Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(TIỂU LUẬN) phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân” phiên bản tiếng việt có phù hợp để sử dụng trên đối tượng sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao hay không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.05 KB, 94 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài..............................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu........................................................................................3

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................3

4.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4
4.2. Khách thể nghiên cứu.....................................................................................4

5.

Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................4

6.

Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu......................................................4
6.1. Nội dung.........................................................................................................4
6.2. Phạm vi...........................................................................................................4

7.



Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
7.1. Phương pháp luận...........................................................................................4
7.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................6
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu về phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân..............6
1.1.2. Những nghiên cứu về thang đo TAIS..........................................................8
1.2. Một số vấn đề lý luận......................................................................................13
1.2.1. Lý luận về chú ý.........................................................................................13
1.2.2. Lý luận về mơ hình phong cách chú ý.......................................................18
1.3. Thích nghi thang đo........................................................................................18
1.3.1. Quy trình thích nghi thang đo...................................................................18
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................26


CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................27
2.1. Vài nét về khách thể, phạm vi nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu..............27
2.1.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................27
2.2. Tổ chức thực hiện nghiên cứu.......................................................................28
2.2.1. Nghiên cứu lý luận.....................................................................................28
2.2.2. Thu thập thông tin......................................................................................28
2.2.3. Viết đề tài...................................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................28
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận................................................................28
2.3.2. Phương pháp điều tra bằng thang đo..........................................................29
2.3.3. Phương pháp thống kê toán học.................................................................29
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................30

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................31
3.1. Chuyển ngữ và thích ứng hố thang đo........................................................31
3.2. Thơng tin về mẫu nghiên cứu........................................................................32
3.3. Độ tin cậy thang đo.........................................................................................35
3.3. Tính giá trị thang đo.......................................................................................39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................52
Tiếng Việt...............................................................................................................52
Tiếng Anh............................................................................................................... 52


DANH MỤC CÁC BẢNG
ST

Ký hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Tiểu thang đo của TAIS và mô tả đặc điểm của

12 - 14

T
1


các tiểu thang
2

Bảng 1.2

Các dạng con của các dạng kiểm tra tính giá trị

27

khác nhau
3

Bảng 3.1

Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân

37 - 38

khẩu học
4

Bảng 3.2

Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân

38 - 49

khẩu học
5


Bảng 3.3

Độ tin cậy nội tại của thang đo TAIS2 phiên

39 - 40

bản tiếng Việt
6

Bảng 3.4

Tương quan câu – tổng câu hiệu chỉnh của

40 - 43

thang đo TAIS2
7

Bảng 3.5

Kết quả phân tích thành phần chính của thang

44 - 45

đo phong cách tập trung
8

Bảng 3.6

Kết quả ma trận xoay của thang đo phong cách


45 - 47

tập trung
9

Bảng 3.7

Kết quả phân tích thành phần chính của thang

47 - 48

đo phong cách tương tác liên cá nhân
10

Bảng 3.8

Kết quả ma trận xoay của thang đo phong cách
tương tác liên cá nhân

48 - 50



MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Chú ý là đã từ lâu là một khái niệm được quan tâm trong tâm lý học,


những ý tưởng sơ khai về nó gắn liền với Triết học xuất phát từ đầu thế kỷ 15
có vai trị ở việc hình thành trí nhớ (Phùng Phương Thảo, 2013). Đầu thế kỷ 18
và 19 chú ý bắt đầu được quan tâm đến như một quá trình trong tâm lý, chú ý
đóng vai trị quan trọng trong mọi khía cạnh của tri giác, nhận thức, hành động
và ảnh hưởng đến quyết định của chúng ta (Andrade, 2004). Trong đó những
nghiên cứu về phân chia các chiều kích của chú ý được nhen nhóm từ những
năm đầu thế kỷ 19 và kéo dài đến đầu thế kỷ 21 với mong muốn xác định các
loại chú ý khác nhau và ảnh hưởng của từng loại. Năm 1976, mơ hình phong
cách chú ý lần đầu được giới thiệu để đáp ứng nhu cầu trên. Kể từ khi ra đời mơ
hình phong cách chú ý chứng minh hiệu quả của bản thân thơng qua các nghiên
cứu về ảnh hưởng của nó đến các vấn đề như: trầm cảm(Nederhof et al., 2014),
khả năng chịu áp lực(Sattizahn et al., 2016), hiệu suất chơi thể thao (Di Corrado
et al., 2014; Hijazi, 2013; Vallerand, 1983), kết quả học tập (Jones et al.,
2017), hiệu quả điều trị bệnh (Lindberg et al., 2010).
Theo từ điển tâm lý APA, liên cá nhân (interpersonal) nghĩa là liên quan
đến các hành động, sự kiện và cảm xúc giữa hai hoặc nhiều cá nhân. Theo đó,
kỹ năng tương tác liên cá nhân là một năng lực cho phép một người thực hiện
các tương tác và mối quan hệ hiệu quả với những người khác, chẳng hạn như
khả năng truyền đạt suy nghĩ và cảm xúc hoặc đảm nhận các trách nhiệm xã hội
thích hợp. Tập hợp của nhiều kĩ năng tương tác liên cá nhân tạo thành phong
cách tương tác liên cá nhân của mỗi người.
Trong lĩnh vực tâm lý học thể thao, chú ý được xem như là một nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến kết quả trình diễn của cầu thủ (Abou Elmagd, 2016;
Vallerand, 1983) bởi vì các quá trình tâm lý như cảm giác, tri giác, nhận thức,
trí nhớ ngắn hạn đều có liên quan đến nó. Các cầu thủ phải nâng cao khả năng
1


đối đầu với các vật sao nhãng và tập trung lại chú ý của mình và nâng cao năng
lực phân chia chú ý(Abou Elmagd, 2016). Mơ hình phong cách chú ý sẽ giúp

