Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH phát triển du lịch biển sầm sơn ứng phó với biến đổi khí hậu, tourism development in sam son beach mitigation and adaptation to climate change

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN HẢI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN
ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN XUÂN HẢI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN
ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN ĐỨC THANH
(GVHD ký tên)


Hà Nội, 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................6
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .........................................................................................7
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................8
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................10
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .........................................................................10
5. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................11
6. Tổng quan nghiên cứu ..........................................................................................11
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................15
8. Bố cục của luận văn ..............................................................................................17
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN
ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ....................................................................18
1.1. Khái niệm và cơ sở lý luận về du lịch biển và BĐKH .....................................18
1.1.1. Du lịch biển...................................................................................................18
1.1.2. Đặc điểm của loại hình du lịch biển .............................................................18
1.1.3. Điều kiện phát triển du lịch biển ..................................................................19
1.1.4. Các loại hình du lịch biển.............................................................................22
1.1.5. Biến đổi khí hậu (BĐKH) .............................................................................23
1.1.6. Kịch bản Biến đổi khí hậu ............................................................................23
1.1.7. Đánh giá tác động của BĐKH ......................................................................24
1.1.8. Hiệu ứng nhà kính ........................................................................................24

1.1.9. Ứng phó với biến đổi khí hậu .......................................................................24
1.1.10. N ớc biển d ng .............................................................................................25
1.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, những nguyên nhân, biểu biện .........................25
1.2.1. Tóm l ợc về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ....................................................25

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.2. Nguyên nh n của BĐKH ..............................................................................27
1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, n ớc biển d ng ở Việt Nam .......................28
1.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến du lịch .......................................................29
1.4. Một số mơ hình định hƣớng phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH.........33
Tiểu kết 1

...............................................................................................................40

Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHĨ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......................................................................................41
2.1. Nguồn lực phát triển du lịch biển Sầm Sơn ......................................................41
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .........................................................................................41
2.1.2. Các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nh n văn .................44
2.1.3. Tài nguyên thuỷ sản cũng là một lợi thế lớn ................................................54
2.1.4. Tài nguyên đất ..............................................................................................54
2.1.5. Tài nguyên n ớc ...........................................................................................54
2.1.6. Tài nguyên rừng ............................................................................................55
2.1.7. Đặc điểm d n số và nguồn lực .....................................................................55
2.2. Hiện trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn ......................................................56
2.2.1. Về quy mô du lịch .........................................................................................59

2.2.2. Về doanh thu .................................................................................................59
2.2.3. Về cơ sở vật chất kỹ thuật .............................................................................60
2.2.4. Về dịch vụ du lịch .........................................................................................62
2.2.5. Về nguồn nh n lực phục vụ du lịch ..............................................................65
2.3. Phân tích những Thuận lợi - Khó khăn - Cơ hội - Thách thức (SWOT) đối với
phát triển du lịch biển Sầm Sơn ............................................................................66
2.3.1. Thuận lợi - Cơ hội ........................................................................................66
2.3.2. Khó Khăn - Thách thức.................................................................................67
2.4. Đánh giá tác động của BĐKH đến phát triển du lịch biển Sầm Sơn ................69
2.4.1. Bão, áp thấp nhiệt đới tác động đến du lịch biển Sầm Sơn ..........................73
2.4.2. Lũ, lụt tác động đến du lịch biển Sầm Sơn ...................................................75
2.4.3. Nhiệt độ tăng, hạn hán, thiếu n ớc tác động đến du lịch biển Sầm Sơn ......77

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.4.4. Triều c ờng tác động đến du lịch biển Sầm Sơn ..........................................77
2.4.5. Cát di chuyển tác động đến du lịch biển Sầm Sơn .......................................77
2.5. Thực trạng các biện pháp ứng phó ....................................................................79
Tiểu kết 2

...............................................................................................................82

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ....................................................................85
3.1. Giải pháp liên kết ứng phó với BĐKH tại Thị xã Sầm Sơn .............................85
3.2. Giải pháp về hồn thiện cơ chế, chính sách tại Thị xã Sầm Sơn ......................86
3.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức ứng phó với BĐKH tại Thị xã Sầm Sơn .....86

3.4. Giải pháp ứng phó với BĐKH cho từng khu vực tại Thị xã Sầm Sơn .............87
3.5. Giải pháp ứng phó với BĐKH cho khách sạn tại Sầm Sơn ..............................89
3.6. Giải pháp ứng phó khắc phục đến tính thời vụ du lịch biển Sầm Sơn .............91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96
PHỤ LỤC ................................................................................................................100

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)

ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CBDRM

Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng


CCFSC

Ban chỉ đạo phịng chống lụt bão TW

CCWG

Nhóm cơng tác Biến đổi Khí hậu

CDM

Cơ chế phát triển sạch

COP

Hội nghị các bên về Biến đổi khí hậu

CP

Chính phủ

CTMTQG

Chƣơng trình Mơi trƣờng Quốc gia

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DBTT


Dễ bị tổn thƣơng

DRR

Giảm thiểu rủi ro thiên tai

DRM

Quản lý rủi ro thiên tai

ĐDSH

Đa dạng sinh học

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GNRRTT

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai

HST

Hệ sinh thái

IPCC

Ban liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu


IACCC

Liên Ủy ban về Biến đổi Khí hậu

IMHEN

Viện Khoa học Khí tƣợng, Thủy văn và Mơi trƣờng

KKL

Khơng khí lạnh

KNK

Khí nhà kính

KP

Nghị định thƣ Kyoto

KT-XH

Kinh tế-xã hội

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


KHPTKTXH

Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội

KTTT

Kinh tế thị trƣờng

KTV&MT

Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng

LCDS

Chiến lƣợc Phát triển ít carbon

NAP

Kế hoạch thích ứng Quốc gia

NCCC

Ủy ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu

NCKH

Nghiên cứu Khoa học


NDCC

Hội đồng Điều phối Thảm họa Quốc gia

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn

NTP-NRC

Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu

NBD

Nƣớc biển dâng

NTTS

Ni trồng thủy sản

PVH-TT-TT-DL

Phịng Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch

PTBV

Phát triển bền vững

RRTT


Rủi ro thiên tai

SVH-TT-DL

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

SPRCC

Chƣơng trìn hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

UNFCCC

Công ƣớc Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu

VNGO&CC

Mạng lƣới các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam và Biến
đổi khí hậu

