài tập thực hành PTNL TV tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:Nghe bài hát Sa Pa nơi gặp
gờ đất trời
2.Hoạt động luyện tập thực hành
A)Luyện đọc
Khoanh vào các câu trả lời đúng
1.Ruộng bậc thang là một hình thức canh
tác lúa nước tên địa hình như thế nào?
A) Trên địa hình dồi núi dốc.
B)Trên địa hình bằng phẳng
C)Tên địa hình vùng trũng
D).Trên địa hình vùng Biển
2.Vẻ đẹp của ruộng bậc thang nào ở Sa Pa
được cho là nổi bật?
A)Ruộng bậc thang ở xã Trung Chải
B) Ruộng bặc thang ở thung lũng Mường
Hoa.
C)Ruộng bậc thang ở Suối Thầu
D)Ruộng bậc thang ở thành phố Lào Cai

3

Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc thầm
1 học sinh đọc thành tiếng
Nối tiếp trả lời
1-A
2-B

Không gian cảnh quan rộng....
Nấc thang dẫn lên trời


Viết câu trả lời cho câu hỏi sau:
3)Những chi tiết nào cho thấy vẻ đẹp nổi
bật của ruộng bậc thang Mường Hoa?
4)Trong bài ,ruộng bậc thang được so sánh
với hình ảnh nào/cách so sánh đó nói rõ
hơn đặc điểm nào của cảnh vật?
5.Nêu cảm xúc,suy nghĩ của em về những
người đã tạo nên” di sản’ ruộng bậc thang

Học sinh nêu

Trao đổi nhóm 6 ,các em sẽ nói về
cảnh đẹp của đất nước Việt Nam

GV nhận xét
3 .Hoạt động vận dụng- sáng

tạo
-Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh đẹp trên
đất nước Việt Nam.
Củng cố, nhận xét giờ
. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
........................................................................................................................
Thực hành tiếng việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU –LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Tìm được từ đồng nghĩa với các từ cho trước
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương
-Giáo dục các em giữ gìn bảo vệ các cảnh đẹp của quê hương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Sách bài tập PTNL
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi đông:
2,Hoạt động thực hành
B.Luyện tập sử dụng từ và câu
Bài 1 :
1.Tìm những từ đồng nghĩa với các
từ in đậm dưới đây
a)Mùa hè,cả thung lũng tràn ngập sức
Học sinh làm bài
sống bởi màu xanh mướt của lúa đang xanh mướt,xanh rì,xanh um....
lên.
vàng óng,vàng tươi,.....
b)Đến mùa thu,cả thung lũng như
khoắc lên mình lớp áo màu vàng óng

của những bong lúa chín.
2) Viết 2-3 câu văn tả cảnh mà em
Học nêu làm bài
thích có từ ngữ vừa tìm được.
Đọc đoạn văn
C) Luyện viết
1.Gạch dưới phần vần của những
4


tiếng in đậm
Những nơi có nhiều rừng che phủ sẽ
giảm bớt được thiên tai như hạn hán
và lũ lụt.Khí hậu ở trong rừng rất mát
mẻ.Khơng khí trong lành của rừng cịn
tác dụng chữa bệnh rất tốt.
b) Phân tích bộ phận vần của những
tiếng trong bảng ( theo mẫu)
Tiếng
Vần
Âm đệm
Rừng

Nhiều
Động
Vật
hoang


Học sinh nêu nối tiếp nêu

Học sinh phân tích
Tiếng

Vần
Âm đệm

Rừng

Nhiều
Động
Vật
hoang

Nối tiếp đọc bài

o

Gv nhận xét
Khuyến khích học sinh viết, đọc bài
2.Viết đoạn văn (7- 10 câu) tả một cảnh
đẹp của quê em hoặc của đất nước ta
3.Hoạt động vận dụng,trải nghiệm
Nhận xét giờ học
HD HS viết tiếp đoạn văn (nếu chưa
xong).
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần 3

Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : THÁNH GIÓNG
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học :
-Học sinh hiểu được câu truyện Thánh Gióng,tóm tắt được câu chuyện
-Giáo dục các em lòng yêu nước,tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL TV lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động
2.Hoạt động thực hành:
A luyện đọc Thánh Gióng
5


*Tóm tắt truyện
Đánh số vào chỗ chấm theo đúng trình
tự các sự việc trong truyện
….Gióng ra đời trong tình huống rất lạ.
……Gióng lớn nhanh như thổi,cả làng
góp gạo ni Gióng
…….Gióng mặc giáp phục lên ngựa ra trận
đánh giặc,giặc chết như ngả rạ.
……..Gióng đã lên ba mà chẳng nói,chẳng
cười.
……..Roi sắt gãy,Gióng nhổ tre làm vũ khí
đuổi giặc.
…….Nghe tiếng loa cầu người tài hiền tài
cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng xin đi đánh
giặc.

