Tải bản đầy đủ (.pdf) (226 trang)

giao an mon hinh hoc 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 226 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CẢ NĂM
Tuần: 1
Tiết: 1
CHƢƠNG I: TỨ GIÁC
BÀI: TỨ GIÁC
A. Mục dích yêu cầu
1. Kiến thức: - HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngồi của tứ giác & các
tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Năng lực: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc cịn lại, vẽ được tứ giác khi biết
số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3. Phẩm chất: Học sinh hưởng ứng phong trào học tập
Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngồi của tứ giác là 3600
B. Thiết bị và học liệu:
1. Giáo viên:: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) bảng phụ
2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2.Nội dung
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
1. Mở đầu
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới


2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Treo hình 1,2 (sgk): Mỗi hình trên
đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD,
DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng
thuộc một đường thẳng?
- Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ
giác, hình 2 khơng được gọi là tứ giác.
Vậy theo em, thế nào là tứ giác ?
- GV chốt lại (định nghĩa như SGK) và
ghi bảng
- GV giải thớch rừ nội dung định nghĩa
bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín,
khơng cùng trên một đường thẳng
- Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tờn tứ
giác.
- Thực hiện ?1: đặt mép thước kẻ lên
mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi
trả lời ?1
- GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa
tứ giác lồi
- GV nêu và giải thớch chú ý (sgk)
- Treo bảng phụ hình 3. u cầu HS

chia nhóm làm ?2
- GV quan sát nhắc nhở HS khơng tập
trung
- Đại diện nhóm trình bày

1.Định nghĩa:
B
A

C

D

âTứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào
cịng khơng cùng nằm trên 1 đường thẳng
Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …)
- Các đỉnh: A, B, C, D
- Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
@Tứ giác lồi là tứ giác luụn
nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
?2

B
N

A
Q


M
P

B
N

A
Q

D

M
P

D

C

2.Tổng các góc của một tứ giác
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

C


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Vẽ tứ giác ABCD: Khơng tính (đo) số
đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo
2. Tổng các góc của một tứ giác
B

bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu?
A 1
- Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ
1
C
2
2
- Theo dõi, giỳp các nhóm làm bài
D
- Cho đại diện vài nhóm báo cáo
- GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng Kẻ đường chéo AC, ta có:
A1 + B + C1 = 180o,
và cách làm, rồi trình bày cụ thể)
A2 + D + C2 = 180o
(A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o
vậy A + B + C + D = 360o
Định lí: (Sgk)
3. LUYỆN TẬP
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 Bài 1 trang 66 Sgk
(sgk) gọi HS nhẩm tính
a) x=500 (hình 5)
! câu d hình 5 sử dụng góc kề bự
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360

4. VẬN DỤNG
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ
giác và tứ giác lồi; tự chứng minh định
lí tồng các góc trong tứ giác
- Bài tập 2 trang 66 Sgk
! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Bài tập 3 trang 67 Sgk
Bài tập 2 trang 66 Sgk
! Tương tự bài 2
- Bài tập 4 trang 67 Sgk
Bài tập 3 trang 67 Sgk
! Sử dụng cách vẽ tam giác
- Bài tập 5 trang 67 Sgk
Bài tập 4 trang 67 Sgk
! Sử dụng toạ độ để tìm
Bài tập 5 trang 67 Sgk
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao
Hƣớng dẫn học sinh tự học
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Cần nắm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
- BTVN: BT 1 b,c,d+2+3+4+5 (SK-T67).


Tiết: 2
HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS phát biểu được các định nghĩa về hình thang, hình thang vng các khái
niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang
2. Kỹ năng: - hs phân biệt hình thang hình, thang vng, tính được các góc cịn lại của hình
thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo,hưởng ứng phong trào học tập một cách tự giác,
tích cực
4. Phát triển năng lƣc: - Năng lực vẽ hình
- Năng lực chứng minh hình
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên Học sinh:: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh Thước, com pa, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ơn định tổ chức: (1P) Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5P)
GV: (dùng bảng phụ )
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
* HS 2: Góc ngồi của tứ giác là góc như thế nào ?Tính các góc ngồi của tứ giác
A
B 1
1
1 B

