Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NITƠ VÔ CƠ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Lê Thanh Huyền

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NITƠ
VÔ CƠ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN VEN BIỂN

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Mã số: 9850101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội - 2022


1

Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Đỗ Mạnh Hào
Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS. Lê Mai Hương

Phản biện 1:

Phản biện 2:



Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện,
họp tại:
Học viện Khoa học và Công nghệ,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Vào hồi … giờ …., ngày … tháng … năm 2022

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Với xu thế phát triển kinh tế biển đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các hoạt
động kinh tế xã hội khu vực ven biển đang hàng ngày xả ra môi trường một lượng chất
thải lớn, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường cũng như hệ sinh thái ven biển. Trong đó
hoạt động nuôi trồng thủy sản là một trong những nguồn ô nhiễm đáng quan tâm, cần
được kiểm soát chặt chẽ.
Một trong những giải pháp quan trọng để quản lý hiệu quả mơi trường ni
trồng thủy sản ven biển, khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường của các vùng
ven biển là phát triển và ứng dụng các công nghệ nuôi trồng thủy sản tiên tiến, thân
thiện môi trường. Công nghệ ni trồng thuỷ sản hồn lưu (RAS) là một trong những
giải pháp cơng nghệ có thể giảm thiểu ơ nhiễm môi trường một cách triệt để nhất.Với
hệ thống nuôi tuần hồn hồn lưu, tồn bộ nước ni sẽ được xử lý đảm bảo yêu cầu
để có thể cấp lại cho hệ thống ni mà khơng thải ra ngồi mơi trường.Áp dụng công

nghệ RAS là một trong những giải pháp công nghệ phù hợp giúp giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, yêu cầu xử lý ammonia và nitritegặp khó khăn do q trình nitrate
hố bị giới hạn vì tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn nitrate hoá được đánh giá là chậm
hơn rất nhiều so với các nhóm vi khuẩn khác. Hơn nữa, sự sinh trưởng và hoạt lực của
nhóm vi khuẩn này dễ bị ức chế trong điều kiện môi trường không thuận lợi như thiếu
khí và nguồn chất hữu cơ dồi dào.
Chính vì những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên
cứu ứng dụng công nghệ xử lý nitơ vô cơ trong quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản
ven biển" với mong muốn nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm xử lý lượng
ammoniavà nitrite trong nước tuần hồn của hệ thống ni thủy sản, góp phần giảm
thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của
ngành nuôi trồng thủy sản.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý ni tơ vơ cơ bằngmàng lọc nitrate hố để
xử lý nước tuần hồn trong hệ thống ni trồng thủy hồn lưu, góp phần quản lý mơi
trường ni trồng thủy sản ven biển.


2

4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình làm giầu quần xã vi khuẩn nitrate hố từ môi
trường ven biển.
Nội dung 2: Nghiên cứu tạo màng nitrate hố trên giá thể nhằm định hướng ứng
dụng trong ni trồng thủy sản nước lợ.
Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả xử lý TAN và nitrite của màng lọc nitrate hố
trong hệ thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 1m3.
Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả xử lý TAN và nitrite của màng lọc nitrate hố
trong hệ thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 100m3.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ trên thế giới và tại Việt Nam
Nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề ni tơm nói riêng trên thế giời đã và
đang tạo ra sự chuyển đổi hiệu quả và mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều quốc gia,
manglại nhiều lợi ích thiết thực cho người nuôi.
Ngành nuôi trồng thủy sản của Việt Nam và đang tạo ra sự chuyển đổi hiệu quả
và mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều quốc gia, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho
người ni. Ở Việt Nam, trong khoảng 2 thập niên gần đây, chúng ta đang chứng kiến
ngành nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ trong đang
phát triển với tốc độ rất nhanh.
Tuy nhiên, hiện nay, ngành nuôi tôm đang bị ảnh hưởng nặng do ô nhiễm môi
trường.Một trong những ngun nhân chính làm giảm sản lượng tơm là do dịch bệnh và
ô nhiễm môi trường.Để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn thì có 85% sản lượng tơm được
nuôi thâm canh, đặc trưng nhất là nuôi với mật độ dày và siêu tải trọng thức ăn, như vậy,
40% các ao nuôi sẽ phải thay nước sau vài ngày để loại bỏ chất độc hại. Sự thay nước ở
các ao NTTS ven biển đã gây ra hiện tượng phú dưỡng cho môi trường nước và cạn kiệt
oxy cho hệ sinh thái ven biển. Tùy thuộc vào mật độ nuôi tôm mà tổng số các chất ô
nhiễm như phosphor, nitrogen và chất rắn lơ lửng lên tới 321; 668 và 215.000 kg/ha
tương ứng gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường ni.
1.2. Ơ nhiễm các hợp chất nitơ vơ cơ trong nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
Nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay chủ yếu theo qui mô công nghiệp, kéo theo
việc lạm dụng thức ăn để nâng cao năng suất đã làm cho môi trường đầm phá và các vùng


3

nuôi tôm bị ô nhiễm nghiêm trọng và dịch bệnh phát triển nhanh. Ơ nhiễm ao ni tơm
chủ yếu là do thức ăn thừa và các chất bài tiết của tơm tích tụ đáy ao gây ơ nhiễm hữu cơ.
Trung bình 1 ha mặt nước hồ ao ni 1 vụ 6 tháng sẽ tạo ra một lượng tảo khoảng 18.000
kg chất hữu cơ/ha, 1 ha nuôi tôm sú sản lượng 6 - 8 tấn/vụ sẽ thải ra khoảng 3,6 - 4,8 tấn