WB


Ngân hàng Thế giới

WMO

Một cơ quan chun mơn của Liên Hiệp Quốc, hiện có 160
nƣớc và vùng lãnh thổ thành viên.

UNWTO

Tổ chức Du lịch Thế giới

WWW

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa các loại thái độ cƣ x với du khách.............................19
Bảng 1.2: Các kiểu bãi biển ......................................................................................21
Bảng 1.3: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các
vùng khí hậu của ViệtNam....................................................................................... 28
Bảng 2.1: Danh sách đánh giá hiện trạng Di tích-Danh lam thắng cảnh thị xã Sầm
Sơn.............................................................................................................................46
Bảng 2.2: Thống kê Lễ hội thị xã Sầm Sơn ..............................................................51
Bảng 2.3: Hiện trạng cơ sở lƣu trú của thị xã Sầm Sơn ...........................................59


6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phân loại các loại hình du lịch biển .........................................................23
Sơ đồ 1.2: Cơ chế tác động của BĐKH đến hoạt động phát triển du lịch ................32

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là một trong những vấn đề thách thức nghiêm
trọng nhất đối với toàn thế giới. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân
của biến đổi khí hậu chính là các hoạt động của con ngƣời làm phát thải quá mức khí nhà
kính vào bầu khí quyển tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi và tác
động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và mơi trƣờng. Vì vậy mỗi quốc gia trên thế
giới cần phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn những biến đổi đó bằng chính
những hoạt động phù hợp của con ngƣời.Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã
phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí
hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con ngƣời và vật chất.
Ở Việt Nam, trong thời gian qua, diễn biến của khí hậu cũng có những nét tƣơng
đồng với tình hình chung trên thế giới. BĐKH tác động tới tất cả các vùng, miền, các
lĩnh vực về tài nguyên, môi trƣờng và kinh tế – xã hội, nhƣng trong đó tài nguyên nƣớc,
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế và các vùng ven biển sẽ chịu tác động
mạnh nhất. Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phƣơng trong cả nƣớc đã và đang nỗ lực

tăng cƣờng năng lực, thể chế thông qua việc xây dựng và ban hành các Chiến lƣợc,
Chƣơng trình hành động nhƣ Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH, Chiến lƣợc quốc gia phòng
chống và Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, s dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả,
cũng nhƣ phê chuẩn một số hiệp ƣớc quốc tế và hiệp định liên quan…
Khí hậu ở Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm và chi
tiêu du lịch vì hầu hết các điểm du lịch đƣợc liên kết chặt chẽ với mơi trƣờng tự
nhiên. Một số loại hình du lịch cần những điều kiện khí hậu rất đặc biệt, ví dụ nhƣ
du lịch bãi biển, thể thao mùa đơng hoặc du lịch y tế chăm sóc sức khỏe.
Thanh Hố là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, là một trong những trọng điểm
du lịch quốc gia. Với hàng nghìn di tích lịch s gắn với q trình dựng nƣớc và giữ
nƣớc của dân tộc Việt Nam và các danh lam thắng cảnh kỳ thú nhƣ bãi tắm biển
Sầm Sơn, là một một địa danh du lịch biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa, vùng Bắc

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trung Bộ và cả nƣớc, mỗi năm thu hút một lƣợng lớn khách du lịch, Sầm Sơn có bờ
biển dài khoảng 9 km, từ c a Hới (sông Mã) đến Vụng Tiên (Vụng Ngọc), bãi cát
thoai thoải, sóng êm, nƣớc trong xanh và nồng độ muối vừa phải rất phù hợp với
sức khoẻ con ngƣời. Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch biển Sầm Sơn chƣa
bền vững và đang đứng trƣớc những thách thức lớn BĐKH. Theo thống kê của
ngành chức năng thị xã Sầm Sơn, từ năm 2005 đến nay tình trạng sạt lở đã lấn sâu
vào đất liền từ 30-100m, nhƣng mạnh nhất là 4 năm trở lại đây, hàng trăm ha đất bị
nhiễm mặn; hơn 1,5ha rừng phi lao ven biển, 20ha đất rừng phòng hộ bị nƣớc biển
xâm thực, tàn phá. Bờ biển sạt lở đã gây thiệt hại cho rừng phi lao phòng hộ ven
biển và thu hẹp địa giới chính của thị xã Sầm Sơn, ảnh hƣởng trực tiếp đến tính
mạng con ngƣời, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, di tích lịch s văn hóa, tính mùa
vụ và tồn bộ các hoạt động du lịch của thị xã Sầm Sơn. Theo ƣớc tính, mỗi năm thị

xã Sầm Sơn thiệt hại nhiều tỷ đồng vì biển xâm thực, trong đó thiệt hại đƣợc thể
hiện rõ nét ở khu du lịch Vạn Chài resort. Nếu khơng có các giải pháp ứng phó kịp
thời, gần 3 km bờ biển còn lại của Sầm Sơn sẽ bị nƣớc biển xâm thực sâu vào đất
liền. Do vậy, việc chủ động phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH,
tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng là những vấn đề có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng và cấp thiết.
Với những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu“Phát triển du lịch
biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu” để làm sáng tỏ hơn tác BĐKH đến du
lịch biển Sầm Sơn và du lịch biển Sầm Sơn tác động đến BĐKH, từ đó đề xuất các
giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, biến đổi
khí hậu là một vấn đề phức tạp và có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, vì thế
thật khó có thể đề cập đầy đủ trong nghiên cứu này. Tác giả hy vọng rằng luận văn
này sẽ có những đóng góp nhất định trong việc nâng cao hiểu biết và nhận thức
cũng nhƣ về một số giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa học thực tiễn cho việc phát triển du

