CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CACBON – SILIC
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau.
C. có tính chất vật lý tương tự nhau.
D. có tính chất hóa học khơng giống nhau.
Câu 2: Hãy cho biết đều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhóm cacbon?
A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np2.
B. Trong các hợp chất với hidro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là -4.
C. Trong các oxit, số oxi hóa của các ngun tố chỉ là +4.
D. Ngồi khả năng tạo liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác, các nguyên tử của tất cả các
nguyên tố nhóm cacbon cịn có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch.
Câu 3: Vị trí của cacbon (Z = 6) trong bảng tuần hồn là
A. chu kì 2, nhóm IVA.
B. chu kì 2, nhóm IIIA.
C. chu kì 2, nhóm IIA.
D. chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của cacbon (Z = 6) là
A. 1s22s22p4.
B. 1s12s22p2.
C. 1s22s22p2.
D. 1s22s12p2.
Câu 5: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phương trình nào?
A. C + O2
B. C + 2CuO
C. C + Al
D. C + H2O
Câu 6: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
0
A.
t
CaO + 3C
→ CaC2 + CO
0
t
C + 2H2
→ CH4
B.
0
0
t
C + CO2
→ 2CO
t
4Al + 3C
→ Al 4C3
C.
D.
Câu 7: Các số oxi hóa của cacbon là
A. -4, 0, +2, +4. B. 0, +2, +4, +6. C. -4, -2, 0, +4. D. -4, 0, +2, +6.
Câu 8: Chất nào sau đây khơng phải dạng thù hình của cacbon?
A. Than chì.
B. Thạch anh. C. Kim cương.
D. Cacbon vơ định hình.
Câu 9: Cacbon vơ định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào của
than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phịng độc, lọc nước?
A. Than hoạt tính dễ cháy.
B. Than hoạt tính có cấu trúc lớp.
C. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao. D. Than hoạt tính có khả năng hịa tan tốt trong nhiều dung môi.
Câu 10: Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì ?
A. Chì.
B. Than đá.
C. Than chì.
D. Than vơ định hình.
HONGLIEN
1
Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử. B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. Cacbon khơng thể hiện tính khử hay tính oxi hóa. D. Cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử.
Câu 12: Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hơi. Để khử mùi người ta thường cho vào tủ lạnh một mẩu than
gỗ. Than gỗ lại có khả năng khử mùi hơi là vì
A. than gỗ có tính khử mạnh.
B. than gỗ xúc tác cho q trình chuyển hóa các chất khí có mùi hơi thành chất khơng mùi.
C. than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất khơng mùi.
D. than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hơi.
Câu 13: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của ngun tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác
nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Kim cương là kim loại cịn than chì là phi kim. B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.
D. Kim cương cứng cịn than chì mềm.
Câu 14: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây ?
A. 2C + Ca → CaC2.
B. C + 2H2 → CH4.
C. C + CO2 → 2CO.
D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 15: Tính chất hóa học của cacbon là
A. tính oxi hóa, tính khử.
B. tính oxi hóa. C.
tính khử.
D. lưỡng tính.
Câu 16: Số oxi hóa của nguyên tố cacbon trong CO, Na2CO3 lần lượt là
A. +2, +4
B. +4, +2
C. -2, + 2
D. -2, +4
Câu 17: Khí X là một oxit trung tính, khơng màu, độc. Khí X là thành phần của khí than. Chất khí X là
A. CO2.
B. CO .
C. Cl2 .
D. NO2.
Câu 18: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống. D. Chất khí tan nhiều trong nước tạo axit mạnh.
Câu 19: Trong phịng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách
A. Nung CaCO3.
B. Cho CaCO3 tác dụng HCl. C. Cho C tác dụng O2 .
D. A, B,C đúng.
Câu 20: Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao ?
HONGLIEN
2
A. CuO.
B.CaO.
B. PbO.
D. ZnO.
Câu 21: Muối CaCO3 là thành phần chính của loại đá nào sau đây
A. Đá đỏ.
B. Đá vôi.
C. Đá mài.
D. Đá tổ ong.
Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng
A. CO2 là oxit axit.
B. CO2 là oxit trung tính.
C. CO là oxit bazơ.
D. CO là oxit lưỡng tính.
Câu 23: Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống
A. CaSO4.
B. MgCO3.
C. CaCO3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 24: Khí CO có thể khử được chất nào sau đây
A. Fe2O3.
B. MgO.
C. CaO.
D. Al2O3.
Câu 25: Thành phần chính của khí than khơ là
A. CO, CO2, N2.
B. CH4, CO, CO2, N2. C. CO, CO2, H2, NO2.
D. CO, CO2, NH3, N2.
Câu 26: Khi đốt than trong phịng khơng thống khí, sinh ra một loại khí độc làm giảm nồng độ O2 trong máu,
gây tổn thương hệ thần kinh và tử vong. Khí này là
A. NO.
B. CO.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 27: Khí nào sau đây đốt khơng cháy
A. CO2.
B. CO .
C. H2 .
D. CH4.
Câu 28: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây ?
