BÀI LUẬN: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN
VIÊN LỚN TUỔI VÀ VIỆC SA THẢI NHÂN
VIÊN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
MỤC LỤC
BÀI LUẬN: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN VIÊN LỚN
TUỔI VÀ VIỆC SA THẢI NHÂN VIÊN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP.
Nhóm 8: Lê Văn Kiệt
Trần Thị Thu Trang
Lop: k2e
Câu 1.Những ảnh hưởng khi doanh nghiệp quyết định sa thải nhân viên.
- Doanh nghiệp
- Nhân viên
Câu 2.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sa thải nhân viên.
Câu 3.Sa thải nhân viên nhìn dưới góc độ pháp luật.
Câu 4.Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm khi sa thải nhân viên.
câu 5. Những lợi ích khi sử dụng nhân viên lớn tuổi.
Câu 6.Làm thế nào để lảnh đạo nhân viên lớn tuổi.
Câu 7.Mối quan hệ giữa sa thải nhân viên và nhân viên lớn tuổi.
- Nguyên nhân - Lợi ích của nhân viên lớn tuổi
- Hậu quả - Lảnh đạo nhân viên lớn tuổi
- Pháp luật - Một số chú ý khi khi sa thải nhân viên
LỜI MỞ:
Mọi nền kinh tế trên thế giới đều phải trải qua các quy luật phát triển của nền
kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng rồi lại suy thoái .Điều này tạo nên 1 sự thay đổi lớn về
nhân sự trong mỗi doanh nghiệp. Sự thiếu hụt nhân sự trình độ cao làm họ phải đâu đầu họ
tuyển mộ và giành giật lẫn nhau.Họ tạo những điều kiện để các nhân viên này có cuộc
sống như 1 cậu ấm .Để rồi 1 ngày nào đó những sự thay đổi lớn ,những biến động ,sự
khủng hoảng sảy ra họ đến và nói với những nhân viên của mình rằng: “Các anh có yêu
quý công ty này không các anh sẽ hy sinh 1 phần vì nó chứ ,điều mà các anh có thể làm
bây giờ là hoặc tự nghỉ việc hoặc chúng tôi sẽ sa thải anh”.
Thật tốt vì không phải nhà quản trị nào cũng lựa chọn con đường sa thải nhân viên.
I/ SA THẢI VÀ NGHĨ VIỆC
1. SA THẢI
a/ Đinh Nghĩa
Sa thải là việc chấm dứt hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao
động . Khi áp dụng hình thức này, người quản lý phải có đầy đủ chứng cứ chúng minh
mức độ vi phạm nặng của người lao động .
b/ Đặc Điểm: Là hình tức kỷ luật cao nhất
II/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC SA THẢI NHÂN VIÊN
1/ Phá sản và khủng hoảng kinh tế
Khủng hoảng kinh tế: Là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng
hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế
Phá sản: Là trình trạng 1 công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ or
thanh ký xí nghiệp không đủ thanh toán các khoản nợ đến hạn.Khi đó toà án hoặc
cơ quan có thẩm quyền sẽ tuyên bố công ty hoặc xí nghiệp đó phá sản.
• Do khủng hoảng về kinh tế toàn cầu gây thiệt hại rất lớn cho các doanh
nghiệp, các hợp đồng bị đình hoãn ,hoặc với đơn đặt hàng ít hơn đặc biệt là các nhóm
ngành xuất khẩu khủng hoảng làm cho các mặt hàng xuất khẩu giảm sút về số lượng và
giá cả.Và hầu hết khách hàng có thái độ chững lại việc mua hàng .Số lượng hàng hoá
bán ra ít dẫn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm giảm ,trong khi đồng tiền lại mất giá vô
hình chung đẩy giá cả lên cao.Làm giảm sức cầu của người dân.