2.1.

lịch biển ứng phó với BĐKH ở Việt Nam, đặc biệt là Thị xã Sầm Sơn.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu ban đầu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn
trƣớc tác động của biến đổi khí hậu, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du lịch

biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH một cách bền vững hơn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn đƣợc xác định là hoạt động phát triển du
lịch tại biển Sầm Sơn đang diễn ra, các tác động của du lịch đến biến đổi khi hậu và
tác động của biến đổi của biến đổi khí hậu đến du lịch biến Sầm Sơn, các giải pháp
phát triển du lịch biển Sầm Sơn trƣớc tác động của BĐKH, luận văn đi sâu nghiên
cứu, phân tích các phƣơng diện sau: giá trị tài nguyên du lịch biển, khí hậu, hạ tầng,
cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, sản phẩm du lịch, tính mùa vụ, khả năng và năng lực
ứng phó.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Do nghiên cứu một trƣờng hợp Sầm Sơn nên kết quả
nghiên cứu chỉ nhằm áp dụng cho du lịch biển ở Sầm Sơn.
- Về mặt không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn Thị xã Sầm
Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa trên sự phân tích, tổng
hợp các số liệu, tài liệu đƣợc giới hạn từ năm 2005 đến năm 2015.
Cuộc khảo sát tại điểm đƣợc tiến hành 2 đợt vào tháng 6/2015 và tháng
9/2015.
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài tiến hành đánh giá tổng quát tiềm năng và thực trạng phát triển du
lịch biển Sầm Sơn trƣớc tác động của biến đổi khí hậu, từ đó đề xuất các giải pháp
phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH.

4.2. Nội dung nghiên cứu
-

Khái quát về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn

-

Khảo sát hiện trạng hoạt động du lịch biển Sầm Sơn

-

Xác định đƣợc các tác động tiêu cực và tích cực của BĐKH đến hoạt
động du lịch (gồm: cơ sở hạ tầng, hoạt động lƣu trú, hoạt động vui chơi,
giải trí, các sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch…).

-

Xác định đƣợc các tác động của hoạt động du lịch tới biến đổi khí hậu

-

Xây dựng các giải pháp phù hợp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó
với BĐKH

5. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn có 4 câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra
(1) Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn là gì?
(2) Tác động của BĐKH đến du lịch biển Sầm Sơn là gì?
(3) Du lịch biển Sầm Sơn tác động đến BĐKH nh thế nào?
(4) Giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với tác động BĐKH?

6. Tổng quan nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu trên thế giới
Biến đổi khí hậu ngày càng trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển
toàn cầu. Do vậy, các nghiên cứu về tác động của BĐKH đến tăng trƣởng và phát
triển đang là chủ đề đƣợc quan tâm trên thế giới với nhận thức ngày càng tăng trên
phạm vi toàn cầu rằng BĐKH là có thật, do con ngƣời gây ra và gây ảnh hƣởng lớn
trên cả 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Với mục đích hợp tác giải quyết
các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí
hậu (IPCC) đƣợc ra đời do Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (WMO) cùng với Chƣơng
trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP) đồng thành lập (năm 1988) nhằm đánh giá
"các thông tin khoa học, kỹ thuật và KT-XH cho phép tìm hiểu các nguy cơ của

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BĐKH do con ngƣời gây ra”. Kể từ đó đến nay nhiều tổ chức quốc tế, các quốc gia
và các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung vào đánh giá tác động của BĐKH tại
các khu vực, vùng lãnh thổ và đặc biệt là tại quốc gia đƣợc dự báo là sẽ hứng chịu
nhiều rủi ro nhất do BĐKH.
IPCC ra đời đánh dấu bƣớc quan trọng về nhận thức và hành động của toàn thế
giới trƣớc thảm họa BĐKH toàn cầu. Là một tổ chức tiêu biểu, tập hợp trí tuệ từ tất
cả các quốc gia, IPCC đã tổng hợp hàng loạt các nghiên cứu từ nguyên nhân đến hệ
quả nhƣ: nhiệt độ bề mặt Trái đất và mực nƣớc biển ngày càng tăng, cùng với
những biến đổi về thời tiết, thủy văn, hải dƣơng..., từ tác động của nó đối với tự
nhiên, mơi trƣờng, các đối tƣợng KT-XH đến việc xây dựng giải pháp thích ứng và
chiến lƣợc ứng phó tồn cầu. Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn
cầu về BĐKH nhƣ Hội nghị Thƣợng đỉnh của LHQ về Môi trƣờng và Phát triển ở
Rio de Janeiro,1992; Hội nghị các bên nƣớc tham gia UNFCCC (từ COP 1 đến