……Dẹp xong giặc,để lại giáp phục,cả
người lẫn ngựa bay lên trời.
Gv nhận xét
Khoanh vào câu trả lời đúng
2.Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
A.Vua Hùng Vương
B.Bố mẹ Gióng
C.Thánh Gióng
D.Sứ giả
Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Khi nghe tiếng loa cầu người tài cứu
nước, Gióng đã làm gì ?
4.Chi tiết cả làng góp gạo cho Gióng ăn
nói lên điều gì về con người Việt Nam ?
5)Em thích hành động nào của Gióng
nhất ?Vì sao ?
GV nhận xét
3 Hoạt động vận dụng,trải nghiệm:
Kể lại câu chuyện Thánh Gióng
-Tìm hiểu về loại tre đằng ngà
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh đọc bài đọc
Học sinh trao dổi cặp đôi
Thứ tự điền 1- 4-5 -2- 6 -3 -7

Đáp án đúng
C
Học sinh trả lời


Học sinh kể cho người thân nghe

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN VIẾT-LUYỆN NGHE NÓI
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh sắp xếp được các đoạn văn để thành câu.
-Viết được đoạn văn tả cảnh vật trong cơn cơn mưa.
6


-Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
C)Luyện Viết
1.Đánh số thứ tự vào ơ trống để tạo
thành đoạn văn thích hợp
…..Bỗng gió từ đâu nổi lên ào ào
……Chỉ lống cái,trời thấp hẳn
xuống,tối sầm lại.
…….Những người làm đồng vội vã
chạy về
…….Từ chân trời xa ,mây đen ùn ùn
kéo lên
……Lá cây bay tung như đàn bướm vỡ

tổ.
Gv nhận xét

Học sinh đọc yêu cầu của đề
Trao đổi cặp đôi
Xếp thành đoạn văn
Từ chân trời xa, mây đen ùn ùn kéo lên.
Chỉ loáng cái, trời thấp hẳn xuống, tối
sầm lại. Bỗng gió từ đâu nổi lên ào ào
Lá cây bay tung như đàn bướm vỡ tổ.
Những người làm đồng vội vã chạy về

2.Viết đoạn văn(10- 12 câu) tả cảnh vật
trong cơn mưa đã được quan sát
Gv nhận xét

Học sinh làm bài cá nhân
Nối tiếp đọc doạn văn

D)Theo em ,vì sao có nhiều bài thơ,bài
văn tả cảnh trời mưa.
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm :
VN hoàn thiện đoạn văn tả cơn mưa
-Củng cố ,nhận xét giờ

Học sinh nêu ý kiến cá nhân

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………..
Tuần 4
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI : ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc hiểu và làm bài tập để thấy được tình u nước và ý chí quật cường
của ông cha ta.
-Biết trao đổi với bạn bè về các việc làm để bảo vệ hịa bình,đất nước
-Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
7


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng :
1.Quân Tần tràn xuống đất Bách Việt
đến đâu, chúng lập thêm quận huyện
mới đến đấy nhằm mục đích gì ?
A.Để đánh dấu nơi chúng đã đi qua
B.Để đánh dấu chỗ chúng đóng quân
C.Để xác nhận địa bàn đó đã thuộc về
nhà Tần
D.Để vơ vét hết của cải của những
người dân nơi đó