900
C
1 750 1200
1
C
A
1 D
D 1
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung

1.KHỞI ĐỘNG
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Chúng ta đó biết về tứ giác và tính chất chung của nú. Từ tiết học này, chúng ta sẽ
nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình
thang.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Treo bảng phụ vẽ hình 13:
Cho HS nhận xét đặc điểm hai
cạnh AB và CD.
1.Định nghĩa: (Sgk)=
B
A

- GV giới thiệu hình thang và
cho HS phát biểu định nghĩa.
- GV nêu lại định nghĩa hình
D H
C
thang và tờn gọi các cạnh.
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, Hình thang ABCD (AB//CD)
cho HS làm bài tập ?1
AB, CD: cạnh đáy
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nhận xét chung và chốt lại
vđề
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các
hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết
luận?
- GV chốt lại và ghi bảng
Cho HS quan sát hình 18, tính
Dˆ ?
- GV: ABCD là hình thang
vng. Vậy thế nào là hình
thang vng?
 hinh thang
comot gocvuong


Hthang  

AD, BC: cạnh bên
AH: đường cao
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bự nhau.
* Nhận xét: (sgk trang 70)

2.Hình thang vng:
A
B

D
C
Hình thang vng là hình thang có 1 goc vng

3. LUYỆN TẬP
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Treo bảng phụ hình vẽ 21
(Sgk)
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o
- Gọi HS trả lời tại chỗ từng
b) x = 70o ; y = 50o
trường hợp
c) x = 90o ; y = 115o
4 VẬN DỤNG
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực

khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Học bài: thuộc định nghĩa
hình thang, hình thang vng.
- Bài tập 6 trang 70 Sgk
Bài tập 6 trang 70 Sgk
- Bài tập 8 trang 71 Sgk
Bài tập 8 trang 71 Sgk
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

! Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 360o
- Bài tập 9 trang 71 Sgk
Bài tập 9 trang 71 Sgk
! Sử dụng tam giác cân
- Bài tập 10 trang 71 Sgk
Bài tập 10 trang 71 Sgk
-Chuẩn bị: thước có chia
khoảng, thước đo góc, xem
trước §3
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7: làm như BT 8.
BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song.


Tuần: 2
Tiết: 3,4
HÌNH THANG CÂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: - HS phát biểu được các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
2. Năng lực: - Hs phân loại được hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử
dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
3. Phẩm chất: Hướng ứng nhiệt tình phong trào học tập và rèn tư duy suy luận, sáng tạo
B. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh:Thước, com pa, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: GV dùng bảng phụ
A
D
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD.
Tính x, y của các góc D, B
- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái
1100
y
niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
ta phải chứng minh như thế nào?

x
700
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy-trị
Nội dung
1: Mở đầu
-Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung:
-Sản phẩm:
-Cách thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết
trình; sử dụng đồ dung trực quan
- Treo bảng phụ - Gọi một HS lên bảng
1- Định nghĩa hình thang (nêu rừ các yếu tố
- Kiểm btvn vài HS
của nú) (4đ)
2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và
- Cho HS nhận xét
CD). Tính x và y (6đ)
A
110

x

- Nhận xét đánh giá và vào bài

D

B
110


y
C

2: Hình thành kiến thức
-Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung:
-Sản phẩm:
-Cách thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết
trình; sử dụng đồ dung trực quan
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Có nhận xét gì về hình thang trên (trong
đề ktra)?
1.Định nghĩa:
B
A
- GV giới thiệ hình thang cân cho HS phát
biểu định nghĩa.
- GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng
C
- Đưa ra ?2 trên bảng phụ (hoặc phim D
trong)
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1
đáy bằng nhau
- GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ

và giải thích từng trường hợp
Hình thang cân ABCD
- Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét
AB//CD
chung là gì?
Â= Bˆ ; Cˆ = Dˆ
- Cho HS đo các cạnh bên của ba hình
thang cân ở hình 24. Từ đó rút ra nhận xét.
- Ta chứng minh điều đó ?
- GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL
- Trường hợp cạnh bên AD và BC không
song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại
O các ODC và OAB là tam giác gì?
- Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét
ở bảng
- Trường hợp AD//BC ?
- GV: hthang có hai cạnh bên song song
thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại,
hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có
phải là hình thang cân khơng?
- Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk)

2.Tính chất:
a) Định lí 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng
nhau
O
A

B


D

C

cõn
GT ABCD là hình thang
cân
(AB//CD)
KL AD = BC

Chứng minh: (sgk trang 73)

- Treo bảng phụ (hình 23sgk)

Chú ý: (sgk trang 73)
b) Định lí 2:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có Trong hình thang cân, hai đƣờng chéo bằng
hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
nhau
B
A
- Dự đoán như thế nào về hai đường chéo
AC và BD?