A. CaCO3.
B. NH4HCO3.
C. NaCl.
D. (NH4)2SO4.
Câu 29: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. H2.
B. CO2.
C. N2.
D. O2.
Câu 30: Q trình nào sau đây khơng sinh ra khí cacbonic
A. Đốt cháy khí thiên nhiên.
B. Sản xuất vôi sống.
C. Đốt cháy than đá.
D. Quang hợp của cây xanh.
Câu 31: CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy
nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie.
D. Đám cháy do khí gas.
Câu 32: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản
thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn.
B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO2 rắn.
Câu 33: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng nhà kính ?
A. H2.
B. N2.
C. CO2.
D. O2.
Câu 34: Sođa là muối
HONGLIEN
3
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NH4HCO3.
D. (NH4)2CO3.
Câu 35: Thành phần chính của quặng đolômit là
A. CaCO3.Na2CO3.
B. MgCO3.Na2CO3.
C. CaCO3.MgCO3.
D. FeCO3.Na2CO3.
Câu 36: Muối nào có tính chất lưỡng tính?
A. NaHSO4.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. CaCO3.
Câu 37: Khí CO và CO2 bị coi là chất ơ nhiễm mơi trường vì
A. Nồng độ (%V) CO cho phép trong khơng khí là 10-20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu sẽ có hại cho não.
B. CO2 tuy khơng độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
C. CO2 cần cho quá trình quang hợp ở cây xanh.
D. A, B đều đúng.
Câu 38: Trong trường hợp nào sau đây, con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO?
A. Dùng bình gaz để nấu nướng ở ngoài trời.
B. Sử dụng bếp than để sưởi ấm trong nhà kín.
C. Nổ máy ơtơ trong nhà xe.
D. Sử dụng bếp than trong nhà thơng gió .
Câu 39: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng
A. Tất cả muối cacbonat đều tan trong nước.
B. Tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. Tất cả muối cacbonat đều không tan trong nước.
D. Tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
Câu 40: Oxit cao nhất của cacbon có cơng thức là
A. CO.
B. Na2CO3.
C. CO2.
D. CH4.
Câu 41: Muối nào sau đây không tan?
A. K2CO3.
B. Na2CO3.
C. MgCO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 42: Để có thể khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HBr. C. Dung dịch HI.
D. Dung dịch HF.
Câu 43: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Cho Si tác dụng với dung dịch NaBr.
B. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH lỗng.
D. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
Câu 44: Hai nguyên tố cacbon và silic có điểm giống nhau là
A. Đều có tính oxi hóa và tính khử.
B. Đều là những phi kim yếu hơn nitơ.
C. Có cấu hình electron lóp ngồi cùng tương tự nhau.
HONGLIEN
4
D. A, B, C, đều đúng.
Câu 45: Trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa?
A. Si + 2F2 → SiF4.
B. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.
C. 2Mg + Si → Mg2Si.
D. Si + O2 →SiO2.
Câu 46: Điều nào sau đây là sai?
A. Silicagen là axit salixic khi bị mất nước.
B. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.
C. Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm và amoni).
D. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của muối K2SiO3 và Na2SiO3.
Câu 47: Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. HCl.
B. Mg.
C. C.
D. HCl.
Câu 48: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
A. oxi.
B. cacbon.
C. silic.
D. sắt.
II. THÔNG HIỂU
Câu 49: Những điều nào sau đây là đúng?
A. Khí CO kết hợp với các hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp Oxi cho
các tế bào, do đó gây tử vong cho con người.
B. Khí CO2 nặng hơn khơng khí và khơng tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn khơng cho vật cháy
tiếp xúc với khơng khí. Vì vậy CO2 được dùng để dập tắt các đám cháy.
C. HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 50: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A
gồm:
A. Cu, Al, MgO.
B. Cu, Al, Mg
C. Cu, MgO, Al2O3
D. Al, Mg, CuO
Câu 51: Để phân biệt 2 chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử nào sao đây?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch KNO3.