Đánh dấu x vào các ô trống trước các
câu trả lời đúng
Trước nạn xâm lược, người Âu Việt
và Lạc Việt đã làm gì để chống chọi lâu
dài với quân Tần ?
……. Tập hợp nhau lại để tự vệ
…….Cử người tài giỏi làm tướng chỉ
huy
…….. Ban ngày thừa lúc giặc sơ hở,
tấn công ồ ạt
………. Dàn quân, mặt đối mặt mà
đánh địch
………. Để vườn khơng nhà trống,
đem theo lương thực, vũ khí, gia súc vào
rừng sâu, lên núi cao
……….. Ban ngày, tìm nơi lẩn tránh,
đêm đến bất thần xông ra đánh địch.
Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Vì sao tinh thần và sức lực của quân
Tần mai một và suy yếu dần ?
4.Theo em, điều gì đã khiến cho người
Âu Việt và Lạc Việt chống chọi được lâu
dài với đội quân xâm lược, đông đảo,
tàn bạo ?
Gv nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Trao đổi với bạn hoặc người thân suy
nghĩ của em về hành động hoặc việc làm
bảo vệ hịa bình đất nước
GV nhận xét

3.Vận dụng ,trải nghiệm:

Học sinh làm vào vở bài tập
Nối tiếp nhau đọc bài
1.D

…X…. Tập hợp nhau lại để tự vệ
……X…. Để vườn không nhà trống,
đem theo lương thực, vũ khí, gia súc vào
rừng sâu, lên núi cao
……X….. Ban ngày, tìm nơi lẩn tránh,
đêm đến bất thần xơng ra đánh địch.

Vì Khơng có gì ăn,thường xun bị mai
phục,đánh tỉa

Sự mưu trí thơng minh
Học sinh trao đổi theo cặp
Trình bày trước lớp

8


Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................
Thực hành Tiếng việt

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU- LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Tìm được cặp từ trái nghĩa,đặt câu có cặp từ trái nghĩa
--Viết được đoạn văn miêu tả cảnh vật
_Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
A. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Đánh dấu x vào ơ trống trước các thành ngữ
có chứa cặp từ trái nghĩa
…… Mưa to gió lớn
…… Đi xa về gần
…… Đất thấp trời cao
…… Trước lạ sau quen
…… Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn
……. Lá lành đùm lá rách
……. Ở hiền gặp lành
…….. Trong ấm ngoài êm

Học sinh đọc u câu
Làm bài theo nhóm đơi các thành
ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa
Các nhóm trình bày

2.Ghi lại các cặp từ trái nghĩa ở các thành ngữ Học sinh làm bài cá nhân
trên
………………………………………

………………………………………
………………………………………
……………………………
1. Đặt một câu có chứa cặp từ trái nghĩa
………………………………………
………………………………………
………………………………………
……………………………
Có thể đặt 2 câu mỗi câu có chứa
một từ
B. Luyện viết:
Viết 5-7 câu miêu tả cảnh vât trên đường đến
9


trường
Gv hướng dẫn học sinh viết
Chú ý miêu tả những cảnh vật tiêu biểu
Chú ý sử dụng những từ láy gợi tả
3.Củng cố,dặn dò :
- Củng cố về từ trái nghĩa
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh viết
Nối tiếp đọc đoạn văn

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tuần 5
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI : THƯ GỬI CÁC THIÊN THẦN
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Biết trao đổi với bạn bè về ước mơ của mình.
-Giáo dục các em lịng u hồ bình, tự do và mong ước được sống trong tình yêu
thương của nhân loại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng :
Học sinh làm vào vở bài tập
1.Tác giả mong các thiên thần nhìn thấy Nối tiếp nhau đọc bài
điều gì ?
1.D
A.Những ơng bố, bà mẹ
B.Những ngơi sao màu xanh
C.Những mảnh đời cịn nặng trĩu đau
buồn.
D.Những làn gió tốt bụng.
2. Nối cột A với cột B để thể hiện điều HS nối và nêu ý kiến
tác giả đã cầu xin các thiên thần.
A
B

Thần Mơ Ước
Xố bỏ chiến tranh
Thần Tình u
Người lớn hiểu và thêm u thương con trẻ
Hàn gắn tình u của các ơng bố, bà mẹ
Thần Hồ Bình
Tặng cho mỗi em bé một ngơi sao xanh
Thần Tình Thương
Để những ước mơ của mọi trẻ thơ đều
thành hiện thực.
10


Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Vì sao tác giả cầu xin thần Mơ Ước
tặng cho mỗi em nhỏ một ngôi sao
xanh ?
4.Theo em, tất cả những lời cầu xin
trong lá thư này nhằm mục đích gì ?
5.Đóng vai một thiên thần, em hãy viết
vài câu để trả lời bức thư của tác giả.
Gv nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Chia sẻ với bạn điều em mong ước nếu
em được gặp một thiên thần.
GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