các huấn luyện viên thể thao và các nhà giáo dục thể chất nhận thức được từng
sự khác biệt của cá nhân trong sự phát triển của các cơ chế chọn lọc chú ý có
vai trị trong việc lưu trữ và truy xuất thông tin liên quan đến các nhiệm vụ khác
nhau(Nideffer, 1990). Theo nhu cầu trên, một công cụ cần đo phong cách chú ý
của mỗi cá nhân là rất cần thiết (Abou Elmagd, 2016). Cùng với phong cách chú
ý, trong thể thao, phong cách tương tác liên cá nhân của một cầu thủ cũng sẽ
ảnh hưởng đến việc tạo trạng thái đỉnh cao của bản thân họ (Nideffer, 1990).
Với các ngành khoa học xã hội nói chung và ngành tâm lý học nói riêng,
việc phát triển các công cụ đo lường đã từ lâu là một vấn đề được quan tâm.
Theo hiệp hội Tâm Lý học Hoa Kì (APA), cơng cụ đo lường tâm lý là công cụ
tiêu chuẩn, bao gồm thang đo và kiểm kê tự báo cáo, được sử dụng để đo lường
hành vi hoặc các thuộc tính tinh thần, chẳng hạn như thái độ, hoạt động cảm
xúc, trí thơng minh và khả năng nhận thức (lý luận, hiểu, trừu tượng, v.v.), năng
khiếu, giá trị, sở thích và tính cách nét đặc trưng. Mục đích cuối cùng là có thể
phân loại và nhận biết rõ hơn về đặc điểm tâm lý của cá nhân để từ đó đưa ra
một số dự đốn.
Hiện nay tại Việt Nam, lĩnh vực thể thao đang ngày một phát triển tồn
diện ở nhiều mơn. Trong đó sức khoẻ.đặc biệt là sức khoẻ tâm lý của tuyển thủ
là một vấn đề được quan tâm nhằm đảm bảo cầu thủ luôn trong trạng thái tốt
nhất. Tuy nhiên các nghiên cứu hiện nay chỉ mới ở mức bắt đầu tiếp cận một số
vấn đề tâm lý trong thể thao như: bầu không khí tâm lý (Vũ Ngọc Ái Vy,
2013) , trạng thái tâm lý xấu (Nguyễn Mạnh Hùng, 2020). Đáng lưu ý đó là
những bộ cơng cụ được sử dụng trong các nghiên cứu hoặc chưa được thích
nghi trên đối tượng vận động viên (Vũ Ngọc Ái Vy, 2013) hoặc được mượn từ
các phạm trù khác trong tâm lý học (Nguyễn Mạnh Hùng, 2020) .

2


Như vậy thực tế đã chứng minh, việc có một bộ công cụ đo lường về

phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân là cần thiết và có nhiều ý nghĩa
trong cả lâm sàng lẫn nghiên cứu. Hơn nữa, việc có bộ cơng cụ đo lường hai
khái niệm trên đặc hiệu trên đối tượng cầu thù là đặc biệt cần thiết. Năm 1976,
Robert M.Nideffer giới thiệu Thang Đo Phong Cách Chú Ý và Tương Tác Liên
Cá Nhân (Test of Attentional and Interpersonal Style) là công cụ đầu tiên trong
việc đo lường hai khái niệm trên, thang đo sau đó được đánh giá về đặc tính tâm
trắc (psychometric properties) cho thấy có độ tin cậy cao (Cronbach Alpha ở
mức 0.62 – 0.84) và thoả mãn giá trị cấu trúc (Nideffer, 1976), thông qua liên
lạc với tác giả thang đo sau đó được phát triển phiên bản thứ 2 (TAIS2) với số
câu ngắn hơn thông qua liên(Vassos, 2009). Các nghiên cứu sau đó chỉ ra rằng
thang có hiệu quả cao với đối tượng vận động viên (Nideffer, 2001; Nideffer,
1990; Vallerand, 1983). Hiện nay tại Việt Nam, sinh viên chuyên ngành thể dục
thể thao chính là nguồn để đào tạo thành vận động viên chuyên nghiệp sau này
nên sẽ có những đặc điểm giống với khách thể vận động viên. Từ những lí do
trên, đề tài “Thích nghi thang đo phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân
trên sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao ” được tổ chức thực hiện nhằm
thích nghi thang đo Phong cách chú ý trên đối tượng phù hợp.
Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là thang đo “Phong cách chú ý và tương
tác liên cá nhân” phiên bản tiếng Việt có phù hợp để sử dụng trên đối tượng
sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao hay khơng ?
2.

Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở xây dựng cơ sở lý luận về phong cách chú ý và tương tác liên

cá nhân, thích nghi thang đo “Phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân” đồng
thời đề xuất các hướng ứng dụng bộ cơng cụ này.
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phong cách chú ý và tương tác liên cá

nhân trên đối tương sinh viên thể dục thể thao.
3


- Chuyển ngữ, thích ứng văn hố và đảm bảo giá trị nội dung cho thang
đo “Phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân” phiên bản tiếng Việt trên đối
tượng sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao
- Xác định độ tin cậy và giá trị cấu trúc của thang đo “Phong cách chú ý
và tương tác liên cá nhân” phiên bản tiếng Việt trong đo lường phong cách chú
ý và tương tác liên cá nhân ở sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao
- Đề xuất hướng ứng dụng bộ công cụ trên
4.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thích nghi thang đo “Phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân”
4.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên ngành thể dục thể thao tại khoa Giáo Dục Thể Chất – đại học

Huế, đại học Sư phạm Thể tục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
5.

Giả thuyết nghiên cứu
H1: Thang đo “Phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân” có thể sử dụng

trên đối tượng sinh viên chuyên ngành thể dục thể thao
6.


Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Nghiên cứu giá trị tâm trắc của thang đo “Phong cách chú ý và tương tác

liên cá nhân”
6.2. Phạm vi
Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu thực trạng trên sinh viên chuyên ngành thể
dục thể thao tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Huế
7.

Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp luận khác nhau, trong đó quan

điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử và quan điểm thực tiễn đóng vai trò
chủ yếu.
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng cơ sở lý luận như
phong cách chú ý, phong cách tương tác liên cá nhân, chú ý, thích nghi thang
4


đo. Nghiên cứu đề tài gồm Thích nghi thang đo, bình luận về giá trị của thang
đo được thích nghi so với thang đo gốc
7.1.2. Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là nguyên nhân cũng như điều kiện phong cách chú ý và tương
tác liên cá nhân hình thành và phát triển. Việc nghiên cứu trong đề tài sẽ khảo
sát thực tiễn để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu trên khách thể nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, người nghiên cứu sử dụng phối hợp

các phương pháp sau:
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2.1.1. Mục đích

Khái qt hóa, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản, trên cơ sở đó
thích nghi các thang đo.
7.2.1.2. Cách thực hiện

Đọc tài liệu, tham khảo một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề
tài, tìm ra những cơ sở nghiên cứu phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng thang đo
7.2.2.1. Mục đích

Đây là phương pháp chủ đạo của đề tài. Nghiên cúu nhầm thu thập số liệu
trên thang đo đã được dịch để làm cơ sở cho phân tích và đánh giá thang đo
7.2.2.1. Cách thực hiện

Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài và các phương pháp luận để thích nghi
thang đo phù hợp với mục đích. Thang đo sẽ được thích nghi với phạm vi
nghiên cứu bằng việc điều tra chính thức trên khách thể.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để xử lý thống kê như: tính tần
số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, phân tích độ tin cậy, phân
tích nhân tố khám phá làm cơ sở để bình luận số liệu thu được từ phương pháp
điều tra bằng thang đo.