chất thải. Do vậy, 1 ha nuôi tôm sú sẽ thải ra môi trường khoảng 22 tấn chất thải (gồm cả
sinh khối tảo chết). Các chất thải này phần lớn tích tụ ở đáy ao gây ơ nhiễm chất hữu cơ
tùy thuộc vào phương thức ni tơm.
1.3. Vai trị của vi sinh vật trong q trình chuyển hố các chất ô nhiễm nitơ vô cơ
Trong môi trường sống của vi sinh vật, khi có giá thể vi sinh vật sẽ dính bám
trên bề mặt giá thể sinh trưởng và phát triển tạo thành lớp màng nhầy. Quá trình sinh
trưởng và phát triển của vi sinh vật sẽ tiêu thụ cơ chất có trong nước thải và làm sạch
nước thải.
Dựa vào nguyên lý hoạt động của giá thể vi sinh người ta thường sử dụng giá
thểtrong xử lý nước thải để tăng hiệu suất của quá trình phânhủy sinh học, giảm thiểu
được lượng bùn sinh ra. Tăng hiệu quả và sự vận hành ổn định của hệ thống. Giảm
thiểu mùi hôi do sự phân hủy sinh học của các hợp chất hữu cơ.
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chủ yếu được sử dụng làm giá thể gồm xơ dừa,
zeolite, mảnh vụn san hơ, sỏi, cát, gốm, nhựa ... Hình dạng cá thể thườngđược làm ở
dạng hình cầu rỗng, hình thanh dài v.v…Các loại giá thể đang đóng vai trị rất tích cực
trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động của các hệ thống sinh học và đang được ứng
dụng rất nhiều trong các hệ thống xử lý nước thải.
Tuy nhiên hiện nay, chưa có nghiên cứu nào được tiến hành riêng biệt chuyên sâu
về vật liệu sẵn có trên địa bàn thành phố Hải Phòng để làm giá thể đảm bảo sự bám dính
cao, q trình tạo màng có hiệu quả, sinh trưởng, pháttriển tốt cho nhóm vi sinh vật
nitrate hố.
1.4. Các giải pháp xử lý chất ô nhiễm nitơ vô cơ trong đầm nuôi thuỷ sản nước lợ
bằng vi sinh vật
1.4.1. Giải pháp tăng cường sinh học
Giải pháp tăng cường sinh học là việc sử dụng các chủng vi khuẩn nitrate hố
và phản nitrate hố có hoạt tính sinh học cao đã được phân lập và làm giầu từ tự nhiên
(Chế phẩm sinh học) để bổ sung vào các đầm nuôi nhằm tăng khả năng tự loại bỏ các
chất ô nhiễm TAN, N-NO2 và N-NO3.Theo kết quả nghiên cứu này thì các chủng vi



4

khuẩn nitrate hố có thể làm giảm ammonia, nitrite do đólàm tăng tỷ lệ sống và sinh
trưởng của tơm ni.
Nghiên cứu tạo ra các quần hợp vi khuẩn nitrate hoá bản địa bằng phương pháp
làm giầu cải tiến tại Luận án này là nghiên cứu đầu tiên được tiến hành ở Việt Nam
nhằmtạo ra các quần hợp vi sinh vật nitrate hố và phản nitrate có tính thích nghi cao
và sinh trưởng phát triển tốtsẽ góp phần khắc phục các khó khăn trong việc xử lý các
hợp chất ni tơ vô cơ bằng chế phẩm sinh học hiện nay.
1.4.2. Giải pháp kích thích sinh học
Giải pháp kích thích sinh học (Biostimulation) là việc thay đổi điều kiện môi
trường theo hướng kích thích khả năng loại bỏ các chất ơ nhiễm nitơ của vi sinh vật
bản địa.
Theo các nghiên cứu nồng độ cơ chất là một trong những nhân tố quan trọng
nhất ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và khả năng loại bỏ các chất ô nhiễm nitơ vô
cơ. Đối với nhóm vi khuẩn ơxy hố ammonialà cơ chất là TAN và đối với nhóm vi
khuẩn ơxy hố nitrite làcơ chất là nitrite. Trong điều kiện nồng độ cơ chất giới hạn, tốc
độ nitrate hoá của các chủng vi khuẩn thuần khiết hay cả quần xã vi khuẩn thường có
mối tương quan tỷ lệ thuận với nồng độ cơ chất. Nhưng khi nồng độ cơ chất cao thì
quá trình sinh trưởng và tốc độ nitrate hoá của vi khuẩn lại bị ức chế.
1.4.3. Giải pháp lọc sinh học
Các nghiên cứu đã có cho thấygiải pháp xử lý ni tơ vơ cơ bằng công nghệ lọc đã
được quan tâm. Tuy nhiên, một trong thách thức lớn nhất của việc xử lý các hợp chất ni
tơ vô cơ bằng công nghệ lọc là hiệu quả xử lý thấp và giá thành cao. Nguyên nhân xuất
phát từ bản chất của các vi khuẩn ni tơ rat hóa có tốc độ phát triển rất chậm, các điều
kiện để các vi sinh vật này phát triển khá khắt khe [78].
Các nhà nghiên cứu mới chỉ quan tâm đến việc thiết kế hệ thống lọc, phương
thức vận hành hệ thống, đánh giá cơ chế ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến
hiệu quả xử lý.Chưa có nghiên cứu nào mang tính tồn diện, hình thành một giải pháp
cơng nghệ tổng thể có thể triển khai áp dụng phù hợp với thực tiễn, mang tính ứng

dụng cao.
Để khắc phục được các nhược điểm đã nêu trên, luận án sẽ tiến hành nghiên cứu
theo hướng chú trọng các nội dung gồm: (1) tạo ra nhóm vi khuẩn có tính thích nghi
cao, tốc độ phát triển tốt để khắc phục đặc tính phát triển chậm của vi sinh vật; (2) Lựa
chọn loại giá thể để quá trình tạo màng có hiệu quả trong đó xác định các loại giá thể
giúp vi sinh vật nitrate hóa sinh trưởng và phát triển tốt;(3) Hình thành lớp màng lọc