O
- Ta phải cminh định lísau
D
C
- Vẽ hai đường chéo, ghi GT-KL?
- Em nào có thể chứng minh ?
GT ABCD là hthang cân
- GV chốt lại và ghi bảng
(AB//CD)
KL AC = BD
Cm: (sgk trang73)
- GV cho HS làm ?3
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
- Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B a) Định Lí 3: Sgk trang 74
thuộc m sao cho ABCD là hình thang có b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dựng 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau
compa)
là hthang cân
2. Hình thang có hai đƣờng chộo bằng nhau
- Cho HS nhận xét và chốt lại:
là hthang cân
+ Cách vẽ A, B thoó món đk
+ Phát biểu định lí 3 và ghi bảng
- Dấu hiệu nhận biết hthang cân?
- GV chốt lại, ghi bảng
3: Luyện tập
-Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung:
-Sản phẩm:

-Cách thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết
trình; sử dụng đồ dung trực quan
- Học bài: thuộc định nghĩa, các tính chất,
dấu hiệu nhận biết
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
! Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Bài tập 13 trang 74 Sgk
! Tính chất hai đường chéo hình thang cân
và phương pháp chứng minh tam giác cân
- Bài tập 15 trang 75 Sgk
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hình
thang cân, hai tính chất của hình thang
cân.
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình
thang cân có mấy cách ? Kể ra ?

- Bài tập 13 trang 74 Sgk
- Bài tập 15 trang 75 Sgk
- HS trả lời như SGK.

- Muốn chứng minh một tứ giác là hình
thang cân có hai cách: Chứng minh tứ giác
đó là hình thang có góc kề đáy bằng nhau
hoặc chứng minh tứ giác đó là hình thang có

hai đường chéo bằng nhau.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài Làm bài tập phần mở rộng
học
Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu
hiệu nhận biết hình thang cân.
- Hiểu rõ và nắm chắc định lý và
cách c/m 3 định lý dó.
- BTVN: BT12+13+14+15+18
(SGK.T74+75).
BT24+30+31) (SBT.T63).

- Cho HS đọc đề bài, GV vẽ
hình lên bảng, gọi HS tóm tắt
gt-kl
- Chứng minh ABCD là hình
thang cân như thế nào?
ˆ = BDC
ˆ , ta
- Với điều kiện ACD
có thể chứng minh được gì? =>

- HS đọc đề bài, vẽ hình và Bài 17 trang 75 Sgk
A
B
tóm tắt Gt-Kl.
- Hình thang ABCD có
O

AC=BD
D
C
ODC cân
GT hthang ABCD
=> OD=OC
(AB//CD)
- Cần chứng minh OAB
ˆ = BDC
ˆ
ACD

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Cần chứng minh thêm gì
nữa?
=> ?
- Từ đó => ?
- Gọi 1 HS giải; HS khác làm
vào nhỏp

- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV hoàn chỉnh bài cho HS

cân
KL ABCD cân
=> OA=OB

Giải
AC=BD
Gọi O là giao điểm của AC
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có:
và BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt)
Ta có: AB// CD (gt)
Nên:
ˆ = OCD
ˆ (sụletrong) OAB
ˆ = OCD
ˆ (sụletrong)
Nên: OAB
ˆ = ODC
ˆ ( soletrong)
ˆ = ODC
ˆ (
OBA
OBA
Do đó OAB cân tại O
soletrong)
 OA = OB (1)
Do đó OAB cân tại O
ˆ (gt)
ˆ = OCD
Lại có ODC
 OA = OB (1)
ˆ (gt)
ˆ = OCD
 OC = OD (2)

