Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ – PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 12 trang )

CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ –
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN
TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Là diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
tại doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hưởng
đến diễn biến và kết quả của quá trình đó.
Đối tượng
PTKD
Diễn biến và kết quả
kinh doanh Hiệu quả
kinh doanh
Nhân tố tác động
I.2 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Đánh giá thường xuyên, toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch
2. Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lao đông, vật tư, tiền vốn
3. Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách luật pháp
của nhà nước.
I.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trong phân tích hoạt động kinh doanh có nhiều phương
pháp khác nhau được sử dụng để nghiên cứu sự biến động
của các hiện tượng kinh tế. Các phương pháp này được gọi
chung là phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh.
Những phương pháp chủ yếu được sử dụng trong việc phân
tích hoạt động kinh doanh là: phương pháp so sánh số liệu
phân tích và phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng.
So sánh số liệu thực tế với kế hoạch và với thời kỳ trước
cho phép đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, so sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với các


doanh nghiệp cạnh tranh, với chỉ tiêu bình quân của ngành
cho phép đánh giá tính chất hiện thực của nhiệm vụ kế hoạch.
Xác định vị trí của doanh nghiệp trong nội bộ ngành.
Việc so sánh được tiến hành trong tất cả các giai đoạn của
công việc phân tích. Ở đây các số liệu của thực tế được so
sánh không những với số liệu của kế hoạch mà còn với các
chỉ tiêu khác như: với số liệu của các thời kỳ trước, của các
doanh nghiệp cạnh tranh, với chỉ tiêu bình quân của ngành.
Phương pháp so sánh số liệu phân tích: được sử dụng
rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
I.3.1 Phương pháp so sánh số liệu phân tích:
Thông qua việc so sánh mà chúng ta có thể nhận thức được
các mặt tăng giảm, tốt xấu của mỗi hiện tượng kinh tế trong
thời gian và không gian.
Chúng ta có thể phân tích tình hình sản xuất của một doanh
nghiệp trong bảng số liệu sau đây:
Bảng phân tích tình hình sản xuất
Đvt: TRđ
Tên các sản
phẩm
Kế hoạch Thực tế
TT so với KH
± %
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Sản phẩm C
160
200
100

150
200
200
-10
-
+100
-6,2
-
+100
Cộng 460 550 +90 +19,6
Để phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp chúng ta sử
dụng phương pháp so sánh số liệu phân tích:
- Sản phẩm A: 150 – 160 = -10
TRđ
=> -6,2% không hoàn thành KH
- Sản phẩm B: 200 – 200 = 0
TRđ
=> Hoàn thành đúng KH
- Sản phẩm C: 200 – 100 = +100
TRđ
=> +100% Vượt KH
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp, ta thấy: 550 – 460 = +90
TRđ
=> +19,6%
Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất.
I.3.2 Phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng:
Phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng là phương
pháp phân tích chủ yếu được sử dụng để nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố.

Phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng cho phép
xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến từng hiện
tượng nghiên cứu (chỉ tiêu kinh tế) mà chúng ta đề ra kịp thời
các biện pháp khắc phục những thiếu sót, động viên các khả
năng tiềm tàng chưa được sử dụng trong sản xuất nhằm hạ giá
thành sản phẩm tăng tích lũy cho doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
-
Số lượng công nhân viên chức bình quân
-
Thời gian làm việc bq của một
CNVC(giờ)
-
Tiền lương bình quân giờ ( đồng )
-
Qũy tiền lương ( đồng )
100
160
3.000
48.000.000
90
165
3.200
47.520.000
Ví dụ: Chúng ta có số liệu sau đây về quỹ tiền lương của một
doanh nghiệp.
Ta thấy quỹ tiền lương tăng giảm là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
a) Số lượng công nhân viên chức bình quân
b) Thời gian làm việc bình quân của một CNVC
c) Tiền lương bình quân giờ