5

bằng các visinh vật nitrate giống như các nhà máy xử lý mi ni hoạt động ổn định và
hiệu quả; (4) Vận hành các hệ thống thử nghiệm ở quy mơ phịng thí nghiệm và quy
mơ thực tế để có các giải pháp ứng dụng có hiệu quả các màng lọc này vào thực tiễn.
Các nội dung nghiên cứu cụ thể sẽ được trình bày trong phần tiếp theo của Luận án.
CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
- Mẫu nước để làm giầu vi khuẩn nitrate hoá được thu thập trong rừng ngập
mặn Phù Long, Cát Hải, thành phố Hải Phịng.
- Q trình làm giầu, cô đặc tạo chế phẩm được tiến hành tại Trạm Nghiên cứu
biển Đồ Sơn – Viện Tài nguyên và Môi trường biển.
- Phân tích đặc điểm hình thái được tiến hành tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung
ương, Hà Nội.
- Phân tích đa dạng di truyền quần xã vi khuẩn làm giầu tại Trung tâm Nghiên
cứu Đa dạngsinh học, Academia Sinica, Đài Loan.
- Thử nghiệm hiệu quả xử lý của chế phẩm nitrate hoá tại khu thực nghiệm,
Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn – Viện Tài nguyên và Môi trường biển.
- Thử nghiêm mơ hình ni tơm và ni cá rô phi quy mô thử nghiệm tại khu thực
nghiệm, Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn – Viện Tài nguyên và Mơi trường biển.
- Thử nghiệm mơ hình ni tơm hồn lưu quy mô 100m3 tại xã Tam Đa, huyện

Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 5 năm (2017 – 2022)
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu
-Vi khuẩn nitrate hoá xử lý chất ơ nhiễm ammonia, nitrite
- Cơng nghệ lọc tuần hồn nuôi trồng thuỷ sản (RAS)
2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Các bước nghiên cứu
Trước tiên, mẫu trầm tích được thu thập ngồi hiện trường sẽ được chuyển về
phịng thí nghiệm để tiến hành làm giầu làm nhiều bước trong môi trường chọn lọc.
Sinh khối vi khuẩn nitrate hố được cơ đặc từ huyền dịch làm giầu bằng phương pháp
ly tâm. Sau đó, quần xã vi sinh vật cơ đặc sẽ được tiếp tục nghiên cứu theo 3 hướng


6

khác nhau để đánh giá đa dạng quần xã vi khuẩn và khả năng ứng dụng vào nuôi trồng
thuỷ sản nước lợ.
+ Phân tích đặc điểm hình thái của quẩn thể vi sinh vật.
+ Phân tích đặc điểm đa đạng di truyền của vi sinh vật.
+ Đánh giá hiệu quả xử lý ammonia và nitrite của quần xã vi khuẩn nitrate trong
nuôi trồng thuỷ sản ven biển.
2.2.2Phương pháp hồi cứu, kế thừa tài liệu liên quan
2.2.3.Làm giầu và tạo màng trên giá thể bám của vi khuẩn nitrate hóa định hướng
ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
- Thu thập mẫu vật: Để làm giầu các quần xã vi sinh vật nitrate hoá phục vụ cho
nghiên cứu màng sinh học, chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu vật từ khu vực rừng
ngập rừng ngập mặn Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
- Làm giầu các quần xãvi khuẩn nitrate hố: Thực hiện làm giàu nhóm vi khuẩn trong

điều kiện bổ sung cơ chất thường xuyên vào các bình thí nghiệm có chứa nhóm vi
khuẩn đã được thu thập.
- Tăng sinh khối quần xãvi sinh vật trong hệ thống lên men: Tăng sinh khối quần xã vi
sinh vật nitrate được thực hiện trong hệ thống lên men dung tích 2 lít (BIOFLO 2000).
Mơi trường được sử dụng để ni trong hệ thống lên men gồm: nước biển 1000 ml;
(NH4)2SO4 4.72 mg hoặc NaNO2 4.93 mg;K2HPO4 0.88 mg; pH - 8
- Phân tích đặc điểm hình thái tế bào của quần xãvi khuẩn đã được làm giầu:được phân
tích bằng phương pháp nhuộm màu, tế bào sau khi cố định trên tiêu bản sẽ được quan
sát dưới kính hiển vi phản pha và kính hiển vi điện tử quét (SEM).
- Phân tích đa dạng di truyền quần xãvi khuẩn nitrate hố được làm giầu:

Sinh khối

vi khuẩn trước khi được tách chiết bằng phương pháp Cetyltrimethyl amonium
Bromidesau đó được phân tích đa dạng di truyển.
- Phân tích cấu trúc bề mặt vật liệu làm giá thể bám: Hình dạng bề mặt của vật liệu lọc
được xác định bằng kính hiển vi điện tử quét. Diện tích bề mặt của vật liệu lọc được
tính tốn bằng phần mềm chun dụng.
- Tạo màng các quần xãvi khuẩn trên các giá thể bám:Cấy truyền chế phẩm nitrate hố
vào bình tam giác dung tích 500 mL có chứa mơi trường dịch thể với tỷ lệ 1:10 (v/v).
Nồng độ cơ chất ban đầu trong mơi trường kích hoạt chế phẩm là 10 mg N/l. Các bình
ni cấy được nuôi trong máy lắc, trong tối và pH được điều chỉnh.