Lại có ODC
Từ (1) và (2)  AC = BD
 OC = OD (2)
- Nhận xét bài làm ở bảng
Từ (1) và (2)  AC = BD
- Sửa bài vào vở
Bài 18 trang 75 Sgk
A

B

D

C
E

4: Vận dụng
-Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
-Nội dung:
-Sản phẩm:
-Cách thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết
trình; sử dụng đồ dung trực quan
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức đó học trong Đ2, Đ3.
- Chốt lại cách chứng minh hình thang cân
- Ơn kiến thức về hình thang, hình thang cân
- Bài tập 16 trang 75 Sgk
! Sử dụng dấu hiệu nhận biết
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Bài tập 19 trang 75 Sgk
Hướng dẫn học sinh tự học
- Làm các bài tập 17, 19(SGK)
- Đọc bài: đường trung bình của tam giác,
của hình thang

- Bài tập 16 trang 75 Sgk
- Bài tập 19 trang 75 Sgk

Tiết: 5,6
ĐƢỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nêu lên được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác.
2. Kỹ năng: -Biết cách lập luận trong CM định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài
toán thực tế.
3. Thái độ: Phát triển tư duy lơ gíc, tự giác, tích cực hưởng ứng phong trào học tập
4. Phát triển năng lực: - Năng lực vẽ hình
- Năng lực tính độ dài đoạn thăng
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung BT 20 (SGK.T9), thước đo góc
2. Học sinh:Thước thẳng, nội dung kiến thức của các bài đã học(nhận xét về hình thang có
hai cạnh bên song song).
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các t/c của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh
bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau.

3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mở đầu
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngụn ngữ,…
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ:
Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai?
Hãy giói thớch rừ hoặc chứng minh cho điều kết
luận của mình.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
là hình thang cân.
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình
thang cân.
3. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có
hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là
hình thang cân.
Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có
hai góc đối bù nhau là hình thang cân.

- HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để
giải thích hoặc chứng minh cho kết luận
của mình)…

- HS cịn lại chép và làm vào vở bài tập:
1- Đúng (theo định nghĩa)
2- Sai (vẽ hình minh hoạ)
3- Đúng (giải thích)
4- Sai (giải thớch + vẽ hình …)
5- Đúng (giải thích)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Cho HS thực hiện ?1
1. Đƣờng trung bình của tam giác
- Quan sát và nêu dự đốn …?
a. Định lí 1: (sgk)
A
- Nói và ghi bảng định lí.
- Cminh định lí như thế nào?
E
D 1
1
- Vẽ EF//AB.
C
B
1
F
- Hình thang BDEF có BD//EF =>?
- Mà AD=BD nên ?
GT ABC AD = DB,
- Xét ADE và AFC ta có điều gì ?

DE//BC
- ADE và AFC như thế nào?
KL AE =EC
- Từ đó suy ra điều gì ?
Chứng minh (xem sgk)
-Vị trí điểm D và E trên hình vẽ?
- Ta nói rằng đoạn thẳng DE là đường * Định nghĩa: (Sgk)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

trung bình của tam giác ABC. Vậy em
nào có thể định nghĩa đường trung bình DE là đường trung bình của ABC
của tam giác ?
- Trong một  có mấy đtrbình?
- u cầu HS thực hiện ?2
b. Định lí 2: (sgk)
- Gọi vài HS cho biết kết quả
Gt ABC ;AD=DB;AE = EC
Kl DE//BC; DE = ẵ BC
- Từ kết quả trên ta có thể kết luận gì về
đường trung bình của tam giác?
Chứng minh: (xem sgk)
- Cho HS vẽ hình, ghi GT-KL
- Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm
gì?
- Hãy thử vẽ thêm đường kẻ phụ để
chứng minh định lí
- GV chốt lại bằng việc đưa ra bảng phụ

bài chứng minh cho HS
Hoạt động 5: Luyện tập
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Cho HS tính độ dài BC trên hình 33 Hướng dẫn học sinh tự học
với yêu cầu:
- Để tính được khoảng cách giữa hai
điểm B và C người ta phải làm như thế
nào?
- GV chốt lại cách làm (như cột nội
dung) cho HS nắm
- Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động
- Thời gian làm bài 3’
- GV quan sát nhắc nhở HS không tập
trung
- GV nhận xét hoàn chỉnh bài
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hoạt động 6: Vận
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Cho HS giải BT20-SGK
BT20-SGK:
- GV cho HS quan sát hình 41, u cầu - HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm Vỡ hai góc AKI, C ở vị trớ so le trong và bằng