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.

Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về phong cách chú ý và tương tác liên cá
nhân.
Chú ý là trạng thái trong đó các nguồn lực nhận thức tập trung vào các

khía cạnh nhất định của mơi trường hơn là các khía cạnh khác và hệ thần kinh
trung ương ở trạng thái sẵn sàng phản ứng với các kích thích (APA) .Chú ý bao
gồm 4 khía cạnh( phân chia, di chuyển, duy trì và chọn lọc) (Koss, 1994). Trong
đó dựa trên khía cạnh phân chia chú ý theo chiều rộng phản ánh việc tiếp nhận
một lúc nhiều hay ít kích thích, và hướng phản ánh chú ý hướng vào bên trong
hay bên ngồi, Robert M.Nideffer lần đầu đề xuất mơ hình phong cách chú ý.
(Nideffer, 1976). Phong cách chú ý không có định nghĩa chính xác nhưng có thể
hiểu là xu hướng sử dụng của chú ý của một người.
Tuỳ theo khía cạnh của chú ý về các loại phong cách chú ý khác nhau.
Dựa trên khía cạnh về duy trì sẽ có phong cách Duy Trì chú ý và Di Chuyển chú
ý (Nederhof et al., 2014; Sattizahn et al., 2016). Dựa trên chọn lọc chú ý sẽ có
phong cách chú ý Trọng Tâm(Di Corrado et al., 2014). Ngoài ra cùng một khía
cạnh nhưng sẽ có những cách chia phong cách khác nhau. Dựa trên phân chia
chú ý cịn sẽ có phong cách Liên Kết và Phân Li (Jones et al., 2017)
Có rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh được vai trò của phong cách chú
trong cả lầm sàng và nghiên cứu. Về mặt nghiên cứu, nghiên cứu của (Nederhof
et al., 2014) về giả thuyết rằng những người có phong cách chú ý Di Chuyển có
trải nghiệm rủi ro tiền trưởng thành hay khơng và liệu rằng việc này có liên
quan đến trầm cảm. Kết quả chỉ ra rằng, những người có phong cách Di Chuyển
trải nghiệm rủi ro tiền và hậu trưởng thành nhiều hơn người có phong cách Duy
Trì và việc này có là nguyên nhân của trầm cảm. Cũng về trầm cảm, có một số
giả thuyết về phương thức điều trị trầm cảm liên quan đến thay đổi phong cách
chú ý (Sebastian, 2013). Nghiên cứu của (Jones et al., 2017) về ảnh hưởng của

6


phong cách chú ý lên kết quả nhận thức, tình cảm của học sinh ở lớp học thể
dục. Kết quả thu được cho thấy phong cách Liên Kết tích cực hơn phong cách
Phân Ly cả về mặt kiên định và có trải nghiệm. Trong lâm sàng, phong cách chú
ý cho thấy có liên quan đến việc bệnh nhân chạy thận tuân thủ khuyến nghị điều
trị, dẫn đến ảnh hưởng đến kết quả điều trị(Lindberg et al., 2010). Trong lĩnh
vực thể thao, nghiên cứu của (Majzub & Muhamad, 2010) trên khách thể cầu
thủ golf đã cho kết quả phong cách chú ý dự đoán được hiệu suất thi đấu của
tuyển thủ. Đồng quan điểm trên, nghiên cứu của (Sattizahn et al., 2016) cho
thấy ở những tình huống áp lực cao những người có chú ý ly tán sẽ ảnh hưởng
hiệu suất trí nhớ ngắn hạn và dễ gây ra lỗi.
Theo từ điển tâm lý APA, liên cá nhân (interpersonal) nghĩa là liên quan
đến các hành động, sự kiện và cảm xúc giữa hai hoặc nhiều cá nhân. Theo đó,
kỹ năng tương tác liên cá nhân là một năng lực cho phép một người thực hiện
các tương tác và mối quan hệ hiệu quả với những người khác, chẳng hạn như
khả năng truyền đạt suy nghĩ và cảm xúc hoặc đảm nhận các trách nhiệm xã hội
thích hợp. Phong cách tương tác liên cá nhân được định nghĩa như là xu hướng
cách con người tương tác với ngừoi khác, theo đó nhân cách của mỗi người
quyết định cách họ tương tác với người khác(Alevriadou & Pavlidou, 2016).
Những nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa phong cách tương tác liên cá
nhân của mối người với các vấn đề như: trầm cảm (Hisli Şahin et al., 2011),
bạo lực cặp đôi (Yalch & Levendosky, 2016), hiệu quả điều trị trầm cảm
(Messina et al., 2018), phong cách làm cha mẹ (Meisel, 2021). Trong lĩnh vực
thể thao, nghiên cứu của (Matosic et al., 2017) cho kết quả phong cách tương
tác liên cá nhân dạng Hỗ Trợ của huấn luyện viên có tương quan dương đến
động lực của tuyển thủ.
Tại Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu chỉ ở mức mới bắt đầu quan tâm
đến chủ đề chú ý. Nghiên cứu của ( Phùng Phương Thảo, 2013) về khả năng

chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi chỉ cho kết quả về thực trạng và
biểu hiện của khả năng chú ý. Nghiên cứu của (Đinh Công Dũng, 2011) trên đối
7


tượng sĩ quan quân sự cũng chỉ dừng lại ở khảo sát về thực trạng nhận thức về
tầm quan trọng của chú ý đối với việc học tập. Hơn nữa cả hai nghiên cứu trên
đều tự xây dựng bộ công cụ dựa trên lí luận về chỉ báo và thiết kế nghiên cứu
mà chưa thật sử dụng một bộ công cụ chuẩn khi khảo sát về chú ý. Như vậy
hiện nay, tại Việt Nam chưa có những nghiên cứu nào về mơ hình phong cách
chú ý và tương tác liên cá nhân
Như vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy vấn đề về phong cách
chú ý và tương tác liên cá nhân được quan tâm nghiên cứu trên toàn thế giới
trong vòng 40 năm kể từ lần đầu được giới thiệu. Tuy nhiên, chưa có một
nghiên cứu nào về vấn đề này ở Việt Nam, đặc biệt là sự thiếu công cụ đo lường
về khái niệm này
1.1.2. Những nghiên cứu về thang đo phong cách chú ý và tương tác
liên cá nhân
Năm 1976, Robert M.Nideffer lần đầu giới thiệu về “thang đo phong cách
chú ý và tương tác giữa các cá nhân” (TAIS). Thang đo được cho rằng thuộc về
lĩnh vực đo lường nhân cách (Nideffer, 2001; Nideffer, 1976) Dựa ý tưởng rằng
ở mỗi người quá trình phân chia chú ý và cách mọi người phản ứng lại với môi
trường là khác nhau và sẽ phân biệt được những nhóm người đặc trưng cho từng
phong cách.
Thang đo xây dựng cấu trúc lý thuyết dựa trên cơ sở các công trình lý
thuyết của Shakow (1962), Cromwell (1968), và Nideffer (1974) về phân chia
chú ý, và quan sát lâm sàng của MacKinnon và Michels (1971) và Frank (1961)
về phản ứng với các kích thích bên ngồi. Cuối cùng 17 nhân tố (factor) khác
nhau của sự chú ý và hành vi tương tác giữa các cá nhân đã được xác định
(Nideffer, 1976). Sau đó các khía cạnh này được dựa theo gợi ý của McClelland