7

- Lựa chọn giá thể:Để kiểm tra mức độ dính bám của quần xãvi khuẩn vào chất mang
sẽ được kiểm tra bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM).
- Tạo màng các quần xãvi khuẩn trên các giá thể bám: Màng lọc này sẽ được kiểm tra
hiệu quả xử lý ammonia và nitrite bằng cách nuôi cấy trong môi trường dịch thể giống

như môi trường nuôi làm giầu quần xã vi khuẩn.
2.2.4 Đánh giá hiệu quả xử lý ammoniavà nitrite của màng lọc nitrate hố trong hệ
thống ni hải sản hồn lưu quy mơ pilot
- Thiết kế thí nghiệm: Xây dựng 06 hệ thống tuần hồn nước với quy mơ 1m3/hệ
thống.Thí nghiệm được thiết kế 02 nghiệm thức là nghiệm thức đối chứng (ĐC) và
nghiệm thức thí nghiệm (TN), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần’; Đối tượng nuôi thí
nghiệm: cá rơ phí đơn tính 21 ngày tuổi và tơm thẻ chân trắng giống Post 12.
- Kích hoạt bể lọc sinh học, vận hành và quan trắc:Sau khi bổ sung chế phẩm vào bể
lọc sinh học của nghiệm thức TN, hệ thống được tuần hồn khơng tải trong thời gian
30 ngày,cơ chất được bổ sung thường xuyên.
2.2.5. Đánh giá hiệu quả xử lý ammoniavà nitrite của màng lọc nitrate hố trong hệ
thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 100m3
- Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm được thiết kế gồm 02 nghiệm thức là nghiệm thức
thí nghiệm 1 (TN1) và nghiệm thức thí nghiệm 2 (TN2).Mỗi nghiệm thức là 1 hệ
thống lọc tuần hồn ni tơm thẻ chân trắng quy mơ 50 m3/hệ thống.
- Kích hoạt bể lọc sinh học, vận hành và quan trắc:Sau khi bổ sung chế phẩm vào bể
lọc sinh học của nghiệm thức TN, hệ thống được tuần hồn khơng tải trong thời gian
30 ngày,cơ chất được bổ sung thường xuyên.
- Vận hành: Thời gian thí nghiệm: 2 tháng (5/2019 - 7/2019); Mật độ: 300 con/m
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu làm giầu và tạo màng trên giá thể bám của vi khuẩn nitrate hóa
định hướng ứng dụng trong ni trồng thủy sản
3.1.1.Làm giầu quần xã vi khuẩn nitrate hố
Q trình làm giàu bước bước thứ nhất:


8

30


0.120

25

0.100

20

0.080

15

0.060

10

0.040

5

0.020

0

0.000
0

5

10


15

20

25

30

35

Thời gian (ngày)

Hình 3.1.Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong q trình làm giàu bước 1

Thời gian (ngày)

Hình 3.2. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong q trình làm giàu bước 2


9

Thời gian (ngày)

Hình 3.3.Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong q trình làm giàu bước 3

Thời gian (ngày)


Hình 3.4. Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong q trình làm giàu bước 4


10

Thời gian (ngày)

Hình 3.5.Mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của tổ hợp vi sinh vật nitrate
hóa trong q trình làm giàu bước 4
Kết luận: Qua 5 bước, cả vi khuẩn oxy hóa ammoniavà vi khuẩn oxy hóa
nitrite đều được làm giàu đồng thời. Mặc dù cơ chất cho vi khuẩn oxy hóa nitrite
khơng được thêm trực tiếp vào môi trường nuôi cấy, nitrite được tạo ra từ vi khuẩn
oxy hóa ammonia được sử dụng làm cơ chất cho vi khuẩn oxy hóa nitrite. Hệ vi khuẩn
nitrate hóa đã tiêu thụ 1,238 mgN L-1 trong 122 ngày. Lượng cơ chất tiêu thụ tăng dần
trong quá trình làm giàu. Trong bước làm giàu đầu tiên, tổng cơ chất tiêu thụ khoảng
28 mg L-1, nhưng lên đến 495 mg L-1 trong lần làm giàu thứ năm. Tốc độ loại bỏ cơ
chất tăng từ 0,083 mg L-1 h-1 trong quá trình làm giàu bước đầu tiên lên 3,65 mg L-1h -1
trong làm giàu bước thứ năm (Hình 3.6).

Thời gian (ngày)

Thời gian (ngày)

Hình 3.6.So sánh mức tiêu thụ cơ chất và tốc độ loại bỏ cơ chất của liên kết giữa các
bước làm giàu.


11


3.1.2. Đa dạng hình thái quần xãvi khuẩn nitrate hố
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của tổ hợp vi khuẩn nitrate hóa được làm giàu
Stt

Hình dạng tế bào

Kích thước
tế bào (µm)

Bề mặt của tế Phản ứng
bào
Gram

1 Thanh dài mảnh cong có đầu trịn

0,5 x 1,9

Bề mặt ít gồ ghề

-

2 Thanh thẳng có đầu trịn

0,6 x 1,4

Bề mặt ít gồ ghề

+


3 Thanh ngắn có đầu nhọn

0,7 x 1,1

Bề mặt ít gồ ghề

+

4 Que thẳng có đầu trịn

0,9 x 1,9

Bê mặt thơ

-

5 Que cong có đầu trịn

0,5 x 0,9

Bê mặt thơ

-

6 Que cong có đầu trịn

0,5 x 1,4

Bê mặt thơ


-

0,7

Bê mặt thơ

ND

8 Thanh dài mảnh cong có đầu nhọn

0,3 x 1,3

Bề mặt ít gồ ghề

ND

9 Thanh cong thanh mảnh đầu nhọn

0,2 x (1,2 -1,6)

Bề mặt ít gồ ghề

ND

0,2 x 0,7

Bề mặt ít gồ ghề

ND


7 Hình cầu

10 Thanh thẳng có đầu trịn

Hình 3.7.Sự đa dạng về hình dạng tế bào của tổ hợp vi sinh vật làm giàu ở dạng lơ lửng


12

Hình 3.8.Sự đa dạng về hình dạng tế bào của tổ hợp vi sinh vật làm giàu ở các dạng
đính kèm: a -xơ dừa; b&c -ô gắn trên xơ dừa;d -bọt biển;e&f - ô gắn trên bọt biển.
3.1.3. Đa dạng chủng loại phát sinh
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ đa dạng và giầu có của quần xã vi khuẩn nitrate hố
Mẫu

Shannon

SI

Cd

Trình tự gen

OTUs

CU1

3,97

0,49


0,12

21.531

94

CU2

2,67

0,49

0,42

40.818

137

Hình 3.9. Đa dạng chủng loại phát sinh quần xã vi khuẩn nitrate hố sau khi cơ đặc.
(a): cô đặc băng phương pháp lắng đọng; (b): cô đặc bằng phương pháp ly tâm.