COP-20 diễn ra từ ngày 1-12/12 tại thủ đô Lima, Peru) và mới đây là một Thỏa
thuận lịch s tại COP21 ở Paris (Pháp) vì lần đầu tiên tất cả 196 bên tham gia Công
ƣớc khung của Liên hợp quốc về chống biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã đi đến một
Thỏa thuận buộc tất cả các nƣớc cắt giảm lƣợng phát thải khí carbon. Bản Thoả
thuận một phần mang tính ràng buộc pháp lý, một phần mang tính tự nguyện. Mục
tiêu quan trọng nhất của Thỏa thuận này là giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế
kỷ này dƣới 2 độ C, rồi tiếp đó cùng thúc đẩy nỗ lực để xuống cịn 1,5 độ C so với
thời kỳ tiền cơng nghiệp. Sau 20 năm chờ đợi đầy căng thẳng, đặc biệt trong năm
cuối cùng này kể từ Hội nghị COP20 ở Lima (Peru) vào cuối năm 2014, trải qua
nhiều cuộc hội thảo; từ Geneve sang Bonn rồi đến Paris, nay đã kết thúc thành công
với những nội dung căn bản đáp ứng sự chờ đợi của các quốc gia trên thế giới trong
cuộc chiến chống Biến đổi khí hậu đe dọa cả loài ngƣời. Bản Thỏa thuận cũng quy
định rằng, để giúp các nƣớc đang phát triển chuyển từ việc s dụng nhiên liệu hoá
thạch sang các nguồn năng lƣợng xanh hơn và ứng phó với Biến đổi khí hậu, các
nƣớc phát triển sẽ cung cấp 100 tỷ USD/năm.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Một số nghiên cứu kinh tế về tác động của BĐKH của Samuel Franhauser và
Richard S.J.Tol (2004) [45, tr.34], Stern (2006) [46, tr.57], và Mendelsohn (2009)
[43, tr.60] chỉ ra rằng: (i) các lĩnh vực dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của BĐKH
là nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, tài nguyên biển, tài nguyên nƣớc; (ii) một số
quốc gia, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển, sẽ bị tổn thƣơng nhiều hơn trƣớc tác
động của BĐKH do tỷ trọng của hai ngành nông nghiệp và lâm nghiệp – hai ngành
dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH - ở các nƣớc đang phát triển là khá
cao trong cơ cấu kinh tế; và (iii) BĐKH sẽ làm giảm phúc lợi xã hội, từ đó làm
giảm chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Mặc dù vẫn còn những điểm khác biệt về

các kết quả ƣớc tính và dự báo thiệt hại do BĐKH gây ra, các nghiên cứu đều cho
rằng BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và mơi trƣờng trên
phạm vi tồn cầu, từ đó làm giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế và làm chậm lại tiến
trình đạt đƣợc các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ ở các nƣớc chịu tác động của
BĐKH, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển chịu những tác động nặng nề nhất của
BĐKH. Do đó, các chính sách ứng phó với BĐKH của các nƣớc trên thế giới đều
tập trung vào việc chuyển đổi sang một nền kinh tế phát thải ít các bon cũng nhƣ
đảm bảo một xã hội thích ứng hiệu quả trƣớc những tác động của BĐKH.
Nghiên cứu của Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP), Tổ chức
Du lịch Thế giới (WTO) và Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (WMO) [44, tr.12] đã chỉ
ra rằng khí hậu thay đổi này sẽ có nhiều tác động đến ngành du lịch cụ thể là:
-

Tác động trực tiếp bởi vì khí hậu là một yếu tố quan trọng trong việc lựa

chọn địa điểm phù hợp và thích hợp của hoạt động du lịch khác nhau. Những thay
đổi khí hậu dẫn đến hiện tƣợng khí hậu cực đoan, ví dụ, có thể dẫn đến “thiệt hại cơ
sở hạ tầng, yêu cầu chuẩn bị bổ sung, chi phí hoạt động cao hơn”.
-

Một số thay đổi trong mơi trƣờng do những thay đổi trong khí hậu (nhƣ

nƣớc, mất đa dạng sinh học, giảm thẩm mỹ cảnh quan, sản xuất nông nghiệp bị thay
đổi, gia tăng mối nguy hiểm, xói mịn ven biển và ngập lụt, thiệt hại cho cơ sở hạ
tầng…) nhiều sẽ ảnh hƣởng đến các hoạt động du lịch.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



-

Chính sách giảm nhẹ của các nƣớc, ví dụ giảm phát thải khí nhà kính, có thể

làm giảm dịng du lịch hoặc thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu du lịch và lựa chọn điểm
đến. Du lịch Đông Nam Á trong đó khuyến khích du lịch vịng quanh các đảo của
nó có thể bị ảnh hƣởng bởi chính sách này
-

Biến đổi khí hậu đƣợc cho là gây ra rủi ro đối với tăng trƣởng kinh tế trong

tƣơng lai và sự ổn định chính trị của một số quốc gia. Nhƣ việc cắt giảm GDP tồn
cầu do biến đổi khí hậu sẽ làm giảm sự tiêu dùng du lịch và có những tác động tiêu
cực cho sự tăng trƣởng trong tƣơng lai của ngành du lịch.
6.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam việc nghiên cứu biết đổi khí hậu liên quan đến ngành du lịch là
một chủ đề mang tính thời sự, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu trƣớc đầy về chủ đề
này, và chỉ có một số cơng trình nghiên cứu khoa học về BĐKH và ảnh hƣởng của
chúng đến du lịch nhƣ:
Nghiên cứu bƣớc đầu về “Những hậu quả của biến đổi khí hậu với phát triển
du lịch ở việt nam” do PGS.TS Phạm Trung Lƣơng thực hiện trong khuôn khổ diễn
đàn Phát triển Mê Kông với chủ đề “Biến đổi khí hậu: Hậu quả và thách thức với
các quốc gia” do Ngân Hàng Châu Á (ADB) phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổ
chức tháng 5/2007. Đây đƣợc xem nhƣ những gợi ý quan trọng đối với nghiên cứu
về tác động của BĐKH đến hoạt động phát triển du lịch và đề xuất các giải pháp
thích ứng và giảm nhẹ đối với những tác động này trong hoạt động phát triển du
lịch ở Việt Nam.
Đế tài khoa học cấp bộ 2009-2010 “Các giải pháp thích ứng và ứng phó, góp
phần giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam”

