Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CHƯƠNG V :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.58 KB, 27 trang )

CHƯƠNG V
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tài sản Cuối năm Đầu năm
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
- Tiền gởi ngân hàng
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
1753,4
500,5
440
440
60,5
308
319
(11)


228,8
187
11
16,5
-
22
(7,7)
683,1
716,1
1747,9
555,5
495
495
60,5
341
357,5
(16,5)
167,2
110
13,2
11
-
44
(11)
662,2
684,2
Tài sản Cuối năm Đầu năm
- Nguyên liệu vật liệu tồn kho
-
Công cụ dụng cụ trong kho

- Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang
- Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vò trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II. Tài sản cố đònh
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
27,5
11
12,1
665,5
(33)
33
23,1
-
-
9,9
1281,5
-

-
-
-
-
-
1045
852,5
880
33
9,9
11
630,3
(22)
22
18,7
-
-
3,3
1406,9
-
-
-
-
-
-
1133
880
925
-
Giá trò hao mòn lũy kế

2. TSCĐ thuê tài chính
- Nguyên giá
-
Giá trò hao mòn lũy kế
3. TSCĐ vô hình
- Nguyên giá
- Giá trò hao mòn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trò hao mòn lũy kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con.
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỘNG CỘNG TÀI SẢN
(27,5)
11
16,5
(5,5)
115,5
128,7
(13,2)
66
-

-
-
220
110
66
55
(11)
16,5
16,5
-
-
3.034,9
(45)
13,2
22
(8,8)
284,8
204,6
(19,8)
55
-
-
-
257,4
132
77
66
(17,6)
16,5
16,5

-
-
3.154,8
Nguồn vốn Cuối năm Đầu năm
A. N PHẢI TRẢ
I.Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Ph i tr ng i lao độngả ả ườ
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
9. Các khoản phải trả,phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
841,5
486,2
220
192,5
11
16,5
5,5
-
16,5

-
24,2
-
355,3
-
-
22
333,3
745,8
426,8
189,2
187
5,5
11
4,4
-
13,2
-
16,5
-
319
-
-
16,5
302,5
5. Dự phòng phải trả dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
-
2193,4
2182,4
1670,9
-
-
-
16,5
11
22
11
-
33
418
11
11

-
-
3034,9
-
2409
2392,5
1826
-
-
-
22
16,5
27,5
16,5
-
44
440
16,5
16,5
-
-
3154,8
VI. 2: PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biến
động cuối năm so với đầu năm về tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn
vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp.
1. Đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn:

Tổng tài sản : 3154,8 – 3034,9 = +119,9

Trđ
. Điều này cho thấy quy mô
của doanh nghiệp tăng lên.
- Tài sản ngắn hạn : 1747,9 – 1753,4 = -5,5
Trđ

- Tài sản dài hạn : 1406,9 – 1281,5 = + 125,4
Trđ

Tổng nguồn vốn : 3154,8 – 3034,9 = +119,9
TRĐ
. Điều này cho thấy
DN có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Nợ phải trả : 745,8 – 841,5 = - 95,7
Trđ
- Nguồn vốn chủ sở hữu : 2409 – 2193,4 = + 215,6
Trđ
Để rõ những nguyễn nhân của tình hình trên và đánh giá chính xác
hơn ta đi vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
-
Xét mối quan hệ cân đối giữa B nguồn vốn với [(I+II+IV) + (4)V]A tài
sản +(II + III + IV)B tài sản
-
Ta xét mối quan hệ này để xem với nguồn vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp có đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh hay không?
B nguồn
vốn
[(I+II+IV) + (4)V] + +(II + III + IV)B tài sản

Chênh
lệch
Đầu
năm
2193,4 500,5+308+683,1+9,9+1045+220 = 2766,5 -573,1
Cuối
năm
2409 555,5+341+662,2+9,3+1133+251 = 2952,4 -543,4
Nhận xét:
- Đầu năm : Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải
cho chi phí sản xuất kinh doanh mà còn thiếu 573,1
Trđ