13

3.1.4. Cô đặc tạo chế phẩm
Chế phẩm sinh học gốc được bảo quản tại 4oC khi pha lỗng với mơi trường
ni cấy 10 lần có khả năng phân giải oxy hóa 0,73 mg/L/giờcơ chất thành nitrate.
Sinh khối khơ của vi sinh vật trong chế phẩm đạt 620 mg/l. Sinh khối vi sinh vật tổng
số trong chế phẩm được định lượng bằng cân phân tích với độ chính xác 0,001g, ly

tâm chế phẩm và môi trường nuôi với tốc độ 7.000 vòng/phút trong thời gian 30 phút,
gạn bỏ lớp dịch trong phía trên và cân phần sinh khối phía dưới sau khi sấy qua đêm
trong tủ sấy tại 37oC. Sinh khối chế phẩm là hiệu số giữa phần kết tủa của chế phẩm và
phần kết tủa của môi trường nuôi cấy.
3.1.5. Nghiên cứu lựa chọn giá thể bám
Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn 05 loại vật liệu khác nhau đề đánh giá
hiệu quả dính bám cũng như xử lý ammonia và nitrite của chúng, bao gồm đá san hô
chết, xơ dừa, đá cuội nhỏ, xốp spongevà hạt nhựa kaldness. Sau khi dính bám vi sinh
vật trên giá thể, giá thể (biofilter) được chuyển sang bình tam giác dung tích có sẵn
mơi trường khống với nồng độ cơ chất ban đầu 10 mg/L. Kết quả quan trắc các chỉ
tiêu TAN và nitrite cho thấy sau thời gian 15 ngày, nồng độ ammonia và nitrite trong
các nghiệm thức có các giá thể khác nhau đều tiêu thụ hết.

Hình 3.10.Đánh giá hiệu quả xử lý TAN và nitrite của các loại lọc sinh học khác nhau


14

Sau thời gian 9 ngày, tốc độ loại bỏ TAN và nitrite của các nghiệm thức san hô chết,
xơ dừa, đá cuội và hạt nhựa kaldness là khơng có sự khác biệt và đều cao hơn giá thể
là đá cuội (Hình 3.10).
Bảng 3.3.So sánh và đánh giá một số đặc điểm quan trọng của 5 giá thể lọc sinh học

3

3

Đá
cuội
1


1

1

2

1

2

1

3

3

2

Xu hướng chống tắc

1

1

3

2

1


5

Cấu trúc vật chất trơ

2

1

3

2

3

6

Sức bền cơ học

2

1

3

1

3

7


Trọng lượng nhẹ

1

3

3

3

1

8

Vệ sinh, khử trùng

1

1

3

1

3

9

Dễ bảo dưỡng


1

1

3

1

1

10

Tiêu hao điện

1

1

3

2

1

11

Tính thấm nước

1


1

3

2

3

12

Khả năng hấp phụ

2

1

1

1

1

Tổng điểm

20

16

32


23

21

TT

San hô
chết
3


dừa
3

1

Tiết diện bề mặt

2

Độ rỗng

3

3

Đường kính thốt nước

4


Kaldness Sponge

3.2. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả xử lý ammoniavà nitrite trong hệ thống lọc
tuần hồn ni thuỷ sản quy mơ nhỏ
3.2.1. Kích hoạt màng nitrate hố
Sau 30 ngày kích hoạt màng nitrate hố trong hệ lọc sinh học, hàm lượng TAN
đã giảm từ 20 mg/L trong ngày đầu tiến xuống còn 0,0 mg/L. Xu thế biến động hàm
lượng TAN có thể chia thành 03 giai đoạn là giai đoạn 07 ngày đầu tiên, giai đoạn 10
ngày tiếp theo và giai đoạn 8 ngày cuối cùng. Giai đoạn 1, TAN giảm chậm với tốc độ
chỉ đạt khoảng 0,41 mg/L/ngày. Giai đoạn 2, TAN giảm nhanh nhất với tốc độ 1,53
mg/L/ngày. Giai đoạn 3, TAN giảm với tốc độ thấp nhất là 0,075 mg/L/ngày.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu đối với tôm thẻ chân trắng
3.2.2.1. Ammoniatổng số (TAN)


15
8.00
7.00

TAN (mg/L)

6.00
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
.00
0


10

20

30

40

50

60

70

80

Thời
TN gian (ngày)
ĐC

Hình 3.11. Biến động nồng độ TAN trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.2.2.2. Nitrite (N-NO2)
7.00

N-NO2 (mg/L)

6.00
5.00
4.00

3.00
2.00
1.00
.00
0

10

20

30

40
50
TB
ĐC
Thời gian (ngày)

60

70

80

90

Hình 3.12.Biến động nồng độ nitrite trong bể ni tơm thẻ chân trắng
3.2.2.3. Nitrate (N-NO3)
25


NO3 (mg/L)

20
15
10
5
0
0

20

40

60

80

100

Thơi gian (ngày)
TN

ĐC

Hình 3.13.Biến động nồng độ nitrate trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.2.2.4. Tỷ lệ sống sót của tơm

90



16

Kết quả thử nghiệm cho thấy tỷ lệ sống sót của tôm ở bể đối chứng trong 10 ngày
đầu cao và đạt 95- 97,0%. Sau 36 ngày nuôi, tỷ lệ sống sót của tơm đạt 90,0%.
3.2.3. Kết quả nghiên cứu đối với cá rơ phi
3.2.3.1. Ammoniatổng số (TAN)

