Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài luận về Tố chất doanh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.46 KB, 10 trang )

Tố chất doanh nhân
Là năng lực giúp cho doanh nhân có thể đưa ra các quyết định thành cơng trong
hoạt động kinh doanh.Tố chất doanh nhân Thường bao gồm các phần chính
• Tầm nhìn chiến lược
Tầm nhìn chiến lược(vision) là khái niệm tổng quan để vẽ ra bức tranh về
phương hướng và tương lai của doanh nghiệp.
-Vai trò của người lãnh đạo chính là hoạch định ra tầm nhìn chiến lược
ấy, đặt ra những kế hoạch và định hướng cho cơng ty giúp cho cơng ty có
khả năng cạnh tranh và phát triển trong thời gian dài.
-Nếu ví doanh nghiệp như một con tàu thì người lãnh đạo sẽ là thuyền
trưởng, sự dụng tầm nhìn chiến lược của mình để lèo lái con thuyền
doanh nghiệp đến một tương lai ổn định và phát triển.
Ví dụ như Jeff Bezos, từ những năm 1994 khi đang có những vị trí tốt tại
các cơng ty nổi tiếng ở thung lũng silicon.
Ơng đã thấy trước một tương lai rằng chỉ với một cú nhấp chuột, nó sẽ
đem đến cho chúng ta bất cứ thứ gì, từ thức ăn vật cho mèo cho món đến
trứng cá muối; và các trung tâm thương mại sẽ mờ nhạt dần, các cửa hàng
sẽ phải cung cấp dịch vụ giải trí hoặc sản phẩm tiện lợi để tồn tại.
Từ đó ơng đã bỏ việc làm ổn định và khởi nghiệp từ đó chúng ta có hệ
thống Amazon
• Khả năng thích ứng mơi trường, nhạy cảm, linh hoạt sáng tạo
Năng lực không thể thiếu của mỗi doanh nhân.
- Một doanh nhân không thể sống mãi trong một môi trường suốt đời,
dù là có cùng 1 mơi trường thì mơi trường đó cũng liên tục phát sinh
và biến đổi, Vì vậy địi hỏi doanh nhân phải có kỹ năng quan sát, phân
tích tổng hợp và độ nhạy bén trước sự thay đổi của thị trường.
Việc thích ứng, nhìn nhận được đúng đắn trong mơi trường kinh doanh sẽ
giúp doanh nhân có thể đưa ra các hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp
trước môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. Bên cạnh đó cịn
tạo ra khả năng sáng tạo, cải thiện năng lực cạnh tranh và thốt khỏi khó
khăn.


- Nhạy cảm trong kinh doanh là khả năng cảm nhận tương đối chính xác
cơ hội kinh doanh về 1, 1 số hoặc các mặt khác nhau trong kinh
doanh. 1 thông tin, 1 xu hướng dù là mơ hồ, đối với người k có tư duy


kinh doanh thì đó là thơng tin k cần thiết, nhưng đối với 1 người
doanh nhân thì đó là 1 cơ hội để làm giàu
- Linh hoạt đó là sự thay đổi chủ động trước sự biến đổi của thị trường.
Từ đó khiến việc hoạch định chiến lược càng linh hoạt và nguy cơ
thua thiệt càng giảm đi
- Sáng tạo là tư duy tạo ra cái mới, cái khác với bản thân và xã hội.
Nguyên nhân của sáng tạo đơn giản là bắt nguồn từ sở thích, sự thích
thu khi vận dụng các ý tưởng mới và biến chúng thành hiện thực. Hiện
nay người ta khi nhắc đến khởi nghiệp thường đi kèm những ý tưởng
mới vì vậy nhiều người đã mặc định startup là đi cùng với cơng nghệ
mới
Ví dụ điển hình có thể kể đến Hệ thống Clickbuy, Vào những năm
2012, CEO của clickbuy là trần mạnh tuấn khi thấy trước mặt một thị
trường buôn bán điện thoại rộng lớn cùng với những ưu đãi mà các
doanh nghiệp thời điểm đó cịn nhiều thiếu sót, anh đã lập ra hệ thống
clickbuy với tiêu chí Chất lượng – Giá rẻ – Dịch vụ đảm bảo – Hậu
mãi tốt. đặc biệt với hệ thống phân phối toàn quốc và bảo hành lâu dài
từ những năm đầu ( điều mà nhiều doanh nghiệp bán đt lúc đó chưa
làm đc). Hiện nay hệ thống đã có nhiều của hàng bán lẻ tại nhiều
thành phố lớn
• Tính độc lập quyết đốn tự tin
Từ xưa đã có câu “Có chí làm quan có gan làm giàu.”
-Một người lãnh đạo luôn luôn phải quyết định cần thiết, bởi vậy họ
khơng thể khơng có sự độc lập, quyết đốn. Có thể nói đây là tố chất giúp
phân biệt rõ ràng người người có khả năng làm doanh nhân hay không