Để phân tích hiện tượng tăng giảm quỹ tiền lương chúng ta sử
dụng phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng.
Khi sử dụng phương pháp này chúng ta có thể xác định được
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quỹ tiền lương và để
xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, chúng ta có
thể sử dụng các phương pháp tính toán sau:
a. Phương pháp thay thế liên hoàn:
Gọi a
0
, b
0
, c
0
là ký hiệu của 3 nhân tố trên theo số liệu kế hoạch
a
1
, b
1
, c
1
là ký hiệu của 3 nhân tố trên theo số liệu thực tế
Phương pháp thay thế liên hoàn được trình bày trong bảng sau đây:
Số lượng
CNVC
bq
(a)
Thời gian
làm việc bq
của 1 CNVC
(b)

Tiền lương
bq 1 giờ
(c)
Tổng số
qũy tiền
lương
a×b×c
Xác định mức độ ảnh
hưởng của mỗi nhân tố
a
0
a
1
a
1
a
1
b
0
b
0
b
1
b
1
C
0
C
0
C

0
C
1
A
0
A
1
A
2
A
3
Nhân tố: a = A
1
– A
0
b = A
2
– A
1
c = A
3
– A
2
Số
lượng
CNVC
Bq
(a)
Thời gian
làm việc

bq của 1
CNVC
(b)
Tiền
lương
bq 1 giờ
(c)
Tổng số qũy tiền
lương
a×b×c
Xác định mức độ ảnh hưởng
của mỗi nhân tố
(1.000 đồng)
100
90
90
90
160
160
165
165
3.000
3.000
3.000
3.000
A
0
= 48.000.000
A
1

= 43.200.000
A
2
= 44.550.000
A
3
= 47.520.000
Nhân tố:
a = 43.200 – 48.000 = -4.800
b = 44.550 – 43.200 = +1.350
c = 47.520 –
44.550 = +2.970
Tổng = - 480 ngàn đồng
Thay số liệu của quỹ tiền lương vào bảng trên, ta có:
Ta thấy: 47.520.000 – 48.000.000 = -480.000 đồng
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố:
a) Do số lượng CNVC bình quân thay đổi:
a = A
1
– A
0
= 43.200.000 – 48.000.000 = -4.800.000 đồng
b) Do thời gian làm việc bình quân của 1 CNVC thay đổi:
c = A
3
– A
2
= 47.520.000 – 44.550.000 = +2.970.000 đồng
b = A

2
– A
1
= 44.550.000 – 43.200.000 = +1.350.000 đồng
c) Do tiền lương bình quân giờ thay đổi:
Tổng hợp: a) -4.800.000
b) +1.350.000
c) +2.970.000
-480.000
b. Phương pháp số chênh lệch:
Theo phương pháp này mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố
được xác định bằng cách nhân số chênh lệch giữa thực tế và kế
hoạch của nhân tố đó với tích số các nhân tố còn lại cũng theo
nguyên tắc thay thế dần và được biểu thị bằng các công thức sau:
a = ( a
1
– a
0
)b
o
× c
0
c = ( c
1
– c
0
)a
1
× b
1

b = ( b
1
– b
0
)a
1
× c
0
Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Chênh
lệch
- Số lượng CNV bình quân (người)
- Thời gian làm việc bq của một
CNVC (giờ)
- Tiền lương bình quân giờ (đồng)
- Quỹ tiền lương (đồng)
100
160
3.000
48.000.000
90
165
3.200
47.520.000
-10
+5
+200
-480.000
Căn cứ vào số liệu quỹ tiền lương của doanh nghiệp, ta lập
bảng phân tích sau:


Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố được xác định như sau:
a) Do số lượng công nhân viên bình quân thay đổi:
a = (a
1
– a
0
)b
0
× c
0
= (90 – 100)160 × 3.000 = -4.800.000 đ
b) Do thời gian làm việc bình quân của một CNVC thay đổi:
b = (b
1
– b
0
)a
1
× c
0
= (165 – 160)90 × 3.000 = +1.350.000 đ
c) Do tiền lương bình quân giờ thay đổi:
c = (c
1
– c
0
)a
1
× b

1
= (3.200 – 3.000)90 × 165 = +2.970.000 đ
Tổng hợp: a) -4.800.000
b) +1.350.000
c) +2.970.000
-480.000
I.4 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
3. Viết báo cáo phân tích và sử dụng báo cáo phân tích
hoạt động kinh doanh.
Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh được chia làm ba
giai đoạn sau:
1. Chuẩn bị cho công tác phân tích hoạt động kinh doanh
2. Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh

×