lê trình bày.
nhau nên IK//BC
- Cho HS giải BT21-SGK
Ta lại có: KA=KB(gt). Suy ra: IA=IB=10cm
- GV cho HS quan sát hình 42, yêu cầu 1 hay x=10cm.
HS lên bảng.
BT21-SGK
Vỡ C là trung điểm của OA, D là trung điểm
- GV cho HS nhận xét.
của OB nên CD là đường trung bình của tam
- Từ hai bài tập trên GV nhấn mạnh lại giác OAB.
1
hai định lí 1 và 2.
Suy ra : CD= AB  AB  2CD  2.3  6cm
2

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nõng cao
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Cần nắm chắc nội dung định nghĩa, địng lý về đường TB của hình thang cịng như cách
c/m các định lý đó.
-BTVN: BT22 (SGK.T80).
BT34  36 (SBT.T64).

ĐƢỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hs nắm được tính chất và khắc sâu các kiến thức về đường t/b của tam giác .
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2. Kĩ năng: --Biết cách vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài,
chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào c/m hình học (kiến thức về đường t/b của tam
giác ).
-Rèn tư duy lơgíc, khả năng phân tích, tổng hợp và tính lập luận chặt chẽ trong c/m hình học.
3. Thái độ: tự giác, tích cực, hưởng ứng phong trào học tập
4. Phát triển năng lực: - Năng lực chứng minh hình học ( Đoạn thẳng song song, đoạn thăng
bằng nhau).
- Năng lực tính tốn (độ dài đoạn thẳng)
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ BT 26 (SGK.T80).
2. Học sinh:Thước thẳng, các kiến thức về đường t/b của tam giác đã học.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong tiết học
3. Dạy bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Treo bảng phụ đưa ra đề
kiểm tra. Cho HS đọc đề
1/ Định nghĩa đường trung bình của tam giác.(3đ)
- Gọi một HS

2/ Phát biểu định lí 1, đlí 2 về đường trbình của . (4đ)
- Kiểm tra vở bài làm vài 3/ Cho ABC có E, F là trung điểm của AB, AC. Tính EF
HS
biết BC = 15cm. (3đ)
A
- Theo dõi HS làm bài
E

- Cho HS nhận xét, đánh
giá câu trả lời và bài làm
cảu bạn
- Cho HS nhắc lại đnghĩa,

B

x
15

F
C

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

đlí 1, 2 về đtb của tam giác

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Nêu ?4 và yêu cầu HS thực hiện
- Hãy đo độ dài các đoạn thẳng BF, 2. Đƣờng trung bình của hình thang
CF rồi cho biết vị trí của điểm F trên a/ Định lí 3: (sgk trg 78)
B
A
BC
- GV chốt lại và nêu định lí 3
E
F
- HS nhắc lại và tóm tắt GT-KL
D
C
- Gợi ý chứng minh: I có là trung
GT hình thang ABCD (AB//CD)
điểm của AC khơng? Vì sao? Tương
AE = ED ; EF//AB//CD
tự với điểm F?
KL BF = FC
- Cho HS xem tranh vẽ hình 38 (sgk)
và nêu nhận xét vị trớ của 2 điểm E
và F
- EF là đường trung bình của hthang
ABCD vậy hãy phát biểu đnghĩa đtb
của hình thang?
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí 2 về
đường trung bình của tam giác
- Dự đốn tính chất đtb của hthang?
Hãy thử bằng đo đạc?