Câu 52: Tính oxi hố và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
0
A.
0
t
CaO + 3C
→ CaC2 + CO
B.
0
0
t
C + CO2
→ 2CO
C.
Câu 53: Phản ứng nào sau đây là đúng?
A. C + O2 → CO2
C. 4C + Al → AlC4
t
C + 2H2
→ CH 4
D.
t
4Al + 3C
→ Al 4C3
B. C + Ca → CaC
D. C + CuO → Cu + CO2
Câu 54: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, HNO3 đặc, Al2O3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng xảy ra
mà cacbon đóng vai trị là chất khử:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
HONGLIEN
5
Câu 55: Nhận định nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được các oxit kim loại đứng sau nhơm.
B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả các oxit kim loại.
C. Than gỗ được dùng để chế thuốc súng, thuốc pháo, chất hấp phụ.
D. Than muội được dùng để làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày.
Câu 56: Loại than nào sau đây khơng có trong tự nhiên?
A. Than chì.
B. Than bùn.
C. Than nâu.
D. Than cốc.
Câu 57: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Fe2O3, CuO, H2SO4 đặc nóng.
B. CO2, Al2O3, CaO.
C. CO, HNO3 đặc nóng, HCl.
D. HNO3 đặc nóng, MgO, CaO.
o
Câu 58: Cho phản ứng:
t
C + HNO3 đặ
c
→ X ↑ + Y ↑ + H2O
. Các chất X và Y là
A. CO và NO.
B. CO2 và NO2.
C. CO2 và NO.
D. CO và NO2.
Câu 59: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (khơng màu, khơng mùi, độc). X là khí
nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 60: Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hồn.
(2) Cấu hình electron của ngun tử cacbon là 1s2 2s2 2p2.
(3) Cacbon là nguyên tử kim loại.
(4) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
Câu 61: Muối NaHCO3 không thể tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Tác dụng với axit.
D. 3.
B. Tác dụng với kiềm.
C. Bị phân hủy bởi nhiệt.
D. Tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 62: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vơi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là
A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan.
B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt.
C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. Khơng có hiện tượng gì.
Câu 63: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
HONGLIEN
6
A. Nước vôi trong.
B. Đồng(II) oxit.
C. Nước brom.
D. Dung dịch natri hiđroxit
Câu 64: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 65: Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Biết X vừa tác dụng với CaCl 2 vừa tác
dụng với KOH, vậy trong dung dịch X chứa
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3 và Na2CO3.
D. Na2CO3 và NaOH.
Câu 66: Để chữa bệnh đau dạ dày do dư axit, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít
A. nước.
B. nước mắm.
C. nước đường.
D. dung dịch NaHCO3.
Câu 67: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ CO2 là một oxi axit
A. C
+ CO2
o
→ CaCO3 .
B. CO2 +CaO
t
→ 2CO.
→ Na2CO3 + 2H2O.
C. CO2 +2NaOH
D. Cả B và C.
Câu 68: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, CaCO3 được chất rắn X và khí Y. Chất rắn X gồm
A. Na2O, CaO.B. Na2CO3, CaCO3.
C. NaHCO3, CaCO3.
D. Na2CO3, CaO.
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
(1) CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.
(2) Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một số
ngành cơng nghiệp.
(3) Natri cacbonat khan (Na2CO3, cịn gọi là so đa khan) được dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm,
bột giặt, ...
(4) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm. NaHCO3 cịn được dùng làm
thuốc chữa bệnh đau dạ dày (thuốc muối nabica).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 70: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí
sau:
A. NH3
B. CO2
C. HCl
D. N2
Câu 71: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, chất rắn thu được là
HONGLIEN
7
A. Al2O3, Cu, Fe.
B. Al, Fe, Cu.
C. Al2O3, CuO, Fe.
D. Al2O3, Fe2O3, Cu.
Câu 72: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt, mất nhãn: Na2CO3, NaHCO3 dùng dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch Ba(OH)2.C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 73: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO3 và NaCl.
B. NaHCO3 và CaCl2.
C. NaHCO3 và BaCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Câu 74: Phản ứng của cặp chất nào sau đây có phương trình ion rút gọn : Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
A. (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2.
B. Ba(OH)2 và NaHCO3 .
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. Cả A và C.