-Những người ưa lệ thuộc và thiếu quyết đốn sẽ khơng thể trở thành một
doanh nhân giỏi, bởi sự dựa dẫm, chần chừ sẽ khiến họ trở nên do dự,
chậm chạp, thụ động, từ đó làm vuột mất rất nhiều cơ hội kinh doanh.
- Những người kd giỏi thường là những người làm chủ và chịu trách
nhiệm trước những thành cơng hay thất bại của DN mình. Đơi khi vai trị
này khơng cho họ dựa dẫm hay ỷ lại vào bất cứ ai kể cả thân cận, hay cố
vấn của mình. Điều này địi hỏi họ phải độc lập trong suy nghĩ, dũng cảm
đối mặt với các vấn đề nảy sinh.
- Ngồi ra trong mơi trường kinh doanh, sự thành công hay thất bại được
chi phối bởi nhiều yếu tố bên ngoài. Điều này k cho 1 doanh nhân do dự,
họ phải tự tin và khả năng của mình khi đưa ra quyết định. Tin tưởng và
đi theo quyết định ở mình sẽ là 1 tấm vé vào của thành công của các


doanh nhân. Tuy nhiên tự tin không phải là sự cố chấp mù quáng. Tự tin
phải kết hợp với sự đánh gía hợp lý mới dẫn đến kết quả có lợi
• Khả năng quan hệ xh
Trên thực tế danh tiếng của một công ty, không chỉ là doanh thu, khả
năng chiếm lĩnh thị trường mà còn là khả năng đối nhân xử thế hay nói
rộng ra là khả năng quan hệ xã hội
Năng lực này là khả năng tham gia quan hệ, khả năng động viên, ngồi ra
cịn là trách nhiệm về việc đóng góp vào những việc chung của xã hội.
Việc quan hệ xã hội tốt đem lại rất nhiều mặt có lợi cho doanh nghiệp. Đó
là thứ keo dán gắn bó mọi người trong doanh nghiệp. Là điều thu hút
khách hàng. Là chìa khóa thúc đẩy cơng việc khi được ưu tiên bởi các
công ty nhà nước. Và là thành cơng trong kinh doanh
Ví dụ điển hình như việc Vingroup sản xuất và cung cấp khẩu trang, máy
xét nghiệp covid qua hơi thở và 2 triệu mẫu test nhanh covid. Từ đó cũng
khiến danh tiếng tập đồn tăng lên trong lịng nhiều khách hàng
• Có nhu cầu về sự thành đạt

Thơng thường khi nhìn nhận các doanh nhân, mọi người thường nhìn theo
hai góc độ, thành cơng và không thành công .
Trong số những doanh nhân thất bại, có người đã nản lịng thối chí, có
người lại nhất quyết không chịu từ bỏ, nỗ lực cố gắng lại từ đầu
-Lại trong số những doanh nhân thành đạt, có người chấp nhận với thành
cơng trước mắt lại có người luôn luôn cố gắng vươn lên đến một đỉnh cao
mới.
-giữa những con người như vậy, họ khác nhau chính là ở ý chí, nhu cầu
thành đạt.
-những người có ý chí làm giàu hẳn sẽ kbh hài lòng với hiện tại mà luôn
phấn đấu nỗ lực vươn lên, không ngừng để đạt được những thành công
mới. Những nỗ lực này khiến họ phát huy tốt năng lực và năng cao tư duy
của họ
• Say mê, u thích kinh doanh, có đầu óc kinh doanh và chấp nhận mạo
hiểm
Say mê kinh doanh được coi như một sở thích , sự hứng thú cao độ đối
với hđ kinh doanh. Doanh nhân là người xác định nghê nghiệp cho cuộc đời là