Mang lại những điều tốt đẹp cho trẻ em.
HS viết và đọc trước lớp
Nhận xét.
Học sinh chia sẻ theo cặp
Trình bày trước lớp

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh vật
-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
C. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Đặt câu để phân biệt từ đồng âm chỉ trong
các trường hợp
A, biển chỉ đường
B, cuộn chỉ khâu, thêu
C, chỉ vàng
2.Giải câu đố sau
Lá gì khơng nhánh khơng cành,

Lá gì chỉ có tay mình trao tay?
D. Luyện viết:
Viết đoạn văn (10-12 câu) tả sự thay đổi của
cảnh vật trong một mùa mà em yêu thích.
Gv hướng dẫn học sinh viết
11

Học sinh đọc yêu câu
Làm bài cá nhân
Đọc bài trước lớp

HS trao đổi trong nhóm
Giải đố: Lá thư
Lá thư đồng âm với lá cây
HS đọc đề


Chú ý miêu tả những cảnh vật tiêu biểu
Chú ý sử dụng những từ láy gợi tả
3.Củng cố,dặn dò :
- Củng cố về từ đồng âm
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh làm bài cá nhân
Học sinh viết
Nối tiếp đọc đoạn văn

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
Tuần 6
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI : QUỐC VƯƠNG BỜ-LU VÀ CON NHỆN
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Biết trao đổi với bạn bè về những điều em học được từ câu chuyện.
-Giáo dục các em lòng yêu hồ bình, tự do và lịng kiên trì đấu tranh vì tự do của
nhân loại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng :
Học sinh làm vào vở bài tập
1.Quốc vương Bờ-lu đã từng thất bại Nối tiếp nhau đọc bài
mấy lần ?
1.C
A.Bốn lần
B.Năm lần
C.Sáu lần
D.Bảy lần
2. Việc giăng tơ của con nhện có điểm gì
giống với việc chiến đấu của quốc HS nêu ý kiến
vương ?

A. Bị quân địch đánh bại
2.B
B.Bị thất bại nhiều lần
C.Bị nước mưa phá hỏng
D.Bị mọi người nghi ngờ
Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Đoạn 2 cho thấy điểm khác nhau giữa +Quốc vương mệt mỏi, chán nản và định
quốc vương và con nhện sau nhiều lần vứt bỏ tất cả
thất bại là gì ?
+Con nhện càng cẩn thận hơn để chuẩn
bị cho lần giăng tơ thứ bảy.
4.Điều gì từ con nhện đã khiến quốc Con nhện khơng vì sáu lần thất bại mà
vương thay đổi suy nghĩ ?
nản lịng. Nó càng cẩn thận hơn…
12


5.Cái kết của câu chuyện nói lên điều -Khơng nản lịng trước thất bại mà cần
gì ?
kiên trì, nhẫn nại và cẩn thận hơn
HS viết và đọc trước lớp
Gv nhận xét
Nhận xét.
D.Luyện nghe – nói
Chia sẻ với bạn điều em học được từ câu Học sinh chia sẻ theo cặp
chuyện Quốc vương Bờ-lu và con nhện.. Trình bày trước lớp
GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
E. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Đặt câu để phân biệt từ đồng âm chiếu
trong các trường hợp sau :
A, Cái chiếu
B, Ánh nắng chiếu xuống đất
F. Luyện viết:
Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở
quê hương em.
Gv hướng dẫn học sinh lập dàn ý
Chú ý miêu tả những cảnh vật tiêu biểu

3.Củng cố, dặn dò :
- Củng cố về từ đồng âm

- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
13

Học sinh đọc yêu cầu
Quan sát ảnh trong sách
Làm bài cá nhân
Đọc bài trước lớp
HS đọc đề
Học sinh làm bài cá nhân
Học sinh viết
Nối tiếp đọc dàn ý
HS nhận xét, bổ sung