(1973), Wallace (1966), và Jackson (1971) để tìm ra cách hành vi cụ thể của các
nhân tố trên. Kết quả cuối cùng là hình thành thang đo TAIS với 144 mục
(item) được đo bằng thang likert 5 mức độ, chia ra thành 17 tiểu thang đo (Bảng
8


1.1). Trong nghiên cứu của (Vassos, 2009), qua việc liên hệ riêng với tác giả đã
tiếp cận được thang đo “Phong cách chú ý và tương tác liên cá nhân - phiên bản
2) (TAIS2) với số câu hỏi được rút gọn so với ban đầu còn 124 mục nhưng vẫn
giữ nguyên cấu trúc – đây cũng là phiên bản thang đo mà được nhóm lựa chọn
để tiến hành thích nghi
Loại

Tiểu thang đo

Phong

Chú

ý

rộng

Mô tả
bên Điểm cao phản ánh khả năng làm

cách chú ngồi (BET)

việc hiệu quả của một cá nhân tích


ý

hợp nhiều kích thích bên ngồi cùng
một lúc.
Q tải bởi kích Điểm cao phản ánh xu hướng mắc
thích

bên

ngồi lỗi bởi vì cá nhân trở nên quá tải và

(OET)

bối rối bởi các kích thích bên ngồi

Q tải bởi các kích Điểm cao phản ánh xu hướng mắc
thích

bên

trong lỗi bởi vì cá nhân tự nhầm lẫn với

(OIT)

suy nghĩ về quá nhiều thứ cùng một
lúc

Chú

ý


rộng

bên Điểm cao phản ánh khả năng làm

trong (BIT)

việc hiệu quả của một cá nhân tích
hợp các ý tưởng và thông tin từ các
lĩnh vực khác nhau.

Chú ý hẹp (NAR)

Điểm số cao phản ánh khả năng thu
hẹp sự chú ý của một cá nhân khi họ
cần thiết

Giảm

tập

trung Điểm cao phản ánh xu hướng của

(RED)

một cá nhân sai lầm bởi vì họ thu
hẹp sự chú ý của bản thân quá nhiều

Kiểm


Kiểm soát hành vi Điểm cao phản ánh xu hướng bốc
9


soát

(BCON)

đồng và tham gia vào các hành vi

(Control)

chống đối xã hội
Thang đo kiểm soát Điểm cao phản ánh khả năng của
(CON)

một cá nhân kiểm sốt hầu hết các
tình huống ( hoặc giữa các tương tác
liên các nhân)

Tương
tác

Lòng tự trọng (SES)

Điểm số cao phản ánh một người có

liên

cá nhân


đánh giá cao về bản thân
Xử



thông

tin Điểm cao phản ánh xu hướng xử lý

(INFP)

lớn lượng thơng tin kích thích

Xu hướng thể lý Điểm cao phản ánh một cá nhân
(P/O)

thích các mơn thể thao cạnh tranh

Ám ảnh (OBS)

Điểm cao phản ánh một người có xu
hướng ngẫm nghĩ và lo lắng về mọi
điều

Hướng ngoại (EXT)

Điểm cao phản ánh một người hướng
ngoại, ấm áp, và thích ở bên mọi
người


Hướng nội (INT)

Điểm cao phản ánh một người thích
thời gian yên tĩnh, tránh trở thành
trung tâm của sự chú ý và thích một
mình

Biểu hiện trí tuệ Điểm cao phản ánh một cá nhân
(IEX)

thích thể hiện ý tưởng và suy nghĩ
của họ cho người khác

Biểu hiện tình cảm Điểm cao phản ánh một cá nhân thể
tiêu cực (NAE)

hiện cảm xúc tiêu cực với người
khác

Biểu hiện tình cảm Điểm cao phản ánh một cá nhân thể
10


tích cực (PAE)

hiện (cả bằng lời nói và thể chất)
cảm xúc tình cảm tích cực của họ đối
với người khác.


Bảng 1.1 : Tiểu thang đo của TAIS và mô tả đặc điểm của tiểu thang đo
(Nideffer, 1976)
Về các đặc tính tâm trắc, sau khi được công bố, thang đo được tác giả
kiểm tra độ tin cậy và giá trị của thang đo. Nghiên cứu đầu tiên thực hiện 302
sinh viên chưa tốt nghiệp(Nideffer, 1976). Mục tiêu để kiểm tra những đặc tính
sau của thang đo : độ tin cậy đo- đo lại ( test – retest realiability), độ tin cậy nội
tại (internal consistency realbility), giá trị cấu trúc (construct validity), giá trị dự
đoán (predictive validity). Kết quả thu được ở các tiểu thang như sau: độ tin cậy
đo – đo lại dao động từ 0.6 – 0.93; độ tin cậy nội tại Cronbach’s Alpha dao
động từ 0.01 – 0.8; giá trị cấu trúc được kiểm định bằng tương quan với các
thang đo cùng khái niệm như thang Minnesota Multi Personallity Inventory,
thang Wescher Adult’s Intelligence Scale,… cho thấy thang có sự tương quan
đo cùng khái niệm; giá trị dự đoán được tiến hành thông qua 2 nghiên cứu quan
sát thực tiễn với vận động viên bơi lội cho thấy thang có hiệu lực dự báo về sự
mắc lỗi (r=0.75) và ngạt thở dưới áp lực (r= 0.59). Tiếp theo sau tác giả, rất
nhiều nghiên cứu được tiến hành để xác định đặc tính tâm trắc của thang nhưng
lại cho nhiều tranh cãi trái chiều. Cụ thể, về độ tin cậy: bên cạch các bằng
chứng cho thấy thang có độ tin cậy đảm bảo (Schoyck & Grasha, 1981; Vassos,
2009) thì cịn có nhiều bằng chứng cho thấy thang có sự trùng lập ở các câu hỏi
(Summers & Ford, 1990) . Về tính giá trị của thang: về giá trị cấu trúc, các
kiểm định cho thấy cấu trúc của thang có sự khác biệt so với tác giả đề xuất ban
đầu (Ford & Summers, 1992; Summers et al., 1991; Vassos, 2009) Tuy nhiên
những nghiên cứu trên khách thể là vận động viên thể thao lại cho thấy thang
giữ nguyên cấu trúc so với đề xuất của tác giả (Vallerand, 1983)
11