cv kinh doanh, tập trung thời gian cho việc kinh doanh. Đó là niềm đam mê khi
được tham gia vào hoạt động kinh doanh
Không phải bất cứ ai say mê với cơng việc kinh doanh đều có thể thực
hiện kinh doanh, cơng việc kinh doanh địi hỏi ở doanh nhân có đầu óc kinh
doanh hay có thể hiểu đơn giản là sự chuẩn bị đầy đủ các phương án và tính
tốn 1 cách kỹ lưỡng trong đó có cả phương an dự phòng cho rủi ro
Tuy nhiên say mê và tính tốn vẫn chưa đủ để một doanh nhân có thể
hoạt động cơng việc này. Bên cạnh đó cịn là sự mạo hiểm
TS người Mỹ, Thomas Michel khi điều tra 1000 doanh nhân trên thế giới
đã thấy mạo hiểm là 1 đặc điểm chung và dường như là quan trọng của các
doanh nhân. Các doanh nhân khi bước chân vào lĩnh vực kinh doanh sẽ luôn sẵn

sàng cho thất bại, nhưng khi đứng trước thất bại, một doanh nhân sẽ chọn cách
lấy thất bại đúc kết thành kinh nghiệm, và tiếp tục với mục tiêu.
Có thể nói, nếu say mê kd là yếu tố tình cảm với cơng việc, có đầu óc
kinh doanh là đặc tính thể hiện suy nghĩ, về các vấn đề lý trí cùng với yếu tố
mạo hiểm vừa thể hiện bản lĩnh của các doanh nhân và cũng là cơ sở để các
doanh nhân tính tốn, cân nhắc thận trọng các bước đi cho doanh nghiệp
Hợp 3 điều đó, sẽ khiến 1 doanh nhân thường có những bước đi đúng đắn
đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp


Đạo đức doanh nhân
Tư cách đạo đức doanh nhân là 1 yếu tố mang tính định hướng cho việc hình
thành văn hóa doanh nhân. Đạo đức doanh nhân thường bao gồm
1. Đạo đức của 1 con người
 Theo quan điểm phương tây, Đạo đức đơn giản là biết phân biệt đúng sai
và làm điều đúng
 Còn Hiện nay, đạo đức là toàn bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với
bản thân xã hộ
 Yếu tố cấu thành:
 Thứ nhất Thiện tâm – Chuẩn mực đạo đức để bản thân tự định hướng
hoạt động con người. Thiện tâm đơn giản là việc thương người như
thể thương thân. Điều xấu với mình thì đừng làm với người khác
 Thứ hai: Trách nhiệm với công việc, Hành vi cá nhân sẽ tự giác coi
các yêu cầu của đạo đức là nhu cầu mục đích, hứng thú của bản thân
trong các sinh hoạt đời thường (biểu hiện của điều này là sự tự giác,
tự nguyện)
 Thứ ba: Nghĩa vụ đối với người khác trong các mối quan hệ. biểu
hiện là sự tự ứng xử có trách nhiệm trong bản thân mỗi người, giúp
rèn luyện nhân cách bản thân

2. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nên tảng hoạt động
 Có thể hiểu đơn giản, Yêu cầu doanh nhân phải có nhận thức rõ rệt về
phạm trù đạo đức như thiện, ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân phẩm, danh dự
trong hoạt động kinh doanh của mình
 Các yếu tố để xác định hệ thống tiêu chí này thường dựa trên những gì
giá trị doanh nhân đề cao: Tôn trọng nhân phẩm người lao động, Doanh
nhân k phải người bóc lột mà là người góp phần thúc đẩy pt cộng đồng,
lấy chữ tín làm trọng, kinh doanh đúng pháp luật,…
 Những tiêu trí này lại dựa trên các nguyên tắc cơ bản như: làm giàu cho
mình đi đơi với làm giàu cho xã hội, cạnh tranh bình đằng và sịng phẳng
trong các lợi ích kinh tế với nhà nước, bạn hàng người làm, đảm bảo chữ
tín trong kinh doanh
 Tuy nhiên hiện nay vẫn nhiều người kinh doanh vì cái lợi vẫn bỏ qua giá
trị đạo đức trong kinh doanh: như kinh doanh thực phẩm bẩn độc hại,