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 7
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI: SỰ TÍCH VÙNG ĐẤT ĐỎ
TÂY NGUYÊN
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Tập kể lại cho bạn nghe câu chuyện bằng lời của mình.
-Giáo dục các em lịng yêu quê hương đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng :
Học sinh làm vào vở bài tập
1.Vì sao mọi người đặt tên chàng trai là Nối tiếp nhau đọc bài
Khoẻ ?
1.C
A.Vì chàng trai có thể nâng một cây cổ
thụ bằng một tay ?
B. Vì chàng trai có thể nâng con rồng
lửa bằng một tay.
C. Vì chàng trai có thể nâng một quả núi
lớn bằng một tay.
D. Vì chàng trai có thể nâng một rừng
cây bằng một tay.
Đánh dấu V vào ơ trống trước các ý
đúng
2.Hình dáng rồng lửa được miêu tả qua HS nêu ý kiến
những bộ phận nào ?
đầu, mắt, miệng , thân, tay, cánh, chân
Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Vì sao anh Khoẻ chiến thắng rồng +Vì anh Khoẻ quyết tâm đi giết rồng lửa
lửa ?
để cứu dân làng…
4.Câu chuyện muốn giải thích hiện + Câu chuyện muốn giải thích hiện
tượng gì ?
tượng vùng đất Tây Ngun có màu đất

đỏ, màu mỡ…
Gv nhận xét
Nhận xét.
D.Luyện nghe – nói
Kể lại cho bạn nghe câu chuyện Sự tích Học sinh kể theo cặp
vùng đất đỏ Tây Nguyên bằng lời cua Trình bày trước lớp
em
14


GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi

2.Hoạt động thực hành :
G. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Trong các câu dưới đây, từ miệng mang
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
a, Miệng rồng phun lửa đỏ rực.
b, Đá lấp đầy miệng hang.
C, Vết thương sắp kín miệng
D, Cả nhà có bốn miệng ăn.
2.Đặt câu:
A, 1 câu với từ xanh mang nghĩa gốc.
B, 1 câu với từ xanh mang nghĩa chuyển.
H. Luyện viết:
1.Điền vào chỗ trống ia hoặc iê và thêm dấu
thanh (nếu cần).
…Kìa núi Thành Lạng, kìa sơng Tam Cờ.
… Non xanh nươc biếc như tranh hoạ đồ.
2.Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 6, hãy viết đoạn
văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn.
Chú ý miêu tả những cảnh vật tiêu biểu
3.Củng cố, dặn dò :
- Củng cố về từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

15

Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân
Trình bày KQ trước lớp

Nghĩa gốc: a
Nghĩa chuyển: b,c d
HS đọc yêu cầu
Học sinh làm bài cá nhân
Tiếp nối trình bày trước lớp.
HS làm bài vào vở

Học sinh viết
Nối tiếp đọc dàn ý
HS nhận xét, bổ sung


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 8
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI: CẢNH SẮC MÙA THU
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Chia sẻ với bạn suy nghĩ của mình về một mùa mà mình u thích.
-Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :

HS đọc bài văn
Đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn
B. Đánh dấu V vào ô trống trước các ý
đúng
1.Tác giả đã sử dụng những giác quan Học sinh làm vào vở bài tập
nào để cảm nhận cảnh vật mùa thu ?
Nối tiếp nhau đọc bài
thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
C.Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
2. Tác giả đã sử dụng những từ ngữ gợi HS ghi vào vở câu trả lời
tả, gợi cảm nào để tả cảnh sắc mùa thu ?
3.Từ ngữ nào đc lặp lại nhiều lần trong
bài ? Việc lặp từ có tác dụng gì ?
4. Em có cảm nghĩ gì sau khi đọc bài
văn ?
HS nêu ý kiến trước lớp
Gv nhận xét
HS khác nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Chia sẻ với bạn suy nghĩ của em về một Học sinh chia sẻ theo cặp
mùa mà em yêu thích.
Trình bày trước lớp
-GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
16


- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
I. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Nối cột A với lời giải nghĩa thích hợp cho
từ đứng ở cột B.
2.Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm cân
trong các trường hợp sau :
a,Dụng cụ đo khối lượng (cân là danh từ)
b,Hoạt động đo khối lượng (cân là động từ)
c,Có hai phía ngang bằng nhau, khơng lệch
(cân là tính từ).
J. Luyện viết:
1.Điền tiếng có chứa âm chính yê hoặc ya vào
chỗ trống.
a, Quả vàng nằm giữa cành xuân
Mải mê góp mật, … cần toả hương.