Về mục đích sử dụng, ý tưởng ban đầu chính là dựa trên xu hướng phân
chia chú ý của từng người (phong cách chú ý) và xu hướng phản ứng với các
kích thích bên ngồi (phong cách tương tác liên cá nhân) để chia thành các

nhóm nhân cách có thể dự đoán đặc điểm của mỗi người (Bảng 1.1) (Nideffer,
1976). Theo thời gian, các nghiên cứu cho thấy mục đích trên là phù hợp với
nhóm khách thể vận động viên các mơn như: tennis(Schoyck & Grasha, 1981),
nhảy, bóng bầu dục (Nideffer, 1990), chơi gôn (Majzub & Muhamad, 2010). Về
các cách ứng dụng mới, năm 1983, Robert J.Vallerand thực hiện nghiên cứu
nhằm mục đích là để đánh giá mối quan hệ giữa phong cách tập trung của các
vận động viên và thành phần hiệu suất, ra quyết định. Nghiên cứu thiết kế chia
ra 3 nhóm gồm nhóm có quyết định tồi, nhóm có quyết định trung bình, nhóm
quyết định tốt trong thi đấu và thực hiện tự đánh giá trên 6 tiểu thang đo thuộc
loại chú ý gồm: BET, OIT, OET, BIT, NAR, RED và xem rằng các điểm số cao
trên từng loại thang đo có liên quan gì đến từng nhóm ở trên hay khơng .
Nghiên cứu thực hiện trên mẫu gồm 29 vận động viên bóng rổ. Sau khi tiến
hành thí nghiệm, kết luận nói rằng việc đưa ra quyết định trong thể thao có
tương quan nghịch đáng kể với điểm số cao trong tiểu thang đo OET và O/S
(Vallerand, 1983). Từ sau đó, các nghiên cứu xoay quanh ứng dụng TAIS để dự
đoán các hiện tượng ảnh hưởng đến kết quả thi đấu của vận động viên như: tự
tin trong thi đấu bóng rổ (Summers et al., 1991), dự đoán chấn thương (Vassos,
2009)
Như vậy, tổng quan các nghiên cứu cho thấy, thang đo “phong cách chú ý
và tương tác liên cá nhân” đã được ứng dụng rộng rãi kể từ khi ra đời và đặc
biệt có hiệu quả trên đối tượng tuyển thủ thể thao. Hiện nay tại Việt Nam, chưa
có các nghiên cứu nào về việc thích nghi thang đo trên.

12


1.2. Một số vấn đề lý luận
1.2.1. Lý luận về chú ý.
Chú ý đã từ lâu là một khái niệm được quan tâm nhiều trong lĩnh vực tâm
lý. Ngay từ những năm 1850, các nhà khoa học đã có nhiều tranh cãi về việc

liệu một người có thể chú ý đến nhiều việ cùng một lúc hay không (phân phối
chú ý) . Đến những năm 1900 phải tiến hành nhiều cuộc thực nghiệm để có thể
giải quyết mâu thuẫn này (Phùng Phương Thảo, 2013)
Năm 1890 William James cho rằng : “Chú ý là sự khu biệt, sự tập trung
của ý thức. Chú ý là trạng thái trái ngược với sự lộn xộn, hỗn độn và đãng trí.
Nó chính là điều kiện để giải quyết hiệu quả các công việc”. Theo định nghĩa
này chú ý được xem là có liên quan tới tính chọn lựa q trình xử lý. Khi được
nhận q nhiều thơng tin tri giác sẽ chỉ có thể đưa một số thông tin đang được
cung cấp vào để xử lý. Tuy nhiên thơng tin được xử lý có thể là được chủ động
lựa chọn hoặc bị động. Để phân biệt, sự chú ý này là chủ động khi nó được điều
khiển bởi kích thích bên trong theo con đường “từ trên – xuống”, nghĩa là có sự
tham gia của sự tích cực của cá nhân, sự chú ý sẽ được hình thành dựa trên mục
tiêu của mỗi người. Ngược lại, chú ý là bị động khi nó được kiểm sốt bởi các
kích thích từ bên ngồi theo con đường “từ dưới – lên”(Eysenck & Keane,
2015) Tác dụng tức thời của chú ý có thể giúp ta nhận thức, tưởng tượng, phân
biệt các sự vật một cách hiệu quả hơn
Đồng quan điểm với nhận định này, năm 1908 Pillsbury và Titchener cho
rằng : “Bản chất của sự chú ý như một q trình có ý thức là sự gia tăng mức độ
rõ ràng của một ý tưởng hoặc một nhóm ý tưởng cùng đó là bỏ qua các suy nghĩ
khác” (Andrade, 2004)
Ở giai đoạn đầu của thế kỉ 20, đã nảy ra các tranh cãi về việc làm thế nào
chú ý có thể loại bỏ các yếu tố khác và tập trung. Đã có nhiều cuộc thí nghiệm
diễn ra nhưng tổng kết lại, vào những năm 1860 phương pháp tiếp cận triết học
đã thống trị việc nghiên cứu tâm lý học nói chung và đặc biệt là sự chú ý.
Trong giai đoạn từ 1980 đến 1909, nghiên cứu về sự chú ý, cũng như lĩnh vực
13


tâm lý học nói chung, đã được chuyển thành một trong những nghiên cứu khoa
học với trọng tâm là điều tra thực nghiệm (Andrade, 2004) . Tuy nhiên, do chủ