do PSG. TS. Pham Trung Lƣơng làm chủ biên, cơng trình này chun về cho hoạt
động du lịch là cơng trình có ý nghĩa lớn ngành du lịch và tính cấp thiết đối với du
lịch Việt Nam hiện nay.
Những cơng trình nghiên cứu trên là những tài liệu có giá trị cho định hƣớng
và đƣa ra đề xuất các giải pháp ứng phó với tác động của niến đổi khí hậu trong
hoạt động du lịch ở Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu trên còn hạn chế ở
những lĩnh vực chuyên ngành, chƣa có những đánh giá cụ thể về tác động đối với

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hoạt động phát triển du lịch biển; chƣa đề cập chi tiết các giải pháp ứng phó với tác
động của BĐKH đến hoạt động du lịch biển tại khu vực du lịch trọng điểm về du
lịch biển của Việt Nam.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu tài liệu
Tài liệu sẵn có về lý luận và thực tiễn tác động biến đổi khí hậu đối với hoạt
động phát triển du lịch biển từ nhiều nguồn nhƣ sách, báo, tài liệu từ các tổ chức bộ
ngành, mạng internet…, vận dụng các phƣơng pháp x lý tài liệu thống kê, tổng
hợp, phân tích… Danh sách các dữ liệu đƣợc s dụng trong luận văn (Phụ lục 2)
7.2. Khảo sát thực địa
Tại khu vực trọng điểm du lịch của thị Xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa để thu
thập thơng tin qua phƣơng pháp quan sát, các cuộc tiếp xúc và phỏng vấn trực tiếp
nhằm xác định sơ bộ mức độ ảnh hƣởng của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan (hạn
hán, bão, ngập lụt, xâm thực, mất đất vĩnh viễn, nghiêm trọng nhất là nguy cơ xói lở
bờ biển, mất mát tại khu vực bãi biển…v) cũng nhƣ những biến đổi quy luật thời
tiết do BĐKH đối với tài nguyên du lich biển, hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật,
sản phẩm du lịch, v.v. quan trong cho việc định hƣớng giải pháp ứng phó trong hoạt

động phát triển du lịch biển.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu (Không cấu trúc)
Hiện nay, trong các dự án nghiên cứu nói chung, nhất là các dự án có quy mơ
lớn, phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣợc coi là một phƣơng pháp quan trọng và hiệu
quả đƣợc s dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu xã hội. Bản thân du lịch là ngành
kinh tế tổng hợp và vấn đề biến đổi khí hậu cũng khá phức tạp trong việc tiếp cận
vấn đề thực tiễn, do vậy muốn đảm bảo cho các đánh giá tổng hợp có cơ sở và mang
tính hiệu quả địi hỏi phải có sự tham gia về nhiều lĩnh vực liên quan cụ thể là các
đối tƣợng đó là quản lý, các nhà nghiên cứu (tiếp cận đa ngành/lĩnh vực, khu vực,
các cấp và các tổ chức xã hội, đặc biệt là phát huy tính chủ động của các ngành liên
quan đến hoạt động du lịch ở địa phƣơng)

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phƣơng pháp này huy động đƣợc kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên
gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu và kinh nghiệm bản địa của cộng đồng địa
phƣơng từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn và khoa học cao, tránh đƣợc
những trùng lặp với những nghiên cứu đã có, đồng thời kế thừa các thành quả
nghiên cứu đã đạt đƣợc. Khi s dụng phƣơng pháp này tác giả đã lƣu ý một số chủ
đề cần phỏng vấn liên quan đến du lịch và biến đổi khí hậu để khỏi bỏ sót trong khi
phỏng vấn. Thơng qua phƣơng pháp này, tác giả có thể chủ động thay đổi thứ tự của
các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn
làm cho cuộc nói chuyện, cho ngƣời đƣợc phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở
trả lời theo các chủ đề phỏng vấn một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích
ngƣời trả lời cung cấp thêm thơng tin đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu. Tuy nhiên
phƣơng pháp này có một số khó khăn là: Khơng có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi cuộc
PV là một cuộc trị chuyện có thể lặp lại hoặc khơng lặp lại vì vậy rất khó hệ thống

hố các thơng tin và phân tích số liệu.
Trƣớc khi trao đổi, phỏng vấn, tác giả đã chuẩn bị sẵn một biểu phỏng vấn
mở (Phụ lục 2) liệt kê các câu hỏi để giúp cho tác giả có định hƣớng để tập trung
trao đổi.
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả tận dụng kết hợp thực hiện 31 phỏng vấn các
đối tƣợng cả nam và nữ, thuộc phịng Văn hóa Thơng tin, Hội nơng dân, Hội chữ
thập đỏ, Hội Cựu chiến binh, chi hội du lịch, ngƣời dân, doanh nghiệp du lịch, hinh
thức phỏng vấn độc lập đảm bảo tính đại diện. Tuy vậy, trong bối cảnh tài chính và
thời gian, khoảng cách địa bản nghiên cứu xa là trở ngại lớn cho việc tiếp cận, nên
việc lựa chọn mẫu phỏng vấn ngẫu nhiên (50% nam – 50% nữ) tại thị xã Sầm Sơn
và tiến hành phỏng vấn liên tục cho đến khi lƣợng thơng tin bão hịa (đƣợc hiểu là
cho đến khi kết quả phỏng vấn sau giống nhƣ kết quả trƣớc) sẽ là phƣơng pháp
đƣợc lựa chọn. Phƣơng pháp này vẫn đảm bảo đƣợc tính chính xác cao do kết hợp
với phƣơng pháp quan sát thực địa.
Ngƣời lựa chọn để phỏng vấn đảm bảo các điều kiện sau: làm việc trong
ngành du lịch, ngành mơi trƣờng và sinh sống tại vị trí các phƣờng, xã bị ảnh