Câu 75: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
o
t
→ 3CO2 + 2Fe
A. 3CO + Fe2O3
C. 3CO
o
t
→ 2Al + 3CO2
+ Al2O3
→ 2NaCl + CO2 + H2O
B. Na2CO3 +2HCl
D. 2CO
+ O2
o
t
→ 2CO2
Câu 76: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho qua dung dịch HCl
B. Cho qua dung dịch H2SO4
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2
D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3
Câu 77: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2?
A. Khơng có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa trắng xuất hiện khơng tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư.
D. Có sủi bột khí khơng màu thốt ra.
Câu 78: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dung dịch HCl và CaCO3.
Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Đế thu được khí CO2 khơ thì bình (1) chứa X và
bình (2) chứa chất Y lần lượt là các dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.
C. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa.
Câu 79: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
HONGLIEN
8
o
t
→ Na2CO3 + CO2 + H2O.
B. 2NaHCO3
o
o
t
→ Na2O + CO2.
D. Na2CO3
t
→ CaO + CO2.
A. CaCO3
o
t
→ MgO + CO2.
C. MgCO3
Câu 80: Có các chất sau : 1. Mg ;
2. C; 3. KOH;
4. HCl
SiO2 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 81: C và Si cùng phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. HNO3 (đặc nóng), HCl, NaOH.
B. O2, HNO3 (loãng), H2SO4.
C. Al, O2, Mg.
D. Al2O3, CaO, H2.
Câu 82: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khn đúc kim loại. Để làm sạch hồn tồn những hạt cát bám
trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung d ịch HF.
C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 83: Cho các phản ứng sau:
(1) Si + 2F2 → SiF4 (2) Si + O2 → SiO2 (3) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
(4) Si + 2Mg →Mg2Si,
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 84: Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong điều kiện thích hợp) ?
A. NaOH, MgO, HCl.
B. KOH, MgCO3, HF. C. NaOH, Mg, HF.
D. KOH, Mg, HCl.
III. VẬN DỤNG
Câu 85: Chỉ dùng 1 hóa chất nào để phân biệt các dd: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2SiO3, Na2S?
A. dd Pb(NO3)2.
B. dd AgNO3.
C. dd NaOH.
D. dd HCl.
Câu 86: Đốt cháy hết m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí. Tỉ khối của X so
với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2 và 1,96.
B. 1,5 và 1,792. C. 1,2 và 2,016.
D. 1,5 và 2,8.
Câu 87: Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm 2
khí (đktc) (NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 1,2.
B. 6.
C. 2,5.
D. 3.
0
t
→
Câu 88: Cacbon và oxi phản ứng theo phương trình hố học sau: C + O 2
CO2. Nếu cho 1,2 gam cacbon
phản ứng với 1,68 lít khí oxi (đktc) thì lượng tối đa cacbon đioxit sinh ra là
A. 1,8 lít.
B. 1,68 lít.
C. 1,86 lít.
D. 2,52 lít.
3
Câu 89: Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được
o 1460 m khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng:
t
2C + O2 → 2CO. Hiệu suất của phản ứng này là
HONGLIEN
9
A. 80%.
B. 85%.
C. 70%.
D. 60%.
Câu 90: Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe 2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được
4g hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là
A. 5g.
B. 5,1g.
C. 5,2g.
D. 5,3g.
Câu 91: Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí CO, CO 2 ( nCO : nCO2 =
1:1). Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng lần lượt là (Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 16,8 và 11,2.
B. 11,2 và 16,8.
C. 16,8 và 22,4.
D. 22,4 và 16,8.
Câu 92: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 1 tấn than chứa 95% cacbon cịn lại là tạp chất khơng
cháy?
A. 2,53 tấn.
B. 4,53 tấn.
C. 5,23 tấn.
D. 3,25 tấn.
Câu 93: Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí ngiệm sau:
Thí nghiệm 1 (TN1): Cho (a + b) mol CaCl2.
Thí nghiệm 2 (TN2): Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X.
Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là
A. Bằng nhau.
B. TN1 < TN2.
C. TN1 > TN2.
D. Không so sánh được.
Câu 94: Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan trong dung dịch thu
được là
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3 và Na2CO3.
D. Na2CO3 và NaOH dư.
Câu 95: Tiến hành hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt dung dịch HCl loãng cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều.
- Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt dung dịch Na 2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết
luận rút ra là
A. Thí nghiệm 1 khơng có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức.
B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức.
C. Cả hai thí nghiệm đều khơng có khí.
D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu.
Câu 96: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO 3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40.