nghĩa hành vi đã thống trị tâm lý học trong giai đoạn tiếp theo, việc nghiên cứu
các cơ chế chú ý phần lớn đã bị trì hỗn cho đến giữa thế kỷ 20. Mặc dù vậy
trong giai đoạn 1910 – 1960 vẫn ghi nhận một số nghiên cứu quan trọng về chú
ý.
Năm 1927, nhà tâm lý học phát triển Jerild đã công bố nghiên cứu kinh
điển “Mental set and shift” về tính đa nhiệm và chuyển giao giữa các cơng việc.
Bằng cách thực hiện thí nghiệm cho hai dãy số đã yêu cầu các đối tượng của
mình chuyển đổi giữa các nhiệm vụ tính tốn khác nhau, khơng phải từng khối,
như thường xảy ra trong các thử nghiệm, nhưng giữa các yếu tố trong nhiệm vụ.
Ví dụ, các đối tượng được cung cấp một danh sách 25 số có hai chữ số và yêu
cầu cộng sáu với số đầu tiên, trừ ba từ số thứ hai, thêm sáu vào số thứ ba, v.v.
Điều kiện này, Jersild gọi là "nhiệm vụ thay đổi". Cuối cùng ông đi đến kết luận
rằng khi chúng ta thực hiện các cơng việc đan xen nhau thì sẽ mất nhiều thời
gian hơn chỉ làm một công việc nào đó được lặp đi lặp lại, bởi chúng ta phải
mất thời gian cho q trình chuyển tiếp từ cơng việc này sang công việc
khác(Eysenck & Keane, 2015). Một công trình khác cũng được quan tâm khi
nghiên cứu về chú ý là của C.W.Telford vào năm 1931, sau các nghiên cứu ơng
đã lưu ý rằng khi kích thích một tế bào thần kinh đã được kích thích từ trước thì
tế bào đó sẽ trở nên ít nhạy cảm với kích thích hơn (Andrade, 2004). Từ đó ơng
chứng minh rằng, khi thực hiện hai việc cùng lúc thì sẽ dễ dàng quan sát thấy sự
trì hỗn hoạt động trong nhiệm vụ thứ hai. Nghiên cứu của J.R.Stroop (1935)
cũng cho ra kết quả tương tự, theo đó những kích thích thơng tin khơng tương
thích với nhiệm vụ có thể tạo nên những ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện
cơng việc ơng gọi đó là hiệu ứng Stroop. Ngồi ra cịn có Paschal (1941),
Gibson (1940) và Mowrer, Rayman và Bliss (1940) cũng tiến hành nghiên cứu
về sự chú ý như qúa trình tinh thần.

14



Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1974 nghiên cứu về sự chú ý trong thời
kỳ này được đặc trưng bởi sự tác động lẫn nhau giữa các ứng dụng kỹ thuật và
lý thuyết. Chú ý trong giai đoạn này được chia thành các quá trình nhỏ hơn ở
các giác quan khác nhau, điển hình là thơng qua thị giác, thính xác.
Mackworth (1950) tiến hành một loạt nghiên cứu khảo sát về khả năng
duy trì một cơng việc nhàm chán nhưng vẫn cịn tỉnh táo, nhanh nhẹn qua đó để
thấy được mức độ duy trì chú ý và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian duy trì sự
chú ý của một người. Nghiên cứu đi đến kết luận: có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến thời gian duy trì sự cảnh giác của một người, công việc càng kéo dài thì
càng phạm sai lầm. Nếu chúng ta khơng chú ý thì chắc chắn phạm nhiều sai lầm
hơn. Nghiên cứu này của Mackworth đã làm tiền đề để phát triển những nghiên
cứu sau trong cùng giai đoạn.
Kế tiếp sau đó là sự bùng nổ của những nghiên cứu về chú ý chọn lọc và
kết quả là sự ra đời của mô hình bộ lọc thơng qua loạt nghiên cứu của
BroadBent (1952, 1958), Cherry (1953) và Treisman (1955). Những năm 1953
– 1960, các nghiên cứu về chú ý hầu hết thí nghiệm vào q trình chú ý của
thính giác bởi vì khơng như thị giác chúng ta có thể điều khiển hướng nhìn,
đóng mở mắt để nhìn thì chúng ta khơng thể “đóng” tai lại, vì thế nó sẽ đảm bảo
tính khách quan hơn. Năm 1953 thơng qua thí nghiệm nổi tiếng “bữa tiệc
cocktail”, đã mơ tả về việc nghe có chọn lọc hay nghe “nghe đơn cực”. Thí
nghiệm mơ tả rằng trong một bữa tiệc cocktail ồn ào với đủ loại âm thanh thì
bạn vẫn có thể chỉ tập trung nghe người nói chuyện bên cạnh mình và bỏ qua
hết các thông tin âm thanh khác. Theo Cherry, vào một thời điểm xác định, con
người có thể lựa chọn để tập trung hồn tồn vào một kích thích nào đó trong số
các kích thích hỗn độn khác (như tiếng ồn, âm thanh của những cuộc nói
chuyện khác nhau…), mặc dù vậy, con người vẫn chú ý đến những kích thích
khác ở một mức độ nhất định. Từ đây, năm 1958 Broadbent đã mô tả rõ ràng
hơn hiện tượng trên bằng các thí nghiệm thiết kế liên quan đến việc trình bày
hai kích thích đồng thời (thường, nhưng khơng phải lúc nào cũng khác) vào hai
15



tai qua tai nghe và yêu cầu phải thực hiện một trong nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Kết quả là người nghe thường chỉ chú ý đến một trong hai ta và bỏ qua thơng tin
bên tai cịn lại. Đây là cơ sở để Broadbent xây dựng mơ hình “lý thuyết bộ lọc”.
Mơ hình này cho rằng, khơng phải tất cả các thông tin đến từ các cơ quan cảm
giác đều được chúng ta xử lý. Các thông tin sẽ được chuyển đến một “bộ lọc”
của chủ thể và được lưu giữ trong trí nhớ tạm thời để được xử lý. Theo quan
điểm này thì chỉ có những yếu tố cảm giác nào có những đặc tính chung (Ví dụ:
đặc điểm của giọng nói) được lựa chọn để vào vùng lọc (bộ lọc). Việc hiểu ý
nghĩa của thông tin chỉ được thực hiện sau khi “bộ lọc” lựa chọn thông tin tiếp
nhận. Vì thế, bất kỳ thơng tin nào được gởi đến bên tai khơng được lựa chọn
chú ý thì sẽ không thể được hiểu (A.Styles, 2006). Lý thuyết này sau này được
Treisman (1955) phát triển thành mơ hình “thuyết bộ nhiễu”, tranh cãi với thí
nghiệm Cocktail đã kể ở trên, ông cho rằng dù khi đang chú ý vào câu chuyện
với ngừoi khác nhưng khi nhận được âm thanh có người gọi tên bạn thì bạn vẫn
nhận ra và phản ứng với nó. Từ đây ơng đưa ra kết luận rằng không phải thông
tin bị bỏ qua mà chỉ bị làm “mờ”, nó vẫn được xử lý nhưng khơng đưa lên vùng
ý thức để phản ứng lại. Đây là tiền đề để xây dựng quá trình chú ý bị động. Lý
thuyết này sau này cịn được mở rộng ra khơng chỉ dành cho thính giác mà cịn
các giác quan khác
Đầu những năm 1970, nghiên cứu về chú ý chuyển từ nghiên cứu chú ý
âm thanh sang chú ý hình ảnh. Quan điểm xem chú ý như là một khả năng giới
hạn, với các đại biểu như Kahneman (1973), Navon và Gopher (1979). Theo
Kahneman, chú ý là khả năng đơn nhất có thể được phân phối cho những cơng
việc khác nhau. Tuy vậy, việc thực hiện cơng việc có thể gặp trở ngại khi chúng
ta tiến hành nhiều nhiệm vụ cùng lúc vì chú ý là khả năng giới hạn. Khi nhiều
yêu cầu đang được thực hiện, bộ xử lý quyết định nên dành tiềm năng nào cho
một công việc cụ thể và trạng thái sinh lý của con người sẽ ảnh hưởng đến nỗ
lực của chúng ta.