• Những điều này làm cho các doanh nghiệp buộc phải thu mình lại,thu hẹp
lại qui mô, sản xuất cầm chừng ,họ đợi thời cơ khi nền kinh tế thế giới phục hồi sau đó
mới tiến hành tái sản xuất. Đồng thời họ cắt giẩm chi phí đầu vào đầu ra mà họ có
thể.Trong đó phải kể đến chi phí nhân công.Nói đến nhân công đó chính là con người
những người mà trước đây đã mang đến cho họ lợi nhuận,những người đã đồng hành
cùng công ty trong 1 thời gian dài.
• Khủng hoảng kinh tế : với nhiều doanh nghiệp họ vẫn luôn quan niệm nhân
sự là một khoảng chi phí ,chính vì vậy mà khi khủng hoảng sảy ra họ đã sa thải nhiều
nhân viên của mình, như 1 biện pháp cứu cánh tạm thời mà vô tình họ đã bỏ qua những
cống hiến của họ cho doanh nghiệp. Mặt khác họ đã quên 1 điều 1 khi thị trường hồi
phục nền kinh tế thế giới lại đi vào quy luật phục hồi họ lại phải bỏ ra nhiều hơn ,về
tiền và thời gian để tuyển dụng để chiêu mộ.Nhưng họ có làm được điều này khi họ đã
có vết trong lòng mọi nhân viên .Liệu có ai còn muốn làm việc cho những ông chủ như
vậy.
• Những doanh nghiệp khác lại có cách làm thông minh hơn để sống chung
với khủng hoảng ,họ không cho nhân viên của mình nghỉ việc mà họ giảm lương , phụ
cấp của họ như là biện pháp cứu cánh của mình,họ kêu gọi động viên nhân viên cuả
mình hãy yên tâm cống hiến cùng với công ty vượt qua giai đoạn khó khăn này.Chính
vì vậy mà được đa số nhân viên ủng hộ và làm việc với năng xuất cao và niềm đam mê
của mình.
2/ Chiến lược của mỗi công ty
• Chiến lược là một bức tranh toàn cảnh mà doanh nghiệp chuẩn bị cho công
ty mình trong tương lai.Những mục tiêu ,những công việc những công đoạn mà họ sẽ
phải làm để hoàn thành bức tranh của mình .
• Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính chủ quan của mọi doanh nghiệp vì
nó phụ thuộc vào ngành nghề đặc thù mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
Nếu doanh nghiệp đang sản xuất những mặt hàng đang được tiêu thụ nhiều mà
về lâu về dài nó có thể gây hại cho sức khoẻ của con người ,hay là những mặt hàng mà
yêu cầu về tính thâm mỹ cao,kỹ thuật cao hay thay đổi theo thị hiếu của thị trường .Thì
hoặc là doang nghiệp sẽ chọn phát triển 1 sản phẩm mới hoặc là thu hẹp qui mô.
Nếu lựa chọn của doanh nghiệp là thu hẹp vi mô thì việc mà họ sẽ làm trong
tương lai sẽ là sa thải dần nhân viên ở những bộ phận không cần thiết .Họ cắt giảm chi
phí nhân công đến 1mức độ phù hợp.
Nhưng để tồn tại và phát triển trên thị trường thì việc tự huỷ diệt và tự bị thị trường
đào thải là việc mà doanh nghiệp không muốn .Chính vì vậy làm họ sẽ phát triển sản
phẩm mới mà họ chưa từng có kinh nghiệm,họ nhảy vào những lĩnh vực king doanh
mới,những ngành nghề mới
vd: Tổng công ty Khánh Việt họ nhận thấy nhu cầu hút thuốc là của khách
hàng sẽ giảm trong tương lai ,do dần dần ai cũng biết hút thuốc có hại cho sức khoẻ
nhấtt là từ khi ý thức và kiến thức của người dân nâng lên,họ đọc nhiều nghe nhiều qua
sách báo, nhũng thị trường châu phi không còn sức cầu nhiều. Đặc biệt sự tiên đoán
của họ là chính xác khi mới đây chính phủ nước Chxhcn Việt Nam có văn bản pháp
luật nghiêm cấm hút thuôc lá nơi công cộng.
chính vì điều đó mà họ dã kinh doanh đa ngành nghề :Để có thể đứng vững và
phát triển
3/ Nguyên nhân từ chính người lao động