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hƣởng trực tiếp bởi BĐKH: xã Quảng Cƣ, phƣờng Quảng Tiến, xã Quảng Châu,
phƣờng Bắc Sơn, phƣờng Trƣờng Sơn, phƣờng Trung Sơn, xã Quảng Vinh và
các cơ quan đơn vị khác…
7.4. Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ
Thảo luận nhằm mục đích để có thêm sự hiểu biết tổng thể về tình hình
chung của vùng phát triển du lịch bị tác động và các tác động của du lịch đến
biến đổi khí hậu.
Thảo luận với chi Hội phụ nữ, chi Hội nơng dân, chi Hội Chữ thập đỏ,

đồn thanh niên, phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Sầm Sơn về thực trạng phát
triển du lịch trƣớc những diễn biến của BĐKH và xác định các giải pháp ƣu tiên
và lập kế hoạch cũng nhƣ thực hiện kế hoạch ứng phó với BĐKH.
7.5. Sử dụng cơng cụ phân tích SWOT
SWOT là một cơng cụ nhằm phân tích và đánh giá về một đối tƣợng dựa
trên nguyên lý hệ thống, để thể hiện các ƣu thế, nhƣợc điểm và khảo sát các cơ
hội cũng nhƣ thách thức của việc phát triền du lịch ứng phó với BĐKH trong
việc thực hiện mục tiêu hay kế hoạch công việc và đƣợc áp dụng trong quá trình
ra quyết định, xây dựng chiến lƣợc phát triển, xây dựng kế hoạch hành động cho
một mục tiêu phát triển của ngành du lịch.
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội
dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH
Chƣơng 2. Hiện trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH
Chƣơng 3. Đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BIỂN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1. Khái niệm và cơ sở lý luận về du lịch biển và BĐKH
1.1.1. Du lịch biển
Theo Viện nghiên cứu và phát triển du lịch Việt Nam (năm 2010), du lịch
biển là “loại hình du lịch đ ợc phát triển dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên biển,
g n liền với loại tài nguyên này là các hoạt động nh : t m biển, t m n ng, t m khí
trời, hít thở khí trời, thể thao n ớc nh m th a mãn nhu cầu ngh ngơi, chữa bệnh,

vui chơi, giải trí của du khách tại v ng biển Nói cách khác, du lịch biển là loại
hình du lịch ở v ng đất ven biển, trên bãi biển, trên mặt n ớc và v ng đất mặt n ớc
biển ”
Theo Trần Đức Thanh, du lịch biển là loại hình du lịch với “mục đích chủ
yếu của du khách là về với thiên nhiên, tham gia các hoạt động nh t m biển, thể
thao biển ” [25, tr.79]
Theo Phạm Trung Lƣơng, “du lịch biển là hoạt động du lịch đ ợc tổ chức,
phát triển ở v ng địa l đặc th là v ng ven biển và hải đảo trên cơ sở khai thác các
đặc điểm tiềm năng tài nguyên, môi tr ờng du lịch biển.” [22, tr.8]
Nhƣ vậy, có thể hiểu: du lịch biển là hoạt động du lịch của du khách đƣợc
tiến hành ở vùng bờ biển nhằm mục đích nghỉ ngơi, thƣ giãn hoặc để tìm hiểu,
khám phá và thụ hƣởng những sản vật từ biển.
1.1.2. Đặc điểm của loại hình du lịch biển
Thời kỳ đầu, sự bùng nổ của hoạt động du lịch là do những dòng khách nghỉ
biển tạo nên. Cho đến nay, “du lịch nghỉ biển vẫn là dịng khách chính trên thế giới”
[26, tr.5]. Đây là lý do chúng ta có khái niệm du lịch 3S: biển (sea), cát (sand), ánh
nắng (sun).
Du lịch biển đƣợc tổ chức chủ yếu ở “vùng bờ biển”. Đây là vùng địa lý với
hệ sinh thái tự nhiên rất nhạy cảm, dễ biến đổi bởi các tác động của việc phát triển
kinh tế, xã hội và thiên tai nên loại hình này chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ các yếu tố
khí hậu.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thời gian thuận lợi cho loại hình này là mùa nóng, khi “nhiệt độ nƣớc biển
và khơng khí trên 20°C” [26, tr.79], cũng là thời gian rảnh của nhiều cá nhân, gia
đình, cơ quan, tổ chức. Các hoạt động chủ yếu là: tắm biển, tắm nắng, lƣớt ván, đi