16


Cuối thập niên 1970, Navon và Gopher (1979) đã thiết kế thí nghiệm
kiểm chứng xem rằng liệu cục bộ hay tổng thể của một sự vật thì sẽ được con
người chú ý đến nhanh hơn. Thí nghiệm được thực hiện như sau: một hình chữ
cái lớn (ví dụ H) được xếp bởi những chữ cái nhỏ hơn (ví dụ chữ S) rồi thực
hiện trong một thử nghiệm, những người quan sát quyết định xem chữ cái lớn là
“H” hay “S”; trong các thử nghiệm khác, họ quyết định xem các chữ cái nhỏ là
Hs hay Ss. Và kết quả thu được rằng tốc độ nhận ra các chữ cái nhỏ đã bị chậm
lại rất nhiều khi chữ cái lớn khác với chữ cái nhỏ . Ngược lại, tốc độ nhận ra
chữ cái lớn không bị ảnh hưởng bởi bản chất của chữ cái nhỏ. Do đó, chúng ta
thường thấy cấu trúc toàn bộ trước cấu trúc bộ phận hơn là ngược lại. Sau này
càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy hệ thống trực quan được thiết kế để xử
lý tổng thể hoặc chung thường trước xử lý cục bộ hoặc chi tiết (A.Styles, 2006).
Như vậy Navon và Gopher (1979) cho rằng tốt hơn nên xem xét chú ý như là
một khả năng đa dạng, bởi theo hai nhà Tâm lý học này thì việc thực hiện hai
nhiệm vụ cùng một lúc sẽ dễ dàng hơn khi hai nhiệm vụ ấy sử dụng kích thích
và phương thức phản hồi khác nhau và ngược lại sẽ khó khăn hơn khi chúng sử
dụng cùng một phương thức phản hồi.
Năm 1980, A.M. Treisman và G. Gelade phát triển lý thuyết tích hợp đặc
tính. Theo lý thuyết này, chú ý giữ vai trò kết nối các đặc tính khác nhau thành
một thể thống nhất được trải nghiệm một cách có ý thức. Lý thuyết của
Treisman đã khắc phục một số điểm hạn chế của Broadbent và có những đóng
góp quan trọng vào việc nghiên cứu chú ý, dù vẫn còn những hạn chế nhất định.
Các lý thuyết và quan điểm về chú ý từ những năm 1920 đến cuối thế kỷ 20
được nghiên cứu nhiều bởi Tâm lý học nhận thức. Gần đây, các nghiên cứu chú
ý được tập trung nghiên cứu trên bình diện Tâm lý học thần kinh, gắn liền với
cơ chế của não bộ. Các dữ liệu Tâm lý học thần kinh và hành vi giúp cho sự

phát triển quan trọng trong nghiên cứu về chú ý ở nửa đầu thế kỷ 21 (Phùng
Phương Thảo, 2013)

17


1.2.2. Lý luận về mơ hình phong cách chú ý
Theo APA, mơ hình phong cách chú ý lần đầu tiên được giới thiệu vào
năm 1976 bởi R.M.Nideffer. Dựa trên các nghiên cứu về phân chia và chọn lọc
chú ý, ông chia ra chú ý sẽ có sẽ có hai chiều kích chính là: độ rộng (chỉ sự rộng
hay hẹp của chú ý) và hướng (chỉ chú ý bên trong hay bên ngồi) Những bằng
chứng về chú ý có thể thể phân chia theo hai chiều kích này đã được chứng
minh ở các thí nghiệm của Kanehman (1973), Navon và Gopher (1979)
1.3. Thích nghi thang đo
1.3.1. Quy trình thích nghi thang đo
Trong trường hợp muốn lượng giá một khái niệm tâm lý nhưng chưa có
bộ cơng cụ đo lường thích hợp với ngơn ngữ của đất nước mình thì nhà nghiên
cứu có hai lựa chọn hoặc là phát triển một bộ cơng cụ mới hoặc là chuẩn hố
một cơng cụ đã được xác định giá trị trước đó trong một ngơn ngữ khác thơng
qua thích ứng văn hố (Nguyễn Trung Nghĩa, 2020). Theo tổ chức y tế thế giới
(WHO) mục đích của q trình chuẩn hố một bộ cơng cụ là nghiên cứu là bao
gồm quá trình chuyễn ngữ và điều chỉnh/thích ứng (adaption) bộ cơng cụ, là đạt
được một phiên bản ngôn ngữ khác từ bộ công cụ bằng Tiếng Anh. Theo Uỷ
Ban Kiểm Tra Quốc Tế (International Test Commission), tổng cộng có 22
ngun tắc ràng buộc khi thích nghi một bộ công cụ và được phân vào 5 mục:
(1) Bối cảnh, (2) Phát triển cơng cụ và thích nghi, (3) Áp dụng bộ công cụ, (4)
Đánh giá tài liệu/điểm số, (5) Điều kiện phổ biến và chuyên nghiệp (Akcay et
al., 2018). Cụ thể:
(1) Bối cảnh: đây là giai đoạn đảm bảo bảo ảnh hưởng của sự khác
biệt văn hoá là mức thấp nhất, đối tượng thang đo gốc hướng tới

nên tương đồng với đối tượng ở bản thích nghi
(2) Phát triển cơng cụ và thích nghi: đây là giai đoạn dịch và thích
nghi văn hố, đảm bảo giá trị nội dung cho bộ công cụ. Thang
được dịch được đánh giá thử nghiệm (pilot) để đảm bảo về giá
trị và độ tin cậy và loại bỏ những biến không phù hợp
18