Võ Thanh An
b.Thức … mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết lịng người có nhân.
2.Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 6, hãy viết đoạn
mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả
một cảnh đẹp ở quê hương em.
Gv hướng dẫn học sinh viết bài.
Chú ý cách mở bài Trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kết bài theo kiểu Khơng mở rộng hoặc Mở
rộng.
3.Củng cố, dặn dị :
- Củng cố về từ đồng âm
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân
Thi đua trình bày kết quả
Nhận xét, sửa sai
Đọc bài trước lớp

-Hs làm bài cá nhân
Đọc câu thơ vừa điền đầy dủ

HS đọc đề
Học sinh làm bài cá nhân
Học sinh viết
Nối tiếp đọc bài trước lớp
HS nhận xét, bổ sung


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 9
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI: HOA CÚC VÀNG
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
17


-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Chia sẻ với bạn hoặc người thân về những điểm tương đồng giữa cây cối và con
người.
-Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5 tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
HS đọc bài văn
Đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn
*. Đánh dấu V vào ô trống trước các ý
đúng
1.Những chi tiết nào cho thấy hoa cúc Học sinh làm vào vở bài tập
được mọi vật ở bãi đất bồi vui mừng Nối tiếp nhau đọc bài
chào đón ?
Ý : 1,2,3,4

*.Khoanh vào chữ cái trước câu trả
lời đúng :
HS ghi vào vở câu trả lời
2. Đàn bướm đã nói gì khi nhìn thấy
bơng cúc đẹp?
A.Bông cúc đẹp như vậy mà ở nơi hẻo
lánh này, phí quá !
*.Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3.Bơng cúc có cảm xúc, suy nghĩ gì khi
nghe được lời đàn bướm nói với nhau ?
4. Theo em, bơng cúc đã có suy nghĩ gì
sau khi nghe lời nói của cây mẹ.
5. Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
HS nêu ý kiến trước lớp
Gv nhận xét
HS khác nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Trao đổi với bạn hoặc người thân về Học sinh chia sẻ theo cặp
những điểm tương đồng giữa cây cối và Trình bày trước lớp
con người.
-GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 2021
18


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được đại từ trong câu và biết sử dụng đại từ khi đặt câu.
-Viết được một đoạn văn trình bày ý kiến của mình về sức mạnh của tình đồn kết.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
B.Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Gạch dưới các đại từ có trong truyện dưới
đây :
Đại từ: Tơi, bạn, nó
2.Viết 1-2 câu có sử dụng đại từ
C.Luyện viết:
1.Điền vào chỗ trống chữ l hoặc n rồi viết lời
giải cho câu đố
Cũng gọi là cánh như chim
Những ngày lặng gió nằm im khoang thuyền
Chờ cơn gió lộng kéo lên
Đưa thuyền rời bến tới miền khơi xa.
Là: Cánh buồm
2.Dựa vào câu chuyện sau và viết đoạn văn (710 câu) để trình bày ý kiến của em về sức
mạnh của tình đồn kết.

Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn
Chú ý nêu sức mạnh của tình đồn kết.
3.Củng cố, dặn dị :
- Củng cố về từ đồng âm
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân
Đọc bài trước lớp
HS đọc câu đố
Điền vào chỗ chấm
Đọc lại câu đố và giải đố

Học sinh làm bài cá nhân
Học sinh viết đoạn văn
Nối tiếp đọc
HS nhận xét, bổ sung

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 10
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC: HAI CÂY PHONG
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Chia sẻ với bạn suy nghĩ của mình về tình cảm của con người đối với thiên nhiên.

-Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
19


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyện đọc :
HS đọc bài văn

Đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn
Đọc toàn bài trước lớp.

*. Khoanh vào chữ cái trước câu trả
lời đúng
1.Chi tiết nào trong bài cho thấy nhân
vật «tơi » không muốn xa hai cây
phong ?
A. Cứ mỗi lần đi đâu xa trở về làng
mình, nhân vật « tơi » lại thầm mong
chóng về tới làng để nhìn thấy hai cây
phong.
*.Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
2. Vì sao nhân vật « tơi » lại dành tình
cảm yêu quý đặc biệt cho hai cây
phong ?
3.Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật
« tơi » quan sát rất kĩ hai cây phong ?