mô tô nƣớc, lặn biển ngắm san hơ, dù lƣợn, bóng chuyền bãi biển, bóng đá mini bãi
biển, team building, kéo co bãi biển, thả diều, câu cá đêm…
Du lịch biển mang tính thời vụ rõ nét. Ở nƣớc ta, thời vụ du lịch biển thƣờng
ngắn, chênh lệch cƣờng độ giữa mùa du lịch chính so với thời kỳ trƣớc và sau vụ
khá rõ ràng.
1.1.3. Điều kiện phát triển du lịch biển
1 1 3 1 Điều kiện chung
- Điều kiện an ninh chính trị và an tồn ã hội
Du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng chỉ có thể phát triển trong bầu
khơng khí hịa bình, ổn định. Chiến tranh, xung đột, dịch bệnh, thiên tai sẽ đe dọa
rất lớn đến hoạt động du lịch biển.
- Điều kiện kinh tế
Yếu tố này thể hiện ở hai khía cạnh. Thứ nhất, nền kinh tế chung phát triển
là tiền đề cho sự chi trả của khách, biến nhu cầu thành cầu du lịch. Thứ hai, bởi du
lịch lệ thuộc vào thành quả, sản phẩm của các ngành kinh tế khác, nên khi các
ngành khác phát triển, du lịch sẽ phát triển theo.
- Chính sách phát triển du lịch
Đây là yếu tố vơ cùng quan trọng, bởi dù khu vực này có tài nguyên du lịch
biển phong phú, mức sống của ngƣời dân khơng thấp nhƣng chính quyền địa
phƣơng khơng yểm trợ cho các hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng khơng thể
phát triển đƣợc. Đặc biệt chính sách phát triển du lịch phù hợp có vai trị lớn trong
việc thay đổi thái độ của cƣ dân địa phƣơng với du khách từ thụ động sang chủ
động, từ tiêu cực sang tích cực.
Bảng

Mối quan hệ giữa các loại thái độ cƣ x với du khách

Thái độ

Chủ động


Thụ động

Tích cực

Ủng hộ mạnh mẽ hoạt động

Chấp nhận hoạt động du lịch và

du lịch và du khách

sự có mặt của du khách

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tiêu cực

Chống đối kịch liệt du lịch

Lặng lẽ chống đối

và tỏ thái độ thù địch với du
khách
Nguồn: Do ey [26, tr.155]
1 1 3 2 Khả năng cung ứng du lịch
- Điều kiện tự nhiên và các yếu tố sinh thái ảnh h ởng đến du lịch biển:
Vị trí địa lý khoảng cách từ nơi cấp khách đến điểm du lịch biển có ý nghĩa

rất quan trọng. Bãi biển ở xa điểm g i khách có ba điểm bất lợi: du khách phải chi
thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa; du khách phải rút ngắn thời gian lƣu lại
ở điểm du lịch vì mất nhiều thời gian di chuyển; du khách bị hao tổn sức khỏe cho
việc di chuyển. Ngƣợc lại, khoảng cách ngắn sẽ là điều kiện thuận lợi để du khách
đến đông hơn và lƣu trú lại lâu hơn.
Khí hậu nhìn chung, những nơi có khí hậu ơn hịa thƣờng đƣợc du khách ƣa
thích. Với loại hình du lịch biển, khí hậu nóng, độ ẩm vừa phải, không mƣa, nhiệt
độ nƣớc biển từ 20oC đến 25oC đƣợc coi là thích hợp nhất.
Thế giới động thực vật: thảm thực vật xanh tƣơi, đa dạng là một trong
những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch biển. Đồng thời, các loại hải sản cũng
cung cấp một nguồn thực phẩm bổ dƣ ng du khách và là đối tƣợng để phát triển
loại hình câu cá, lặn biển, nghiên cứu sinh vật biển…
Sóng biển những vùng bờ có sóng lừng (sóng đại dƣơng) biên độ cao
thƣờng rất phù hợp với loại hình lƣớt sóng, lƣớt ván và các trị thể thao biển khác.
Tuy nhiên, chế độ sóng phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Các bãi biển có sóng lớn
thƣờng hay bị phá hủy, xói mịn.
Thủy triều đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến du lịch
biển. Các chu kỳ nhật triều, bán nhật triều đều hay không đều và biên độ triều là
những tham số đáng chú ý. Biên độ triều là hiệu số cao của mức triều lên (cao nhất
vào kỳ triều cƣờng) và mức triều rút (thấp nhất vào kỳ triều kiệt). Ở những khu vực
có biên độ triều lớn thƣờng có bãi biển rộng, thời gian phơi nắng dài tạo điều kiện
thuận lợi cho du lịch biển phát triển.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dịng biển dịng biển có thể đƣợc tạo ra do sóng hoặc do thủy triều. Nó có
tác dụng vận chuyển vật liệu xói mịn và rác thải. Tuy nhiên, các dịng chảy sát đáy sinh ra

do sóng rút sau khi vỗ bờ nhiều khi có tốc độ mạnh, rất nguy hiểm cho du khách.
B i biển để một bãi biển trở thành bãi biển du lịch cần thỏa mãn đủ bốn tiêu
chuẩn: sun, sea, sand, sight. Tức là có đủ các yếu tố: ánh sáng mặt trời rực r , nƣớc
biển trong xanh, bãi cát mịn trải dãi và cảnh quan thiên nhiên thơ mộng. Tùy theo
đặc điểm địa lý có thể chia thành các kiểu bãi biển khác nhau nhƣ sau.
Bảng

Các kiểu bãi biển

Kiểu b i biển

Tính chất đ c trƣng

A. Bãi biển cứng

Nằm ở chân các vách sóng vỗ hoặc các bờ dốc

B. Bãi biển cuội tảng

Bãi gồm cuội tảng kích thƣớc lớn

C. Bãi biển cát thấp

Phân bổ dọc các đƣờng có cồn cát, khơng có rừng

1. Dáng tuyến

ngập mặn. Hình thái đa dạng tùy thuộc vào hình

2. Lõm về phía biển


dạng các mũi nhơ

a. Vụng hình lƣ i liềm
b. Vụng hình móng ngựa
3. Lồi về phía biển
D. Bãi biển cát cao