kinh doanh các dịch vụ lừa đảo, chuộc lợi cá nhân, khơng đem lại lợi ích
cho xã hội
3. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
 Đạo đức thể hiện ở nỗ lực doanh nghiệp vì sự nghiệp chung thể hiện ở
việc doanh nhân sử dụng quỹ thời gian tích cực, tích cực giải quyết các
khó khăn trong và ngồi doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cịn là cái lợi của các doanh nhân đối với cái lợi của doanh
nghiệp, xã hội và cộng đồng. Cái lợi của doanh nhân phải phù hợp với lợi
ích của xã hội và đc xã hội cơng nhận
 Địi hỏi doanh nhân phải tìm cách thích ứng với mọi thay đổi của môi
trường và giành cơ hội cho doanh nghiệp của mình, trước sự thay đổi của
mơi trường kinh doanh. Họ là người luôn gắn liền và cùng tồn tại với
doanh nghiệp. Họ xuất hiện khi công ty gặp khó khăn và cũng k thể thiếu
khi doanh nghiejp phát triển

4. Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội
 Hiệu quả kinh doanh là thước đo đúng đắn cho tài năng của một doanh
nhân. Sự thành đạt này thông qua cạnh tranh gay gắt trên thị trường, và
thừa nhận của cộng đồng
Và Đa số hiện nay, mục đích khi làm kinh doanh của các doanh nhân là
làm giàu cho bản thân, cho gia đình và còn là phục vụ xã hội như các
hoạt động hỗ trợ, tài trợ giúp đỡ, cho các hoạt động xã hội.
Một doanh nhân có đạo đức sẽ biết kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích đất
nước, đem lại sự thịnh vượng cho quốc gia, Từ đó sẽ có trách nhiệm vận
hành doanh nghiệp, phát triển và đóng góp cho sự phát triển chung
Như vậy có thể nói các doanh nhân là người điều hành và quản lí nền
kinh tế, sáng tạo và nâng cao giá trị vật chất cho xã hội


Phong cách doanh nhân
Kinh doanh vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Trong đó các doanh nhân đều có
thế mạnh khuynh hướng của mình trong suy nghĩ, trong cách quản lý mang bản
sắc cá nhân. Những yếu tố này hình thành nên phong cách doanh nhân, từ đó ta
có thể hiểu đơn giản
PHONG CÁCH DOANH NHÂN Là những thói quen của các doanh nhân
trong quá trình hoạt động kinh doanh. Phong cách lãnh đạo là một yếu tố quan
trọng trong những yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp
1) Các yếu tố tạo nên phong cách doanh nhân
- Văn hóa cá nhân: Cho biết doanh nhân tìm hiểu, đánh giá, nhận ra
nguyên nhân giá trị quanh mình, cho họ biết họ theo đuổi cơng việc,
sự nghiệp vì cái gì
- Tâm lý cá nhân: Khuynh hướng xem xét, tiếp cận từ trạng thái tâm lý
nào. Tổng thể các trạng thái tình cảm nhận thức, ý chí và nguyện vọng
của một con người. Đây là yếu tố bị chi phối bởi năng lực, tố chất về
thế chất và tinh thàn được hình thành bởi mơi trường văn hóa và xã