TAN (mg/L)

15
10
5
0

-5

0

10

20

Đối chứng

30

40

Thí nghiệm


50

Ngày

Hình 3.14. Biến động nồng độ TAN (mg/L) trong thời gian ni rơ phi
3.2.3.2. Nitrite (N-NO2-)
6

N-NO2 (mg/L)

4
2
0

-2

0

10

20

Đối chứng

30

40

50


Thí nghiệm

Ngày

Hình 3.15.Biến động nồng độ N-NO2 (mg/L) trong thời gian nuôi rô phi
3.2.3.3. Tỷ lệ sống sót của cá rơ phi

% sống sót

120.000
100.000
80.000
60.000
40.000
20.000
.000
0

10
20
Đối chứng

30
40
50
Ngày
Thí nghiệm

Hình 3.16.Tỷ lệ sống sót (%) của cá rô phi trong thời gian nuôi thả
Nhận xét chung



17

Kết quả thí nghiệm đánh giả ảnh hưởng của chế phẩm nitrate hố thơng qua
ni cá rơ phi nước lợ (15‰) và tôm thẻ chân trắng trong hệ thống tuần hồn quy mơ
1m3 cho thấy lơ thí nghiệm có hiệu quả xử lý TAN, nitrite và tỷ lệ sống sót của cả tôm
thẻ chân trắng và cá rô phi đều cao hơn rõ rệt so với lô đối chứng.
Hàm lượng TAN và N-NO2 trong lô đối chứng tăng sau chu kỳ thí nghiệm,TAN
và nitrite đối với tơm thẻ chân trắng là 5,4 mg/L và 5,2 mg/L tương ứng, đối với cá rô
phi là 10,0 mg/L và 5,2 mg/L tương ứng.
3.3. Đánh giá hiệu quả xử lý ammoniavà nitrite của màng lọc nitrate hố trong hệ
thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 100m3
3.3.1. Kích hoạt màng nitrate hố (break in)
Sau khi đưa chế phẩm nitrate hoá vào module lọc sinh học, kích hoạtchế độ sục
khí và bơm hồn lưu để cung cấp oxy và nước được chạy hoàn lưu bên trong
modulelọc sinh học. Bổ sung cơ chất (NH4Cl) vào bểlọcể đạt nồng độ 20 mg/L và
quan trắc định kỳ các thông số TAN, nitrite và nitrat. Khi nồng độ TAN và nitrite hết,
bể lọc sinh học đã hoạt động có hiệu quả và có thể nối vào bể ni.
30
25

mg/L

20
15
10

5
0

0

5

10
TAN

15
N-NO2

20

25
N-NO3

30

Ngày

Hình 3.17.Biến động hàm lượng TAN, nitrite và nitrate trong quá trình kích hoạt hệ
lọc sinh học
3.3.2. Chất lượng mơi trường
3.3.2.1. Ammoniatổng số (TAN)
Nồng độ TAN dao động trong khoảng từ 0,0 – 0,7 mg/L, trung bình là 0,48
mg/L. TAN có xu thế tăng nhanh trong 18 ngày đầu với tốc độ trung bình 28
µg/L/ngày. Trong khi đó ở những ngày tiếp theo, TAN có xu thế tăng nhẹ với tốc độ
khoảng 5 µg/L/ngày. Nếu tính riêng 22 ngày cuối cùng, TAN có xu thế khơng tăng mà
ln duy trì ở nồng độ từ 0,6 – 0,7 mg/L/ngày (Hình 3.18).



18

0.8
0.7

TAN (mg/L)

0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0

10

20

30

40

50

60

70


Thời gian (ngày)
TAN-Bể 1

TAN-Bể 2

Hình 3.18.Biến động nồng độ TAN trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.3.2.2. Nitrite (N-NO2)
Nồng độ nitrite dao động trong khoảng từ 0 – 0,45 mg/L, trung bình là 0,25
mg/L. Nitrite có xu thế tăng nhanh ở giai đoạn 12 ngày đầu tiên và giai đoạn từ ngày
24 đến ngày 36. Nitrite có xu thế ổn định ở giai đoạn từ ngày 12 đến ngày 24 và trong
giai đoạn 20 ngày cuối cùng (Hình 3.19).
0.5
0.45
0.4
N-NO2 (mg/L)

0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
0

10

20


30

40

50

60

70

Thời gian (ngày)
NO2-Bể 1

NO2-Bể 2

Hình 3.19.Biến động nồng độ nitrite trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.3.2.3. Nitrate (N-NO3)
Nồng độ nitrate dao động trong khoảng từ 0,26 mg/L đến 7,1 mg/L, trung bình
là 5,37 mg/L. N-NO3 có xu thế tăng nhanh trong 27 ngày đầu với tốc độ trung bình là
0,27 mg/L/ngày. Trong 30 ngày tiếp theo, nồng độ N-NO3 có xu thế khơng tăng và
ln duy trì ở nồng độ 7.17 mg/L/ngày (Hình 3.20).