- Có thể kết luận được gì?
- Cho vài HS phát biểu nhắc lại
- Cho HS vẽ hình và ghi GT-KL Gợi
ý cm: để cm EF//CD, ta tạo ra 1 tam
giác có EF là trung điểm của 2 cạnh
và DC nằm trên cạnh kia đó là

Định nghĩa: (Sgk trang 78)
B

A
E

F

D

C

EF là đtb của hthang ABCD
b/Định lí 4: (Sgk)
B

A

1 F

E

2

1
C

D

K

GT hthang ABCD (AB//CD)
AE = EB ; BF = FC
KL EF //AB ; EF //CD
EF =

AB  CD
2

Chứng minh (sgk)

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

ADK …
- GV chốt lại và trình bày chứng
minh như sgk
- Cho HS tìm x trong hình 44 sgk
Hoạt động 3: Luyện tập
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…

- Cho HS làm bàt tập 23-SGK
- Cho HS làm bàt tập 23-SGK
- GV cho HS quan sát hình 44, yêu - GV cho HS quan sát hình 44, yêu cầu một HS
cầu một HS lên bảng.
lên bảng.
- Yêu cầu 1HS nhận xét.

- Yêu cầu 1HS nhận xét.

- Cho HS làm bàt tập 26-SGK
- Cho HS làm bàt tập 26-SGK
- GV cho HS quan sát hình 45. Yêu - GV cho HS quan sát hình 45. Yêu cầu HS hoạt
cầu HS hoạt động nhóm. Đại diện động nhóm. Đại diện nhóm lê trình bày.
nhóm lê trình bày.
- GV cho HS nhận xét. Sau đó GV nhận xét quá
- GV cho HS nhận xét. Sau đó GV trình hoạt động của các nhóm.
nhận xét q trình hoạt động của các
nhóm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa, định lí
vừa học.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các định * Lƣu ý: Đường trung bình của tam giác ( hình
nghĩa, định lí vừa học.
thang ) là một đoạn thẳng.
* Lƣu ý: Đường trung bình của tam
giác ( hình thang ) là một đoạn
thẳng.
Hoạt động 6: Vận dụng
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

khái qt hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- Bài 23 trang 80 Sgk
Bài 23 trang 80 Sgk
! Sử dụng định nghĩa
- Bài 24 trang 80 Sgk
Bài 24 trang 80 Sgk
! Sử dụng định lí 4
- Bài 25 trang 80 Sgk
Bài 25 trang 80 Sgk
! Chứng minh EK là đường trung
bình của tam giác ADC
! Chứng minh KF là đường trung
bình của tam giác BCD
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học
Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao
Hướng dẫn học sinh tự học
- Ôn lại và nắm chắc định nghĩa và các t/c của đường t/b của tam giác . Cần nắm chắc
cả cách c/m các định lý đó.
-Vận dụng thành thạo các t/c đó vào làm BT.
- làm các BT 27, 28(SGK)

Tuần: 5
Tiết: 8
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Thông qua thực hành luyện tập hs có thể nêu lên được các định lí, định nghĩa

tính chất và được củng cố, khắc sâu các kiến thức về đường t/b của tam giác và hình thang.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng biết cách vận dụng kiến thức đã học vào c/m hình học (kiến thức
về đường t/b của tam giác và hình thang).
-Rèn tư duy lơgíc, khả năng phân tích, tổng hợp và tính lập luận chặt chẽ trong c/m hình học.
3. Thái độ: tự giác, tích cực, hưởng ứng.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực chứng minh hình học ( Đoạn thẳng song song, đoạn thăng
bằng nhau).
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Năng lực tính tốn (độ dài đoạn thẳng)
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:thước thăng, phấn màu
2. Học sinh:Thước thẳng,các kiến thức về đường t/b của tam giác và hình thang đã học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa đường t/b của hình thang. Tìm x trong hình vẽ sau?
A
E
B
5dm

x

D
C
.

K
3. Dạy bài luyện tập:
Hoạt động của thầy-trị
Nội dung
1: Mở đầu
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi 1- Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của
một HS lên bảng
hthang. (3đ)
- Kiểm bài tập về nhà của HS
2- Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác,
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm đtb hthang. (4đ)
ở bảng.
3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ)
- GV chốt lại về sự giống nhau, khác
M
I
nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và
N
hình thang; giữa tính chất hai hình này…
P 5dm K x Q
Hoạt động 2: Luyện tập
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Gọi HS đọc đề
- Cho một HS trình bày giải
- Cho HS nhận xét cách làm của bạn, sửa
chỗ sai nếu có
- GV nói nhanh lại cách làm như lời giải


- HS suy nghĩ, nêu cách làm
- Một HS làm ở bảng, còn lại làm cá nhân tại
chỗ
- HS lớp nhận xét, góp ý bài giải ở bảng