hội.
Tâm lý cá nhân cần có ở 1 doanh nhân như: tâm lý mở, tự tin, cầu tiến
và muốn khẳng định bản thân. Ngược lại nếu tâm lý khép kín, tự ti, thì
sẽ khiến phong cách doanh nhân thêm tiêu cực
- Kinh nghiệm cá nhân: Là những hiểu biết, tích lũy qua những lần đối
mặt với thử thách để tính được các bước đi, hướng giải quyết giảm
thiểu rủi ro và chi phí.
Đây chính là tài sản vơ hình với mỗi doanh nhân,là yếu tố quyết định
đến thành công của doanh nghiệp
- Nguồn gốc đào tạo: Là xu hướng xem trọng lĩnh vực chuyên môn của
bản thân đc đào tạo, được trang bị các kiến thức kĩ năng cơ bản của
các doanh nhân về 1 lĩnh vực nhất định
Tuy nhiên đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cái nhìn về cách đánh giá
vấn đề của các doanh nhân, thường thiên lệch về lĩnh vực của họ và
xem nhẹ các lĩnh vực khác
- Môi trường xã hội: Sự ảnh hưởng của tập quán văn hóa, đạo đức luật
pháp ảnh hưởng đến cách quản lí của 1 doanh nhân
Có thể kể đến phong cách lãnh đạo kiểu Nhật và kiểu Mĩ,
• Với một nền tảng văn hố nhấn mạnh sự hồ hợp xã hội, người Nhật
thường áp dụng cách lãnh đạo đặt trọng tâm vào con người chứ không
phải vào công việc. Những người theo chủ nghĩa tập thể như người Nhật
tin rằng nếu mọi người ít chú ý đến lợi ích cá nhân và quan tâm tới mối
quan hệ giữa người với người hơn thì chắc chắn sẽ đạt được lợi ích tập


thể. Vì vậy, ưu tiên hàng đầu của người Nhật là là duy trì bầu khơng khí
hồ thuận tại nơi làm việc.
• Hồn tồn đối lập với Nhật Bản, Mỹ áp dụng triệt để phong cách lãnh
đạo tập trung vào cơng việc. Là một xã hội mang tính chủ nghĩa cá nhân
hàng đầu trên thế giới, người Mỹ đặc biệt nhấn mạnh sự tự chủ và thành

công cá nhân. Người Mỹ tin rằng cá nhân là trung tâm của thế giới, lợi
ích cá nhân quan trọng hơn lợi ích tập thể và nỗ lực của cá nhân là cần
thiết để đạt được thành công. Lãnh đạo các công ty Mỹ quan tâm trên hết
đến thành tích cơng việc của cá nhân và lấy kết quả công việc làm trung
tâm của sự quản lý. Người lao động được khuyến khích bày tỏ quan
điểm, phát huy sáng kiến tại nơi làm việc nhằm tăng năng suất.
có sự khác nhau gần như đối nghịch, tuy nhiên họ đều thành công ở
quốc gia của họ nhưng khó đc accept ở quốc gia khác
2) Nguyên tắc định hình phong cách tốt của doanh nhân
Các doanh nhân thường gây ấn tượng đc với người khác bằng cách luôn
tạo ra phong cách riêng trong việc hoạt động lãnh đạo, quản lý và sản
xuất kinh doanh
Khái quát 1 số ngun tắc định hình như
- Ln bị thơi thúc bởi sự hoàn hảo
- Vận dụng mọi khả năng và dồn mọi nỗ lực của mình cho cơng việc
- Biến cơng việc thành nhu cầu và sở thích của mọi người
- Hiểu đc và dự liệu các vấn đề đến mức tiểu tiết
3) Một số phong cách điển hình
Các quan điểm cổ điển có thể kể đến
- Con sói đơn độc
Làm việc tích cực bận rộn , coi cấp dưới là phương tiện sai vặt, làm
việc với kế hoạch ngắn hạn, chú trọng các vấn đề ngày hôm qua chứ k
phải ngày mai
- Nhà sản xuất
Làm việc chăm chỉ, chu đáo, Hiểu biết sâu rộng về kĩ thuật nhưng mơ
hồ về cách quản lý, không chú ý đến khoa học hành chính
- Người quan liêu
Ngăn nắp, Sạch sẽ,
Nặng về hình thức, lý thuyết, làm việc đúng nhưng không đúng việc
Chú trọng ứng xử cấp trên

- Người quản lý hành chính
Làm việc chính danh, khoa học
Chú trọng đến hiệu suất chứ k phải hiệu quả công việc