4. Thông qua bài đọc, em hiều gì về tình
cảm của con người đối với thiên nhiên ?
5. Theo em, yêu quý thiên nhiên sẽ
mang lại điều gì cho tâm hồn con người?
Gv nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh làm vào vở bài tập
Nối tiếp nhau đọc bài
HS ghi vào vở câu trả lời

HS nêu ý kiến trước lớp
HS khác nhận xét
Học sinh chia sẻ theo cặp
Trình bày trước lớp

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU- LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Viết được thêm đoạn mở bài và kết bài cho đoạn trích Hai cây phong.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
20


2.Hoạt động thực hành :
B. Luyện tập sử dụng từ và câu :
1. Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau đây :
a, Êm dịu- êm đềm, êm ái, êm ả, êm êm, …
b, dịu hiền- dịu dàng, hiền dịu, hiền hậu, …
2. Đặt câu với 1 từ em tìm được ở bài tập 1.
3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau :
a, chào mời- tiễn đưa, tiễn biệt, xua đuổi, …
b, mát rượi- nóng nực
4. Đặt câu với các từ in đậm trong bảng sau để
phân biệt nghĩa của các từ đó.
a, Từ nhiều nghĩa : chân
- Làng tôi nằm ven chân núi.
- Đôi chân em bé chạy lon ton.
- Cái chân bàn cao lênh khênh.
b, từ nhiều nghĩa : ngọn
-Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai
và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng
rực.
-…
C. Luyện viết:
-Viết thêm đoạn mở bài và kết bài cho đoạn

trích Hai cây phong
3.Củng cố, dặn dị :
- Củng cố về từ đồng âm
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh đọc yêu cầu
Thi đua tìm các từ theo nhóm
Trình bày trước lớp
HS đặt câu
Đọc bài trước lớp
HS đọc yêu cầu và câu mẫu
Học sinh làm bài cá nhân
Học sinh viết vào vở
Nối tiếp đọc trước lớp
HS nhận xét, bổ sung.

-HS đọc yêu cầu của đề
-Làm bài cá nhân vào vở
- Đọc bài trước lớp

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 11
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NÓI: BẦY VOI Ở RỪNG TRƯỜNG SƠN
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
-Trao đổi với bạn hoặc người thân về những việc nên làm để bảo vệ môi trường sống
cho động vật hoang dã.
-Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

21


1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
HS đọc bài văn

Đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn và cả
bài.

*. Khoanh vào chữ cái trước câu trả
lời đúng
1.trong rừng Trường Sơn, voi sống theo
« mơ hình » nào dưới đây ?
Ý C- Sống theo từng bầy
*.Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
2. Liệt kê các chi tiết trong bài gợi lên
vẻ đẹp hoang sơ của cảnh vật thiên
nhiên trên rừng Trường Sơn-xứ sở của
loài voi.
- Cây mọc từng từng lớp lớp ;

-Núi đá chen lẫn đồi cây ;
-Sương phủ quanh năm
-Nguồn suối không bao giờ cạn ;
-Bãi chuối ngút ngàn ;
-Rừng lau bát ngát.
3.Những chi tiết nào cho thấy voi là lồi
vật thơng minh và tình nghĩa ?
4. Đặc điểm nào của loài voi được miêu
tả trong bài khiến em thích thú ?
5.Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về lồi
voi và các lồi động vật nói chung.
Gv nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Trao đổi với bạn hoặc người thân về
những việc nên làm để bảo vệ môi
trường sống cho động vật hoang dã.
-GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện và trao đổi với người thân về
những việc nên làm để bảo vệ môi
trường sống cho động vật hoang dã.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh làm vào vở bài tập
Nối tiếp nhau đọc bài
-HS đọc yêu cầu
HS ghi vào vở câu trả lời

HS nêu ý kiến trước lớp

HS khác nhận xét

Học sinh chia sẻ theo cặp
Trình bày trước lớp

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
22


- Tìm được đại từ xưng hơ, viết câu có sử dụng đại từ xưng hô.
-Phân biệt l/n trong câu đố.
-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
B.Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Gạch dưới đại từ xưng hô trong câu chuyện
dưới đây :
Anh, chúng tôi, chúng.
2.Sắp xếp các đại từ xưng hô vừa tìm được vào
các nhánh sau :

-Những đại từ chỉ người nói : chúng tơi
-Những đại từ chỉ người nghe : anh
-Những đại từ chỉ người được nhắc đến :
chúng.
3.Viết 2-3 câu có sử dụng đại từ xưng hơ
C.Luyện viết:
1.Điền vào chỗ trống chữ l hoặc n rồi viết lời
giải cho câu đố sau:
Mùa này lạnh lắm ai ơi
Có nặng- thì ở tít nơi núi rừng
Nặng đi, huyền chạy tới cùng
Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.
Là chữ: Đông, đồng
2.Dựa vào đoạn văn tả rừng trong bài Bầy voi
rừng ở Trường Sơn cùng những hiểu biết và trí
tưởng tượng của em về núi rừng, hãy viết đoạn
văn (10-12 câu) tả cảnh rừng cây theo ý em.
3.Củng cố, dặn dò :
- Củng cố về đại từ xưng hô.
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân

Đọc câu đố và giải đố

Học sinh viết
Nối tiếp đọc bài
HS nhận xét, bổ sung


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 12
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC –LUYỆN NGHE NĨI: CHUYỆN LẠ VỀ LỒI VOI
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh đọc trôi chảy bài văn và hiểu nội dung bài.
23


-Chia sẻ với bạn suy nghĩ của mình về những con vật thơng minh, có tình nghĩa với
con người.
-Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập PTNL Tiếng việt lớp 5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
A.Luyên đọc :
HS đọc bài văn
Đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn và cả bài
*. Khoanh vào chữ cái trước câu trả
lời đúng
1.Đoạn đường rừng được kể trong bài có Học sinh làm vào vở bài tập
gì đặc biệt ?
Nối tiếp nhau đọc bài

Ý C. Rừng có cọp dữ.
2.Những người lính gặp chuyện gì giữa
rừng lúc nửa đêm ?
Ý D. Một con voi đến tìm người quen.
*.Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
3. Những chi tiết nào cho thấy con voi HS ghi vào vở câu trả lời
xúc động khi gặp lại người thân quen ?
3.Theo em, vì sao con voi lại có tình
cảm sâu đậm với người quản tượng cũ?
Gv nhận xét
D.Luyện nghe – nói
Trao đổi với bạn hoặc người thân về HS nêu ý kiến trước lớp
những con vật thơng minh, có tình nghĩa HS khác nhận xét
với con người.
-GV nhận xét
3.Vận dụng, trải nghiệm:
Nhận xét giờ học
Đọc truyện và về nhà tiếp tục trao đổi
với người thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU. LUYỆN VIẾT
Thời gian thực hiện: Ngày tháng
năm 20
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
-Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương.

-Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập phát triển năng lực TV
24


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động :Tổ chức chơi trò chơi
2.Hoạt động thực hành :
B.Luyện tập sử dụng từ và câu :
1.Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu
đúng
a *, Những lồi vật được thuần hố rất thân
thiện với người.
b, Con voi già biết lo lắng cho người quản
tượng.
c, Người quản tượng nhận ra con voi kéo gỗ
của gia đình mình.
2.Theo em, các câu sai ở bài tập 1 đã mắc lỗi
gì?
-Thiếu quan hệ từ làm cho câu văn chưa hoàn
chỉnh.
3.Gạch dưới các quan hệ từ và cho biết tác
dụng của chúng trong mỗi câu
a,Voi là lồi vật thơng minh và tình nghĩa.
QHT và nối thơng minh với tình nghĩa
b,Mặc dù đã được thả về rừng nhưng những
con voi già ấy vẫn lưu luyến con người.
Cặp QHT mặc dù… nhưng… biểu thị quan hệ
tương phản.

4.Viết 2-3 câu có sử dụng quan hệ từ
C.Luyện viết:
1.Điền tiếng bắt đầu bằng chữ s hoặc x vào chỗ
trống để tạo thành từ ngữ mới.
Xóm làng, phố xá, xây dựng, xung phong,
dịng sơng, cuộc sống, góp sức, chăm sóc, chia
sẻ.
2.Chọn từ đúng trong ngoặc đơn và điền vào
chỗ trống:
Bát úp/ đồi trọc/ đất đỏ/ ngăn ngắt/ tất tả
3.Viết đoạn văn (10-12 câu) tả một người biết
u q, chăm sóc cây cối hoặc con vật ni
mà em biết.
3.Củng cố, dặn dò :
- Củng cố về quan hệ từ.
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

25

Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài cá nhân

HS đọc đề
Học sinh làm bài cá nhân

Học sinh viết
Nối tiếp đọc câu vừa đặt
HS nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu

HS chơi trị chơi Ong tìm chữ rồi
gắn từ vừa tìm được.

-HS lựa chọn từ và điền vào bài
-HS viết bài vào vở
-Đọc bài trước lớp
-Nhận xét bài của bạn


×