B. 50.
C. 60.
D. 100.
Câu 97: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO 31M và Na2CO3 0,5M . Khối lượng kết
tủa tạo ra là
A. 147,75g
B. 146,25g
C. 145,75g
D. 154,75g
HONGLIEN 10
Câu 98: Cho 4,55g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl 1M vừa đủ thu 1,12 lít CO2(đktc).Hai kim loại đó là
A. Li, Na.
B. Na, K.
C. K, Rb.
D. Rb, Cs.
−
−
Câu 99: Một dung dịch có chứa a mol HCO3 ; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl . Cô cạn
dung dịch đó đến khối lượng khơng đổi thì lượng muối khan thu được là
A. 96,6 gam.
B. 118,8 gam.
C. 75,2 gam. D. 72,5 gam.
Câu 100: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 33,6.
C. 22,4.
D. 5,6.
Câu 101: Một loại đá chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung đá đến khi khối lượng không đổi), thu
được chất rắn R. Vậy phần trăm khối lượng CaO trong R là
A. 62,5%.
B. 69,14%.
C. 70,22%.
D. 73,06%.
Câu 102: Cho các dung dịch mất nhãn sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 . Chỉ dùng thêm hóa chất
nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên ?
A. NaOH.
B. Ba(OH)2
C. HCl.
D. H2SO4
Câu 103: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp
2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam.
B. 8,8 gam.
C. 7,2 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 104: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 40.
B. 30.
C. 25.
D. 20.
Câu 105: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 25,6.
B. 19,2.
C. 6,4.
D. 12,8.
Câu 106: Cho 25 gam hỗn hợp silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng thu được 11,2 lít
khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Si trong hỗn hợp ban đầu là ( biết hiệu suất phản ứng là
100%)
A. 56%.
B. 14%.
C. 28%.
D. 42%.
Câu 107: Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí X và 3,9
gam kết tủa Y. Giá trị của m là
A. 22.
B. 28,1.
C. 22,8.
D. 15,9.
Câu 108: Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO32A. Axit axetic và canxi silicat.
C. Axit clohiđric và canxi silicat.
→
H2SiO3
↓
ứng với phản ứng của chất nào sau đây?
B. Axit cacbonic và natri silicat.
D. Axit clohiđric và natri silicat.
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 109: Để xác định hàm lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng (Fe-C), người ta đốt gang trong oxi dư.
Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vơi trong dư, lọc lấy kết tủa, rửa
sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm
lượng (%) cacbon trong mẫu gang là
HONGLIEN 11
A. 2,0.
B. 3,2.
C. 2,4.
D. 2,8.
Câu 110: Cho hơi nước qua than nóng đỏ ta thu được 29,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2, H2. Cho
tồn bộ X đi qua ống sứ nung nóng đựng CuO dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ
giảm đi 16 gam. Nếu cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.
B. 40.
C. 35.
D. 30.
Câu 111: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và H2. Cho
toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y bằng dung dịch
HNO3 lỗng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO
trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.
D. 18,42%.
Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 4% tạp chất trơ thì thu được hỗn hợp khí A gồm CO và
CO2. Cho khí A đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 46,4g Fe 3O4 đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí ra
khỏi ống sứ bị hấp thụ hồn tồn 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 thấy tạo ra 39,4g kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch
nước lọc lại thu thêm 29,55g kết tủa. Chất B còn lại trong ống sứ được hòa tan vừa đủ trong 660 ml dung dịch
HCl 2M và thấy thốt ra 1,344 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 4,432g.
B. 4,4232g.
C. 4,2432g. D. 4,342g.
Câu 113: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 114: Hấp thụ V lít CO2 (đkc) vào 200ml Ca(OH)2 x mol/l nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa. Khối
lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của V và x là
A. 3,36 và 2,5.
B. 4,48 và 1,25.
C. 3,36 và 0,625. D. 4,48 và 2,5.
Câu 115: Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO 2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp khí
Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (dư, nung nóng), Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,04.
B. 18,56
C. 19,52.
D. 18,40.
Câu 116: Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO 3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ
cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân
hủy CaCO3 là
A. 37,5%.
B. 75%.
C. 62,5%.
D. 8,25%.
Câu 117: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364.
D. 1,970.
Câu 118: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng
xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần
trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4; 75%.
Câu 119: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
HONGLIEN 12
(1) X → X1 + CO2
(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O
(2) X1 + H2O → X2
(4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4.
B. BaCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, NaHCO3.
D. MgCO3, NaHCO3.
Câu 120: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M,
thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55
gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A.2 :5 .
B. 2 :3.
C. 2 :1.
D. 1 :2.
HONGLIEN 13