Cuối năm : Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang
trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà còn thiếu 543,4
TRđ
Như vậy đầu năm cũng như cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ
trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh.
Đi vay ngân hàng
- Xét mối quan hệ cân đối giữa B nguồn vốn + [(1)I+(4)II]A nguồn vốn
với [(I+II+IV) + (4)V]A tài sản +(II + III + IV)B tài sản
Ta xét mối quan hệ cân đối này để xem nguồn vốn chủ sở hữu + nguồn
vốn vay có đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh hay không ?
B nguồn vốn +
[(1)I+(4)II]ANV
[(I+II+IV) + (4)V] + +(II + III +
IV)B tài sản
Chênh
lệch

Đầu năm 2193,4 + 220 + 333,3
= 2.746,7
500,5+308+683,1+9,9+1045+220
= 2766,5
-19,8
Cuối năm 2409 + 189,2+302,5
= 2.900,7
555,5+341+662,2+9,3+1133+251
= 2952,4
-51,4
Nhận xét:
- Đầu năm : Nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay của doanh nghiệp
không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà còn thiếu 19,8Trđ.
- Cuối năm : Nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay của doanh nghiệp
không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà còn thiếu 51,7Trđ.
Như vậy đầu năm cũng như cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn
vốn vay không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh.
Chiếm dụng vốn người khác
Vốn bò chiếm dụng A Vốn bò chiếm dụng B
Đầu năm [(2-> 9)I + (3)II] ANV [II + 1V] ATS + (1V)BTS
266,3 + 22 = 288,2 228,8 + 23,1 + 16,5 = 268,4
288,2 - 268,4 = 19,8
VI. 3. Phân tích tình hình vốn (tài sản):
Phân tích tình hình vốn là đánh giá sự biến động các bộ phận vốn cấu
thành tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được trình độ sử dụng
vốn, việc phân bố giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh có hợp lý không, từ đó đề ra biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Ví dụ : Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn.
Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV : Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố đònh
III. Bất động sản đầu tư
IV : Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản ngắn hạn khác
Tổng cộng tài sản
1753,4
500,5
308
228,8
683,1
33
1281,5
-
1045
-
220
16,5
3034,9
57,77
16,49

10,15
7,54
22,51
1,08
42,23
-
34,43
-
7,26
0,54
100
1747,9
555,5
341
167,2
662,2
22
1406,9
-
1133
-
257,4
16,5
3154,4
55,4
17,61
10,81
5,30
21
0,68

44,60
-
35,91
-
8,16
0,53
100
Đvt : triệu đồng
A. Tài sản ngắn hạn : 1747,9 - 1753,4 = -5,5
Trđ
tức là tỷ trọng –2,37%
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:
I. Tiền và các khoản tương đương tiền : 555,5 - 500,5 = +55
Trđ
tức là tỷ
trọng +1,12% (17,61 – 16,49)
Ch y u là tiền gởi ngân hàng tăng 55ủ ế
TRđ
(495 – 440 )
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn : 341 - 308 = +33
Trđ
tức là tỷ trọng
+0,66% (10,81 – 10,15)
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có mở rộng đầu tư.
Nếu đầu tư tài chính tăng 33
Trđ
mà có hiệu quả hơn thì được đánh giá
là tốt.
III. Các khoản phải thu ngắn hạn : 167,2 - 228,8 = -61,6
Trđ

tức là tỷ
trọng -2,24% (5,30 – 7,54)
Điều này chứng tỏ doang nghiệp tích cực thu hồi các khoản nợ phải
thu phải giảm bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, được đánh giá
là tốt.
IV. Hàng tồn kho : 662,2 - 683,1 = -20,9
Trđ
tức là tỷ trọng -1,51% (21
– 22,51)
Điều này chứng tỏ doang nghiệp đã bán được hàng tồn kho, thu hồi
vốn để trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh.
V. Tài sản ngắn hạn khác : 22 - 33 = -11
Trđ
tức là tỷ trọng -0,4% (0,68 –
1,08)
Chủ yếu là do giảm các khoản tạm ứng, đây là biểu hiện tốt.
B. Tài sản dài hạn : 1406,9 - 1281,5 = +125,4
Trđ
tức là tỷ trọng + 2,37%
Điều là chứng tỏ doang nghiệp mở rộng đầu tư mua sắm, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật, cơ vật chất tăng lên.
1.406,9
x 100% = 44,6%
3.154,8
-
Cuối năm:
1.281,5
x 100% = 42,23%
3.034,9