19

Mặc dù hệ thống lọc sinh học không sử dụng module phản nitrate hố nhưng
nồng độ N-NO3 trong bể ni không cao và đặc biệt ổn định trong thời gian 30 ngày
cuối. Nguyên nhân có thể là do hoạt động quang hợp của tảo và vi khuẩn quang hợp đã
sử dụng N-NO3 làm nguồn Ni tơ để quang hợp.
9


8

N-NO3 (mg/L)

7
6
5
4
3
2
1
0
0

10

20

30

40

50

60

70

Thời gian (ngày)

NO3-Bể 1

NO3-Bể 2

Hình 3.20. Biến động nồng độ nitrate trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.3.2.4. Nhu cầu oxy hố học (COD)
10
9
8
COD (mg/L)

7

6
5
4
3
2
1
0
0

10

20

30

40


50

60

70

Thời gian (ngày)
COD-Bể 1

COD-Bể 2

Hình 3.21. Biến động nồng độ COD trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng
3.3.2.5. Nhu cầu oxy sinh học (BOD5)


BOD5 (mg/L)

20
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0


10

20

30

40

50

Thời1 gian (ngày)
BOD5-Bể

60

70

BOD5-Bể 2

Hình 3.22.Biến động nồng độ BOD5 trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng

Vi khuẩn tổng số (CFU/ml)

3.3.2. 6. Vi khuẩn tổng số

1.800E+06
1.600E+06
1.400E+06
1.200E+06
1.000E+06

8.000E+05
6.000E+05
4.000E+05
2.000E+05
0.000E+00
0

10

20

30

40

50

60

70

VKTS-Bể 1 Thời gian (ngày)
VKTS-Bể 2

Hình 3.23.Biến động mật độ vi khuẩn tổng số trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng

3.3.2.7. Vibrio
200

CFU/ml


150
100

50
0
0

10

20

30

40

50

60

70

Thời
Vibrio-Bể
1 gian (ngày)
Vibrio-Bể 2

3.4.Thảo luận
Phương thức làm giầu đa bước có thể cho phép chúng ta kích thích q trình
nhân lên của các nhóm vi sinh vật mong muốntrong khi đó lại có thể ức chế được sự

phát triển của các nhóm vi sinh vật khơng mong muốn. Hơn nữa, thơng qua q trình
cấy chuyển giống làm giầu vào môi trường mới, nhiều hợp chất trung gian khơng xác
địnhsinh ra trong q trình làm giầu mà có thể ức chế sự sinh trưởng của nhóm vi


21

khuẩn nitrate hố có thể bị giảm đi, kết quả là sự sinh trưởng của vi sinh vật mong
muốn được cải thiện. Trong nghiên cứu này, quá trình làm giầu cũng chỉ ra cho thấy
lượng cơ chất tiêu thụ tăng dần trong quá trình làm giầu. Nếu như trong bước đầu tiên
của quá trình làm giầu, lượng cơ chất được tiêu thụ tích luỹ là 28mg/l, nhưng ở bước
làm giầu thứ 5 thì lượng cơ chất được tiêu thụ tích luỹ là 495 mg/l. Song song với đó,
tốc độ loại bỏ cơ chất cũng tăng từ 0,083 mg/l/giờ ở bước làm giầu thứ nhất đến 3,65
mg mg/l/giờ ở bước làm giầu thứ 5. Các kết quả nghiên cứu trước đây cũng cho thấy
tốc độ loại bỏ cơ chất tăng dầu sau mỗi lần làm giầu. Kết quả làm giầu theo mẻ của
Shan và Obbard cho thấy tốc độ loại bỏ TAN đã tăng lên từ 1 mg/l/ngày ở thế hệ thứ
nhất đến 3 mg/l/ngày ở thế hệ thứ 9. Kim và cộng sự đã làm giầu nhóm vi khuẩn oxy
hố ammonia (AOB) từ mẫu bùn hoạt tính của nước thải, nhóm vi khuẩn AOB được
làm giầu theo mẻ trong mơi trường chọn lọc với 5 lần lặp lại. Kết quả cũng cho thấy
tốc độ oxy hoá đã tăng từ 0,017 mg/MLSS/ngày trong lần làm giầu đầu tiên đến 0,810
mg/MLSS/ngày ở lần làm giầu thứ 5. Yao và cộng sự cũng làm giầu nhóm vi khuẩn
oxy hố ammonia AOB từ bùn hoạt tính. AOB được ni trong hệ thống lên mem tự
động (minifors, INFORS Corp., Switzerland) với thể tích hữu dụng là 3,5 L. Trong
quá trình làm giầu, cơ chất ammonia và nguồn các bon dưới dạng Na2CO3 được bổ
sung liên tục vào hệ thống lên men. Kết quả cho thấy tốc độ oxy hoá ammonia tối đa
vượt 170mg/l/giờ.
So sánh các chỉ tiêu quan trắc môi trường nước tại các vùng ni tơm theo hình
thức thâm canh tại Hải Phịng từ năm 2017 (6 tháng), năm 2019 (5 tháng), năm 2020
(2 tháng) vàcác chỉ tiêu quan trắc môi trường nước tại các mơ hình áp dụng cơng nghệ
RAS có sử dụng màng lọc nitrate trong nghiên cứu của luận án cho thấy, tất cả các chỉ

tiêu tại các vùng nuôi thâm canh có giá trị cao hơn rất nhiều.
Với các mơ hình áp dụng cơng nghệ RAS có sử dụng màng nitrate hóa từ kết
quả nghiên cứu của Luận án, cả mơ hình quy mơ 1m3 và mơ hình ni quy mô
100m3đều cho thấy, các chỉ tiêu đều ở mức thấp hơn rất nhiều và luôn đáp ứng các quy
định về chất lượng môi trường nước theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11041-8:2018
về sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đối với ni tơm hữu cơ. Trong đó, các
chỉ số BOD và COD dao động trong khoảng từ 6- 8 mg/l; N- NH3 dao động trong
khoảng từ 0,15 – 0,25 mg/l; Mật độ vi khuẩn Vibrio dao độngtrong khoảng từ 150 –
200 CFU/ml.


