Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.08 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀO SƠN TÂY


TÀI LIỆU HỌC TẬP
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 11

Họ và tên: ………………………………………….
Lớp:………………………………………………..

Năm học 2022 – 2023


BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2 tiết)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Sản xuất của cải vật chất:
a.Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố
tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b. Vai trị của sản xuất của cải vật chất :
- là cơ sở tồn tại của xã hội
- quyết định mọi hoạt động của xã hội.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
a. Sức lao đợng: là tồn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận
dụng vào q trình sản xuất.
b. Đới tượng lao đợng: là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động
vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người.
c. Tư liệu lao động: là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động
của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
thỏa mãn nhu cầu của con người.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã
hội.


a. Phát triển kinh tế :là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và
công bằng xã hội.
b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội (sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá
trình sản xuất là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Đối tượng lao động.

B. Sức lao động.

C. Tăng trưởng kinh tế.

D. Phát triển kinh tế.

Câu 2: Hệ thống bình chứa thuộc một trong các yếu tố nào sau đây của quá trình sản xuất?
A. Đối tượng sản xuất.

B. Tư liệu lao động.

C. Môi trường tự nhiên.

D. Yếu tố khách quan.

Câu 3: Vai trò của sản xuất của cải vật chất được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Cung cấp thơng tin.

B. Xóa bỏ mọi loại cạnh tranh.

C. Lũng đoạn thị trường.


D. Cơ sở tồn tại của xã hội.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 1


Câu 4: Yếu tố nào sau đây cấu thành tư liệu lao động?
A. Kết cấu hạ tầng.

B. Đối tượng lao động.

C. Điều kiện thể chất.

D. Đội ngũ nhân công.

Câu 5: Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất của quá trình sản xuất?
A. Tư liệu lao động.

B. Đối tượng lao động.

C. Sức lao động.

D. Cơng cụ lao động.

Câu 6: Trong q trình sản xuất, cây gỗ dùng để chống lò trong khu vực hầm mỏ là yếu tố
nào sau đây?
A. Tư liệu lao động.

B. Đối tượng lao động.


C. Đội ngũ lao động.

D. Khả năng lao động.

Câu 7: Việc làm nào sau đây của công dân góp phần phát triển kinh tế gia đình?
A. Chủ động tham gia sản xuất.

B. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.

C. Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe.

D. Tiếp cận phương tiện truyền thông.

Câu 8: Kết cấu hạ tầng thuộc một trong các yếu tố nào sau đây của quá trình sản xuất?
A. Đối tượng sản xuất.

B. Tư liệu lao động.

C. Môi trường tự nhiên.

D. Đội ngũ nhân công.

Câu 9: Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và cơng bằng xã hội
là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A.Phát triển kinh tế.

B.Cơ chế thị trường.

C. Tư liệu sản xuất.


D.Trao đổi hàng hóa.

Câu 10:Yếu tố nào sau đây giữ vai trị quan trọng nhất trong tư liệu lao động?
A. Công cụ sản xuất

B. Kết cấu hạ tầng.

C. Hệ thống bình chứa.

D. Mạng lưới giao thơng.


Bài 2: HÀNG HỐ – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2 tiết)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hàng hố
a. Hàng hố là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thơng
qua trao đổi mua – bán.
b. Hai tḥc tính của hàng hóa:
-Giá trị sử dụng của hàng hóa( cơng dụng của sản phẩm).
-Giá trị của hàng hóa( lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa).
Tài liệu học tập mơn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 2


2. Tiền tệ
b. Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông

- Phương tiện cất trữ (mua vàng, mua ngoại tệ)
- Phương tiện thanh toán
- Tiền tệ thế giới (đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toàn quốc tế)
3. Thị trường
a. Thị trường: là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại
lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
b. Các chức năng cơ bản của thị trường
- Chức năng thực hiện hay thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng hố.
- Chức năng thơng tin.
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào sau đây là một trong những thuộc tính cơ bản của hàng hóa?
A. Giá trị sử dụng.

B. Điều tiết tiêu dùng.

C. Phương tiện thanh toán.

D. Đầu cơ tích trữ.

Câu 2: Cơng dụng của sản phẩm làm cho hàng hóa ln có giá trị nào sau đây?
A. Thặng dư.

B. Sử dụng.

C. Cá biệt.

D. Xã hội.

Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện một trong những chức năng của tiền tệ?

A. Phương tiện lưu thơng.

B. Xóa bỏ cạnh tranh.

C. Cung cấp thông tin.

D. Triệt tiêu độc quyền.

Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường khơng có chức năng cơ bản nào sau đây?
A. Điều tiết sản xuất.