Dọc theo bờ biển có cồn cát chắn, thƣờng dạng
tuyến phía sau cồn cát có thể có vụng

E. Bãi biển san hơ

Hình thành ám tiêu san hơ và từ cát san hô

F. Bãi biển c a sông

Phân bố ở vùng c a sông

G. Bãi biển nhân tạo

Do con ngƣời tạo ra hoặc xuất hiện trong các cơng
trình nhƣ k , mỏ hàn…
Nguồn: Nguyễn Đình Hịe [13, tr.114]

- Bên cạnh lợi ích, biển cũng có những mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với du
khách nh : cảm n ng (khi nhiệt độ cơ thể vƣợt quá 400C, dẫn tới cơ thể khơng thể
điều hồ và tự làm mát để bù lại lƣợng nƣớc do mồ hồi thoát ra), cháy n ng (những
tia cực tím trong ánh sáng mặt trời tiếp xúc với da sẽ giết chết những tế bào sống, về
lâu dài có thể gây đột biến gen trong các tế bào da và dẫn đến ung thƣ da), sứa (nọc


21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


độc từ xúc tu của sứa có thể gây đau, ngứa, mẩn đỏ, thậm chí có thể gây chết ngƣời),
vi khuẩn MRSA (đây là loại siêu vi khuẩn thƣờng ẩn nấp trên các bãi biển, chúng
gây nhiễm khuẩn da ở mức độ nghiêm trọng và khi đi vào cơ thể, chúng có thể dẫn
đến nhiễm trùng xƣơng, phổi và các cơ quan khác gây đe dọa tính mạng ngƣời bị
nhiễm. Do đó, du khách nên tắm trƣớc và sau khi tắm biển), và E.coli (đây là loại vi
khuẩn sống trong ruột ở những động vật có vú, trong đó có cả con ngƣời. E.coli gây
mệt mỏi, nôn m a, tiêu chảy có máu, đau bụng dữ dội và sốt. Vì vậy, các tổ chức y
tế khuyến cáo du khách khi tắm biển không nên nuốt nƣớc biển).
- Điều kiện kinh tế ã hội
Bản sắc văn hóa địa phƣơng khách du lịch biển khơng chỉ có nhu cầu tắm
biển, nghỉ ngơi mà cịn có nhu cầu tìm hiểu những nét văn hóa đặc trƣng. Bởi vậy,
các yếu tố văn hóa (di tích, lễ hội, ẩm thực, phong tục tập quán…) càng khác lạ,
riêng biệt, càng có sức hấp dẫn du khách.
Các sự kiện đ c biệt nhƣ hội nghị, hội đàm, các cuộc thi, các lễ kỷ niệm,
các festival, carnaval… là những “thỏi nam châm” hút khách hiệu quả. Ví nhƣ: cuộc
thi bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, lễ hội đƣờng phố carnival Hạ Long, festival du
thuyền quốc tế Nha Trang, cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ 2008 tại Nha Trang…
Sự sẵn sàng đón tiếp du khách thể hiện ở ba nhóm điều kiện chính: điều
kiện về tổ chức, quản lý du lịch; điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ
tầng du lịch; điều kiện về kinh tế.
Đƣợc ngƣời dân ủng hộ và tích cực tham gia vào hoạt động du lịch biển thì
hoạt động này sẽ diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều.
1.1.4. Các loại hình du lịch biển
Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã chia các loại hình du lịch chính theo

mục đích cơ bản của thị trƣờng khách nhƣ sau: nghỉ dƣ ng, tiêu khiển giải trí, nghỉ
mát, thăm thân, thƣơng mại, cơng vụ, chữa bệnh, tín ngƣ ng và các mục đích khác.
Tất cả những mục đích này đều là đi du lịch vì ý thích (nghỉ dƣ ng, giải trí, nghỉ
mát), hoặc là đi du lịch vì nghĩa vụ (thƣơng mại, công vụ, chữa bệnh).

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cũng tƣơng tự nhƣ vậy có thể chia du lịch biển thành hai nhóm chính là đi
du lịch vì ý thích và đi du lịch vì nghĩa vụ. Đi du lịch vì ý thích chung (là thị trƣờng
khách chủ yếu) có: du lịch nghỉ dƣ ng, tham quan biển và du lịch bằng tàu biển. Đi
du lịch vì ý thích đặc biệt có: tham gia các hoạt động thể thao biển, mạo hiểm biển,
sinh thái biển, du lịch cộng đồng ven biển, lễ hội biển và tìm hiểu văn hóa vùng
biển. Đi du lịch vì nghĩa vụ có: du lịch biển kết hợp chữa bệnh, công vụ và hội nghị.

Du lịch biển
Theo ý thích
Ý thích chung

Vì nghĩa vụ
Ý thích đặc biệt

Chữa bệnh

Nghỉ dƣ ng
biển
Tham quan biển


Thể thao biển

Công vụ

Mạo hiểm biển

Hội nghị

Du lịch tàu biển

Sinh thái biển
Du lịch cộng đồng
Lễ hội biển
Văn hóa vùng biển

Nguồn: Phạm Trung L ơng [22, tr.12]
Sơ đồ

Phân loại các loại hình du lịch biển

1.1.5. Biến đổi khí hậu (BĐKH)
Theo báo cáo lần thứ Tƣ (AR4) của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí
hậu 2007 (IPCC) “BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể
đ ợc nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của
nó, đ ợc duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn
BĐKH có thể do các q trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác
động th ờng uyên của con ng ời, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi
thành phần cấu tạo của khí quyển”
1.1.6. Kịch bản Biến đổi khí hậu


23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×