22

Kết quả so sánh làm nổi bật tính ưu việtcủa cơng nghê ni tuần hồn có sử
dụng màng lọc nitrate hóa của luận án, trong đó quan trọng nhất là ổn định chất lượng
nước nuôi, đảm bảo năng suất và chất lượng ni trồng mà hồn tồn khơng phát sinh
nước thải và bùn thải. Đặc biệt việc không xả nước thải từ vùng ni cịn tránh được
sự lây lan dịch bệnh giữa các cơ sở nuôi trồng; Việc tăng cường áp dụng công nghệ
này là một trong những giải pháp tối ưu để quản lý hiệu quả môi trường nuôi trồng
thủy sản ven biển, góp phần cắt giảm một nguồn thải lớn ra môi trường từ hoạt động
nuôi trồng thủy sản, bảo vệ chất lượng môi trường nước tại các vùng biển ven bờ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
(1) Về quy trình làm giầu và tạo màng: Luận án đã phát triển được quy trình
làm giầu đa bước để nhân thành cơng cả nhóm vi khuẩn oxy hố ammonia và nitrite từ
mẫu nước thu thập trong rừng ngập mặn Bàng La, huyện Cát Hải, thành phố Hải
Phịng. Sau q trình làm giầu, tốc độ loại bỏ cơ chất tăng từ 0,114 mgN/L/h tới 3,58
mgN/L/h, tổng lượng cơ chất tiêu thụ trong cả quá trình làm giầu là 5.665 mg/L.
Quá trình làm giàu do luận án này nghiên cứu có nhiều điểm mới so với các
nghiên cứu đã có. Các điểm mới này thể hiện ở các nội dung: Lựa chọn nguồn gốc vi

sinh vật làm giàu từ nhóm vi sinh vật tự nhiên bản địa; lựa chọn quy trình làm giàu là
quy trình 5 bước; lựa chọn làm giàu đồng thời cả nhóm vi khuẩn oxy hố ammonia và
nitrite; lựa chọn mơi trường có nồng độ cơ chất thấp để làm giàu.
Kết quả làm giàu thành công đã tạo ra quần xã vi khuẩn sau làm giầu rất đa
dạng, bao gồm 17 ngành khác nhau là Actinobacteria, Acidobacteria, Proteobacteria,
Bacteroidetes,

Chlamydiae,

Gemmatimonadetes,

Chlorobi,

Chloroflexi,

Cyanobacteria,

Firmicutes,

Hydrogenedentes,

Nitrospirae,

Parcubacteria,

PAUC34f,

Planctomycetes,SBR1093 và Verrucomicrobia. Ở đơn vị phân loại cấp giống cho thấy
Nitrospira, Pseudohongiella, Marinobacter, Denitromonas là những giống trội trong
quần xã vi khuẩn làm giầu.

Về quá trình tạo màng:Với các quần thể vi sinh vậtthu được từ quá trình làm
giàu, Luận án đã tiến hành thử nghiệm để lựa chọn các vật liệu làm giá thể cho quá
trình tạo màng của vvi sinh vật.
Trên cơ sở so sánh đánh giá hiệu quả xử lý TAN và nitrite và 12 chỉ tiêu khi sử
dụng san hô chết, xơ dừa, hạt nhựa Kaldness, xốp sponge và đá cuội làm giá thể cho


23

quần thể vi sinh vật được làm giàu, nghiên cứu đã chỉ rahạt nhựa Kaldness là vật liệu
thích hợp nhất. Đối với các loại vật liệu này, vi sinh vật bám dính cao, thích nghi
nhanh và phát triển tốt, quá trình tạo màngcủa vi sinh vật trên bề mặt vật liệu đạt được
kết quả tốt nhất có hiệu quả xử lý amoni và nitrate cao nhất.
(2) Về hiệu quả xử lý ammonia và nitrite của màng lọc nitrate hoá trong hệ
thống hải sản hồn lưu quy mơ pilot: Sau khixây dựng được quy trình làm giàu và lựa
chọn được loại giá thể tích hợp, Luận án đã ứng dụng thử nghiệm vào hệ thống tuần
hồn ni cá rơ phi và tôm thẻ quy mô 1 m3 cho thấy hiệu quả xử lý TAN, nitrite và tỷ
lệ sống sót của lơ thí nghiệm đều cao hơn rõ rệt so với lơ đối chứng.
(3)Trên cơ sở kết quá đánh giá hiệu quả xử lý ammonia và nitrite của màng lọc
nitrate hoá trong hệ thống hải sản hồn lưu quy mơ pilot, Luận án triển khai thực hiện
và đánh giáhiệu quả xử lý ammonia và nitrite của màng lọc nitrate hoá trong hệ thống
ni hải sản hồn lưu quy mơ 100m3: Kết quả thử nghiệm chế phẩm nitrate hố vào hệ
thống tuần hồn nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô 100 m3 đã cho thấy các chỉ tiêu TAN,
nitrite được duy trì ở nồng độ thấp, tỷ lệ sống đạt 83 – 86%,năng suất đạt 3,7 – 3,9
kg/m3. Tốc độ nitrate hoá của hệ lọc sinh học của mơ hình đạt 0,184 gTAN/m2/ngày.
Như vậy, Luận án đã hoàn thành việc nghiên cứu xây dựng quy trình làm giàu
vi sinh vật, lựa chọnđược loại giá thể phù hợp đảm bảo quá trình tạo màng tốt nhất của
vi sinh vật, triển khai nghiên cứu thử nghiệm trên quy mô filot và trên quy mô sản xuất
với công suất 100m3.
Kiến nghị

Hiện nay, các hệ thống nuôi thủy sản hồn lưu giá thành cịn cao nên chưa được
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn nuôi trồng thủy hải sản. Do vậy việc nghiên cứu các
giải pháp công nghệ để tạo ra các hệ thống lọc hiệu quả, góp phần tạo ra các hệ thống
ni trồng bảo vệ mơi trường và có giá thành thấp là rất cần thiết để phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản của Việt Nam, góp phần đạt mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế
vừa bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên nước.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề tài kiến nghị các nhà khoa học, nhà quản
lý, các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tiếp tục nghiên cứu và làm
rõ các nội dung sau để hồn thiện các quy trình cơng nghệ ni thủy sản tuần hồn với
chi phí thấp hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy một ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nước phát triển theo hướng bền vững:


×