Nặng về các bp hành chính
- Người vơ chính phủ
Làm việc theo cảm hứng, thích độc quyền, xu hướng làm việc của họ
thường đảo lộn không thống nhất
Yêu cầu cấp dưới tận tụy nhiệt tình, ekip làm việc thường đc chọn dựa
theo cảm tính
- Người mộng tưởng
Nhiệt tình, nhiều ý tưởng, thường lạc quan nhưng nhiều khi ngộ nhận
tình thế
Ít có khả năng áp đặt triệt để các ngun tắc
Thích chia sẻ ý nghĩ và trashc nhiệm
- Người tập hợp
Biết hợp tác với mọi người
Thường có khả năng thuyết phục và áp đặt
Khởi xướng ý tưởng và dẫn dắt mọi người
Dựa theo khả năng tự chủ và quản lý trong cuốn primal Leadership,
Daniel Goleman đã phân ra thành các phong cách như sau:
- Phong cách gia trưởng: Đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì (thường cấp
thiết trong các giai đoạn khó khăn, như khủng hoảng, cải tổ, tuy nhiên
sẽ tạo ra khơng khí nặng nề và thụ động trong cty
- Phong cách ủy thác hay tầm nhìn và định hướng: Khích lệ cấp dưới
theo đuổi hồi bão, thúc đẩy cấp dưới thơng qua 1 tầm nhìn rõ ràng và
phát triển. Do đó họ thể hiển vai trị của mình với mỗi người trong số
họ, và cho mọi người biết nhóm đang hướng đến đâu. P/C lãnh đạo đc
yêu cầu nhất hiện nay

- Phong cách liên kết: Tạo liên kết trong nhóm, tăng cường sự hài hịa
và hợp tác giữa các thành viên => khích lệ sáng tạo và lao động
LOẠI HÌNH này thường phát sinh trong trường hợp mtr quá thiếu kỉ
luạt và tổ chức đáng kể. Ngoài ra khi xung đột phát hiện, sự liên kết và
hợp tác của các thành viên sẽ trở nên quan trọng.
- Phong cách dân chủ: Chú trọng đến sự tích cực và vai trị của nhóm,
tập thể trước khi đi đến quyết định. ( tập trung vào việc giao tiếp và
tạo bầu khơng khí thuận lợi) – thường được sử dụng khi nhóm làm
việc đa ngành, để các cơng việc khác nhau kết hợp với nhau 1 cách
thuận lợi
- Phong cách nhạc trưởng hay nhiều nơi gọi là phi công lãnh đạo:


Đặc điểm của p/c này là thiết lập một khóa học và duy trì nó. Ơng cho
mình là một ví dụ. Do đó, anh ln tìm cách làm hình mẫu. Thường
tạo ra khơng khí bất lợi do tham vọng đặt ra quá cao (Loại lãnh đạo
này đặc biệt hiệu quả khi người lãnh đạo là một chuyên gia trong lĩnh
vực này và các thành viên khác trong nhóm phải học hỏi từ anh ta đến
một mức độ lớn.
- Phong cách bề trên hay huấn luyện viên lãnh đạo: Tạo không khi tích
cực bằng cách tích cực hỗ trợ nhân viên thực hiện công việc cần thiết
để thành công lâu dài. Họ hỗ trợ và giúp các thành viên phát triển
điểm mạnh, và loại bỏ điểm yếu, từ đó tăng năng suất lao động và đạt
đc thành công trong lâu dài
Như có thể thay 2 phong cách Gia trưởng và nhạc trưởng có thể tạo ra
căng thẳng và các phong cách cịn lại thúc đẩy hài hịa và kết quả tích
cực.
Nhưng trên thực tế các doanh nhân luôn phải khéo léo áp dụng các
phong cách 1 cách linh hoạt vào từng huống cụ thể. Điều này đã được
khẳng định qua các cơng trình nghiên cứu. Người ta thấy rằng kiểu

quản lý gia trưởng sẽ có hiệu quả khi cơng ty cần đề ra yêu cầu cứng
răng những tình huống cần giải quyết trong thời gian ngắn
Sẽ là không tưởng nếu vị chỉ huy 1 trận đánh khi ra quyết định tiến
hay rút lại họp toàn thể quân lại để hỏi ý kiến. Hay người quản lí các
nhà khoa học có thể dùng cách quản lí tầm nhìn và định hướng để
khuyến khích họ tự do nghiên cứu nhưng vẫn đem lại 1 kết quả yêu
cầu,..
Và việc dùng linh hoạt các phong cách sẽ khiến cho doanh nhân
thêm linh hoạt và đem lại kết quả tốt như mong đợi



×