(3) Áp dụng bộ công cụ: bộ công cụ được đưa vào sử dụng đánh giá
khung vận hành tương tự với thang đo gốc
(4) Đánh giá giá tài liệu/điểm số: đây là bước diễn giải sự khác
nhau về kết quả của thang đo được thích nghi với thang đo gốc,
diễn giải về sự thay đổi.
(5) Điều kiện phổ biến và chuyên nghiệp: các nhà phát triển thử
nghiệm nên nhận thức được thực tế rằng sự khác biệt về ngôn
ngữ và văn hóa của nhóm mục tiêu là quan trọng trong các
nghiên cứu thích ứng thử nghiệm
Trong đó ở mục phát triển cơng cụ và thích nghi, thích ứng văn hố nghĩa
là không chỉ dịch từ ngữ theo nghĩa đen mà còn điều chỉnh, biến đổi các từ, cụm
từ hay thành ngữ phù hợp với bối cảnh văn hoá và cách sử dụng ngôn ngữ của
đối tượng nghiên cứu mà không làm thay đổi nội dung bản gốc (Nguyễn Trung
Nghĩa, 2020). Việc thích ứng văn hố theo (WHO, 2019) gồm 4 bước:
1. Chuyển ngữ thang đo sang Tiếng Việt
2. Một ban chuyên gia xem xét bản dịch và dịch ngược lại
3. Làm khảo sát thực nghiệm và đánh giá quá trình phỏng vấn
4. Bản dịch hoàn thiện
Tất cả những bước và quy tắc trên là nhằm để đảm bảo sự tương đương
của thang đo bản gốc và thang đo bản thích nghi. Trong đó các phương diện về
sự tương đương thường thấy là: sự tương đương về mặt khái niệm (Conceptual
equivalance), từng hạng mục (item quivalance), ngữ nghĩa (senmatics

equivalance), triển khai (operational equivalance), đo lường (measurement
equivalance) (Nguyễn Trung Nghĩa, 2020)
Sự tương đương về khái niệm yêu cầu chuyển tải những khải niệm cốt
lõi trong thang đo sang ngôn ngữ và nền văn hoá mới (Nguyễn Trung Nghĩa,
2020). Một số khái niệm nếu được dịch theo từng chữ sẽ rất tối nghĩa hoặc sẽ
khơng tồn tại khái niệm đó ở nền văn hố mới đó có thể là thành ngữ hoặc tính
cánh. Ví dụ: “Burning oil in the night” là thành ngữ tiếng Anh có nghĩa là “cố
19


gắng hết mình”, nếu dịch từng chữ sẽ rất tối nghĩa. Như vậy q trình dịch cần
phải dịch thốt nghĩa hoặc thay thế hoàn toàn khái niệm sao cho ý nghĩa của nó
phải giống nhau. Người dịch cần lưu ý đến yếu tố về nhân chủng, dân tộc học,
bối cảnh văn hoá, kinh tế.
Sự tương đương từng hạng mục yêu cầu từng mục hỏi có liên quan và
chấp nhận được ở dân số đích (Nguyễn Trung Nghĩa, 2020). Ví dụ các câu hỏi
về quan hệ tình dục sẽ khơng phù hợp với người bị AIDS. Việc này yêu cầu
người dịch cần thay thế hoàn toàn câu hỏi (hay hạng mục) hoặc diễn đạt lại
bằng từ ngữ khác trong bản dịch.
Sự tương đương về mặt ngữ nghĩa yêu cầu các từ, cụm từ tương đương
ở hai ngôn ngữ phải được hiểu theo cùng một cách (Nguyễn Trung Nghĩa,
2020). Trong mỗi ngôn ngữ, cùng một từ ngữ có thể có nhiều ý nghĩa.. Ví dụ:
“blue” trong tiếng Anh có nghãi là “màu xanh dương” những cũng có nghĩa là
“buồn mang mác” Người dịch cần đảm bảo nghĩa được dịch đúng là nghĩa được
nhắc đến trong ngôn ngữ gốc
Sự tương đương về mặt triển khai là khái niệm xoay quanh việc hai
phiên bản thang đo tương tự nhau về hình thức trình bày, hướng dẫn thực hiện
và cách thức triển khai. Sự triển khai này đề cập đến việc liệu thang đo là trả
lời /miêu tả tự do không giám sát (phi cấu trúc) hay là trả lời/miêu tả theo từng
đề mục có giám sát (bán cấu trúc) hay là trả lời theo trắc nghiệm có giám sát

(cấu trúc) (Streiner et al., 2015). Q trình triển khai có thể thay đổi sao cho phù
hợp với dân số đích. Ví dụ: việc khảo sát trực tuyến sẽ không phù hợp với đối
tượng học sinh trung học cơ sở.
Sự tương đương về mặt đo lường được đánh giá thơng qua sự so sánh
các đặc tính tâm trắc của thang đo gốc và bản dịch (Nguyễn Trung Nghĩa,
2020). Các đặc tính tâm trắc khơng có sự sắp xếp thứ bậc mà là nhiều mặt của
một thang đo. Theo đó việc lựa chọn các đặc tính tâm trắc để thể hiện là tuỳ
theo mục đích, khả năng của người nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng

20


tơi, các đặc tính đo lường được đánh giá sẽ bao gồm: độ tin cậy nội tại và tính
giá trị (bề mặt, cấu trúc).
1.3.1.1. Độ tin cậy
Khái niệm về độ tin cậy là một cách cơ bản để phản ánh số lượng lỗi, cả
về lỗi ngẫu nhiên và lỗi hệ thống, vốn có trong bất kỳ cơng cụ nào (Coulacoglou
& Saklofske, 2017a; Streiner et al., 2015). Lấy ví dụ về thang đo lường các
khái niệm hữu cơ, vật lý là thang đo cân nặng: thang có độ sai số lệch sấp xỉ
0.05g có nghĩa là giá trị cân nặng của vật được đo sai số xấp xỉ 0.05g so với cân
nặng thật của nó, ở đây độ tin cậy của thang chính là xấp xỉ 0.05g . Trong lĩnh
vực đo lường sức khoẻ, độ tin cậy mô tả mức độ không phụ thuộc của điểm số
đo lường vào sai số (Nguyễn Trung Nghĩa). Nghĩa là độ tin cậy càng cao thì các
phép đo càng có ít sai số và ngược lại. Có 6 nguồn ảnh hưởng đến độ tin cậy
của thang (Coulacoglou & Saklofske, 2017a) gồm:
1. Sự phù hợp hoặc mức độ liên quan của nội dung mục: chỉ việc
các biến đo lường không liên quan nhau, không cùng để đo lường biến tìm
ẩn
2. Nội dung mục khơng đồng nhất: chỉ việc các mục đo lường
nhiều khía cạnh khác của một đặc điểm

3. Lỗi thoáng qua: đề cập đến sự thay đổi của bản thân khách thể
được đo ở 2 lần đo khác nhau
4. Lỗi đo lường: chỉ nguồn lổi ngẫu nhiên trong q trình đo lường,
ví dụ phổ biến là hành vi của người phản hồi
5. Mục không rõ ràng: chỉ lỗi vì sử dụng từ ngữ phức tạp, cấu trúc
câu cầu kỳ làm rối người phản hồi
6. Đặc tính của mẫu.
Trong lĩnh vực đo lường nhân cách cịn có các lỗi về thiên kiến xác nhận
gồm: sự thu nhận (hiểu nội dung của câu hỏi theo ý của mình), cực trị (ln
chọn đáp án ở cực đồng ý hoặc cực không đồng ý), mong muốn xã hội (phản
hồi đáp án được xã hội chấp nhận thay vì giá trị thật của mình), phản hồi bất cẩn
21


×