- GV vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên
bảng .
- Gọi HS nêu cách làm

- Cho cả lớp làm tại chỗ, một em làm ở
bảng
- Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có), chấm
cho điểm …
- Nêu bài tập 28
- Vẽ hình, tóm tắt GT –KL?
- Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ
! Gợi ý cho HS phõn tớch:
a) EF là đtb của hthang ABCD
EF//DC EF//AB


- HS đọc đề bài (2 lần)
- Một HS vẽ hình, tóm tắt GT-KL lên bảng, cả
lớp thực hiện vào vở
Tham gia phõn tớch, tìm cách chứng minh.
- Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở
Bài tập 25 trang 80 Sgk
B

A
E
D

K

F
C

GT ABCD là hthang (AB//CD)
AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E,K,F thẳng hàng
Giải
EK là đưũng trung bình của ABD nên EK
//AB (1)
Tương tự KF // CD (2)

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


AE=ED EK//DC EI//AB AE=ED
AK = KC
BI = ID
-> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng,
một HS trình bày miệng
b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể
tính được EF? KF? EI?
- GV kiểm vở bài làm một vài HS và
nhận xét
- Hãy so sỏnh độ dài IK với hiệu 2 đáy
hình thang ABCD?

Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng
Bài tập 26 trang 80 Sgk
A

B

8cm
x

C

D

16cm


E

F

y

G

H

Ta có: CD là đường trung bình của hình thang
ABFE.
Do đó: CE = (AB+EF):2
hay x = (8+16):2 = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang
CDHG. Do đó:
EF = (CD+GH):2
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
Bài tập 28 trang 80 Sgk
B

A
E
D

I

K


F
C

GT hình thang ABCD
(AB//CD)
AE = ED ; BF = FC
AF cắt BD ở I, cắt AC ở
K
AB = 6cm; CD = 10cm
KL AK = KC ; BI = ID
Tính EI, KF, IK
Hoạt động 4: Vận dụng
Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…
- Bài 27 trang 80 Sgk
a) Sử dụng tính chất đường trung bình của
tam giác ABC
Bài 27 trang 80 Sgk
b) sử dụng bất đẳng thức tam giác EFK)
-Ơn tập các bài tốn dựng hình đó học ở lớp
6, lớp 7
Hƣớng dẫn học sinh tự học
- Ôn lại và nắm chắc định nghĩa và các t/c
của đường t/b của tam giác và hình thang.

Cần nắm chắc cả cách c/m các định lý đó.c/
m bất đẳng thức và c/m các đường thẳng //.
- Vận dụng thành thạo các t/c đó vào làm
BT.
- BTVN:BT42+43+44 (SBT.T64+65)

Ngày soạn:14/10/2020
Ngày dạy:16/10
Tiết: 9,10
ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một
đường thẳng, hiểu và nhận biết được 2 đoạn thẳng ĐX với nhau qua một đthẳng.HS nhận biết
được hình có trục ĐX, nhận biết được hình thang cân có 1 trục Đx.
2. Năng lực: - Phát triển năng lực vẽ hình:2 điểm, hai hình ĐX với nhau qua một đường
thẳng và hình có trục đối xứng.
- Biết cách chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
3. Phẩm chất: -Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình đối xứng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
2. học sinh:Thước thẳng, thước đo góc.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
?:Thế nào là trung điểm, trung trục của một đoạn thẳng. Hãy vẽ một đoạn thẳng và vẽ trung

trực của đoạn thẳng đó
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Hoạt động 1: Mở đầu
- Treo bảng phụ. Gọi một HS làm ở bảng - Hãy dựng một góc bằng 300
ˆ
và yêu cầu các HS khác làm vào vở CAB
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
A

B
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Hoàn chỉnh bài làm, cho điểm

C
D
E

- Qua bài toán trên, ta thấy:
B và C là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE; Hai đoạn thẳng AB và AC là
hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng …
- Để hiểu rõcác khái niệm trên, ta nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Nêu ?1 (bảng phụ có bài tốn kốm hình
vẽ 50 – sgk)
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đƣờng
- Yêu cầu HS thực hành
thẳng:

a) Định nghĩa: (Sgk)
- Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×