Tỷ suất đầu tư : - Đầu năm:
I. Các khoản phải thu dài hạn:
II. Tài sản cố đònh : 1133 – 1045 = +88
Trđ
tức là tỷ trọng + 1,48% (35,91
– 34,43)
Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất tăng doang nghiệp chú trọng xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất.
III. Bất động sản đầu tư :
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn : 257,4 – 220 = +37,4
Trđ
tức là tỷ
trọng + 0,9% (8,16 – 7,26)
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có mở rộng đầu tư liên doanh. Nếu
đầu tư có hiệu quả thì được đánh giá là tốt.
V. Tài sản dài hạn khác: 16,5 – 16,5 = +0
Trđ
tức là tỷ trọng – 0,01% (0,53
– 0,54)
VI.4: Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
VI.4.1: Phân tích tình hình thanh toán: Trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản phải thu, phải trả. Tình
hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán áp
dụng, chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách nhà nước, sự thỏa thuận
giữa các đơn vò kinh tế…
Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh, nếu vốn bò chiếm dụng quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trải
cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải phân tích tình hình thanh toán
để thấy rõ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động

các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự đình
trệ trong thanh toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính
đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp.
1. Phân tích tình hình thanh toán các khoản phải thu:
a. Tỷ lệ giữa tổng giá trò các khoản phải thu và tổng nguồn vốn
Tỷ lệ giữa tổng giá trò các khoản
phải thu và tổng nguồn vốn
x 100%
Tổng gia ùtrò các khoản phải thu
=
Tổng nguồn vốn
x 100%
Tổng số nợ phải trả
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản
Các khoản phải thu
Đầu
năm
Cuối
năm
Chênh
lệch
I. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
5. Các khoản thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
II. Các khoản phải thu trong tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phí trả trước ngắn hạn
III. Chi phí trả trước dài hạn
228,8
187
11
16,5
-
22
(7,7)
23,1
23,1
16,5
167,2
110
13,2
11
-
44
(11)
18,7
18,7
16,5
-61,6
-77
+2,2
-5,5
-
+22
(3,3)
-4,4

-4,4
0
Tổng cộng 268,4 202,4 -66
2. Phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả
Các khoản phải trả Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Phải trả nội bộ
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác

II. Nợ dài hạn
486,2
220
192,5
11
16,5
5,5
16,5
24,2
355,3
426,8
189.2
187
5,5
11
44

13,2
16,5
319
-59,4
-30,8
-5,5
-5,5
-5,5
-1,1
-3,3
-7,7
36,3
Tổng cộng 841,5 745,8 -95,7
1.Phân tích tình hình thanh toán các khoản thu:
Tỷ lệ giữa tổng giá trò các khoản thu
phải thu và tổng nguồn vốn
x 100%
Tổng gia ùtrò các khoản phải thu
=
Tổng nguồn vốn
-
Đầu năm :
x 100%= 8,84%
268.4
3034.9
=
-
Cuối năm :
202,4
3154,8

× 100% = 6,42%
=
-
Đầu năm:
x 100%= 27,72%
841.5
3034,8
=
x 100%
Tổng số nợ phải trả
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản
-
Chỉ tiêu này giảm 2,42% đây là biểu hiện tốt .Chứng tỏ tỷ lệ vốn bò
chiếm dụng giảm , tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động kinh
doanh tăng.
2. Phân tích tình hình các khoản nợ phải trả :
Tỷ số nợ giảm 4,08% cho thấy mức độ nợ trong tổng tài sản doanh
nghiệp giảm. Từ đó cho thấy thực chất sở hữu của doanh nghiệp trong
tổng tài sản tăng lên và khả năng thanh toán tốt hơn.
x 100%= 23,64%
745,8
3154,8
=
-
Cuối năm:
VI.4.2.PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN :
Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét tài sản của doanh
nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ trong ngắn hạn không? Để phân tích
chúng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính
được cải thiện tốt hơn hoặc có thể do hàng tồn kho lưu động nhiều.
Vì vậy để phân tích chính xác hơn cần nghiên cứu cụ thể các khoản
mục riêng biệt của tài sản ngắn hạn.
Qua thực tiễn người ta cho rằng hệ số này bằng 2 là tốt nhất .Tuy nhiên
điều này còn phụ thuộc vào từng ngành, phụ thuộc vào đặc điểm của
từng doanh nghiệp.
= 3,6
1753,4
He äsố khả năng thanh toán hiện hành đầu năm =
426,8
= 4,09
1747,9
He äsố khả năng thanh toán hiện hành cuối năm =
426,8
1. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chí đánh giá khắt khe hơn về
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nó cho thấy doanh nghiệp có đủ
tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.
Qua tính toán trên cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán
nhanh và cuối năm mạnh hơn đầu năm.

Tiền + các khoản tương đương tiền
He äsố khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn
= 1,03
500,5
He äsố khả năng thanh toán nhanh đầu năm =
486,2
= 1,3
555,5
He äsố khả năng thanh toán hiện hành cuối năm =
426,8
VI.5.PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ VỐN LƯU ĐỘNG
Một trong những nội dung chủ yếu của việc phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp là phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn lưu
động . Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau (tiền, nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm). Qua tiêu thụ lại trở về hình thái tiền tệ
cùng với quá trình lưu thông vật chất của sản xuất, vốn lưu động cũng biến
đổi liên tục theo chu kì qua các giai đoạn: dự trữ -sản xuất- lưu thông.
Như vậy, vòng luân chuyển của vốn lưu động được xác đònh kể từ lúc
bỏ tiền ra mua nguyên vận liệu và các yếu tố sản xuất khác cho đến khi
toàn bộ số vốn đó được thu hồi lại bằng tiền bán sản phẩm.
Việc tăng nhanh tốc độ của vốn lưu động làm giảm số nhu cầu về
vốn đó, cho phép sử dụng vốn hiện có để sản xuất thêm nhiều sản
phẩm. Hoặc sử dụng số vốn vào việc kinh doanh khác.
Để làm rõ vấn đề phải giả đònh một doanh nghiệp sử dụng 50 triệu
đồng vốn lưu động để tiến hành sản xuất kinh doanh. Số vốn đó được
dùng để dự trữ các loại vật tư nhằm chuẩn bò cho sản xuất. Các vật tư
đó được đưa dần vào sản xuất để chế tạo ra sản phẩm các sản phẩm
được đem đi tiêu thụ và doanh nghiệp lại thu được vốn lưu động dưới
hình thái tiền tệ và như vậy là vốn lưu động hoàn thành một vòng luân
chuyển. Mỗi vòng luân chuyển như thế vốn lưu động hoàn thành nhiệm
vụ sản xuất và tiêu thụ 50 triệu đồng sản phẩm. Nếu một năm doanh

nghiệp với số vốn lưu động đó sản xuất được 200 triệu đồng sản phẩm
có nghóa là vốn lưu động đã hoàn thành được 4 vòng luân chuyển hay
như người ta thường nói vốn lưu động đã quay được 4 vòng.
Mỗi vòng quay của vốn lưu động mất 90 ngày (360/4). Nếu doanh
nghiệp tăng nhanh được tốc độ luân chuyển của vốn lên 5 vòng /năm
bằng cách giảm bớt thời gian luân chuyển từ 90 ngày xuống 72 ngày
(360/5). Với tốc độ luân chuyển của vốn được tăng nhanh như vậy, để
hoàn thành nhiệm vụ sản xuất cũ là 200 triệu đồng doanh nghiệp phải
cần dùng một số VLĐ là 40 triệu đồng (200/5) tức tiết kiệm tuyệt đối
được 10 triệu đồng dùng vào việc kinh doanh khác.
Hoặc nếu để nguyên số VLĐ như cũ thì vốn số vốn 50 triệu đồng
do quay nhanh thêm 1 vòng doanh nghiệp có thể hoàn thành nhiệm vụ
sản xuất lên 250 triệu đồng mà không cần thêm vốn. Như vậy , doanh
nghiệp đã tiết kiệm tương đối được vốn.
Nếu như tốc độ luân chuyển vốn giữ nguyên như trước là 4 vòng
/năm thì để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất là 250 triệu đồng phải có số
vốn lưu động là 62,5 triệu đồng (250/4) tức là phải vay thêm 12,5 triệu
đồng (62,5 – 50).
1. Hệ số luân chuyển vốn lưu động:

C
H =
D
T
=
C
D
C
=
T

N =
H
DxT
2. Kì luân chuyển ( Độ dài của 1 lần luân chuyển ):
Trong đó : D: Vốn lưu động bình quân
C: Tổng mức luân chuyển (Doanh thu- thuế )
Trong thời kì phân tích hệ số luân chuyển vốn lưu động càng cao thì
tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh.

Để phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động , chúng ta có thể
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vốn lưu động cần dùng cho mỗi đồng mức luân chuyển càng ít thì
hiệu quả sử dụng vốn càng cao, càng có khả năng tiết kiệm được vốn.
Khi phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động cần dùng cho mỗi đồng
mức luân chuyển càng ít thì hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển càng cao ,
càng có khả năng tiết kiệm vốn.
Trong đó T là số ngày kỳ phân tích. Số ngày luân chuyển của vốn càng
ít thì tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh.
Ngoài hai chỉ tiêu trên người ta còn dùng chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm
của vốn lưu động để thấy rõ nhu cầu về vốn lưu động cho một đồng mức
luân chuyển.

D
K =
C
Ví du: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Loại vốn TT năm trước KH năm nay TT năm nay
Chênh lệch
TT so với
năm

trước
TT so
với
KH
-
Vốn dự trữ
-
Vốn sản xuất
-
Vốn tiêu thu
- VLĐ đònh mức
-
Toàn bộ VLĐ
-8,30
+11,51
+17,50
+32,88
+25,11
-3,31
+8,37
+23,96
+33,46
Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
100.500×360
380.842
= 95,00
65.000×360
857.280
= 27,29
60.000×360

802.560
= 26,91
225.500×360
980.000
= 82,93
446.726×360
980.000
= 164,10
107.050×360
428.200
= 90,00
68.000×360
804.210
= 30,43
49.000×360
858.990
= 20,53
224.700×360
983.400
= 82,25
113.307×360
470.500
= 86,69
97.356×360
903.256
= 38,80
113.530×360
918.509
= 44,49
324.193×360

1.008.600
= 115,71
530.105×360
1.008.600
= 189,21
Chúng ta sử dụng công thức:

C
N =
DxT
Để tính ra tốc độ luân chuyển của các loại vốn năm nay và năm trước.
Qua kết quả tính được ở bảng trên ta thấy chỉ có tốc độ luân chuyển
của vốn dự trữ là tăng nhanh, còn tốc độ luân chuyển của các loại vốn
khác đều giảm so với năm trước và so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ
việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là không tốt.
Sau khi xác đònh được tốc độ luân chuyển của VLĐ tăng nhanh hay
chậm, chúng ta cần tính ra số vốn tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân
chuyển vốn nhanh hay chậm tìm ra nguyên nhân và bộ phận chòu trách
nhiệm tình hình đó.
Công thức tính số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí do tốc độ luân chuyển
vốn nhanh hay chậm trong đó:
- D
C
: số vốn lưu động cần thiết để làm ra tổng mức luân chuyển thực
tế theo tốc độ luân chuyển KH hay kỳ trước.
- D
1
: số vốn lưu động cần thiết theo tốc độ luân chuyển TT kỳ này
- N
1

: kỳ luân chuyển TT kỳ này
- N
0
: Kỳ luân chuyển KH hay kỳ trước
- C
1
: mức luân chuyển TT ; - T: số ngày của kỳ phân tích

×