B. Kích thích tiêu dùng.

C. Cung cấp thơng tin.

D. Phương tiện cất trữ.

Câu 5: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ thực hiện chức năng
nào sau đây?
A. Thúc đẩy độc quyền.

B. Cơng cụ tích trữ.

C. Gia tăng lạm phát.

D. Tiền tệ thế giới.

Câu 6: Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là
thể hiện chức năng nào sau đây?
A. Cung cấp thông tin.


B. Thước đo giá trị.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 3


C. Cơng cụ thanh tốn.

D. Xóa bỏ cạnh tranh.

Câu 7: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện
chức năng nào sau đây?
A. Tiền tệ thế giới.

B. Phương tiện cất trữ.

C. Cung cấp thông tin.

D. Thúc đẩy độc quyền.

Câu 8: Hàng hóa có một trong những thuộc tính cơ bản nào sau đây?
A.Giá trị.

B. Bảo tồn.

C. Cá biệt.

D. Lưu trữ.


Câu 9: Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa tạo cho hàng hóa
có thuộc tính nào sau đây?
A. Độc lập.

B. Sử dụng.

C. Cá biệt.

D. Giá trị.

Câu 10: Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người, chỉ trở
thành hàng hóa khi được đi vào tiêu dùng thơng qua quá trình nào sau đây?
A. Trao đổi, mua bán.

B. Cấp phát.

C. Tự cung, tự cấp.

D. Sử dụng.


CHỦ ĐỀ: CÁC QUY LUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA
(4 tiết) - (Tích hợp Bài 3,4,5)
Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.Nợi dung của quy luật giá trị: sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
2.Tác đợng của quy luật giá trị:
a) Điều tiết SX và lưu thơng hàng hố:

b) Kích thích lực lượng SX phát triển và năng suất LĐ tăng lên.
c) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo - giữa những người SX hàng hoá.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo quy luật giá trị, trong lưu thông việc trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào
sau đây?
A. Phân cơng lao động xã hội.

B. Hao phí lao động cá biệt khác nhau.

C. Chun mơn hóa sản xuất.

D. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

Câu 2: Quy luật giá trị có tác động tích cực nào sau đây?
A. Xóa bỏ các loại cạnh tranh.

B. Duy trì hiện tượng lạm phát.

C. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.

D. Thực hiện công bằng xã hội tuyệt đối.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 4


Câu 3: Người sản xuất phân phối lại nguồn hàng thông qua sự biến động của giá cả trên thị
trường là vận dụng tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

B. Thâu tóm ngân sách quốc gia.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D. San bằng các nguồn thu nhập.
Câu 4: Theo quy luật giá trị, trên thị trường việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc
nào sau đây?
A. Ngang giá.

B. Ngẫu nhiên.

C. Trung gian.

D. Độc lập.

Câu 5: Người sản xuất áp dụng các biện pháp đổi mới công nghệ là thực hiện tác động nào
sau đây của quy luật giá trị?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

B. Nâng cao thời gian lao động cá biệt.

C. Điều tiết lưu thơng hàng hóa.

D. Thay đổi cơ cấu mặt hàng.

Câu 6: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa

Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ

I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Cạnh tranh, nguyên nhân và mục đích của cạnh tranh
a. Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất,
kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b. Nguyên nhân cạnh tranh: do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau, tồn tại với tư cách
là một đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích
khác nhau
c. Mục đích của cạnh tranh: giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
2. Các loại cạnh tranh( Hs đọc thêm)
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực:
- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 5


- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt tiêu cực:
- Làm cho mơi trường, mơi sinh suy thối và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Dùng những thủ đoạn phi pháp bất lương (làm hàng giả, trốn thuế …)
- Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Đầu cơ gây rối loạn thị trường.

B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. Chủ động hội nhập quốc tế.


D. Nâng cao năng lực cạnh tranh.

Câu 2: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa nhằm mục đích nào sau đây?
A. Giành lợi nhuận nhiều nhất.

B. Xóa bỏ cơ chế thị trường.

C. Chấm dứt tình trạng lạm phát.

D. Thúc đẩy đầu cơ tích trữ.

Câu 3: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa
nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm
nào sau đây?
A. Cầu.

B. Cung.

C. Cạnh tranh.

D. Thị trường.

Câu 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa hình thành từ nguyên nhân nào sau
đây?
A. Phân chia nguồn quỹ phúc lợi.

B. Tồn tại nhiều chủ sở hữu độc lập.

C. Thực hiện xóa đói giảm nghèo.


D. Hiện tượng khủng hoảng kinh tế.

Câu 5: Nội dung nào được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
C. Kích thích sức sản xuất

D. Làm cho mơi trường bị suy thoái

Câu 6: Hành vi nào sau đây là sự biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh ?
A. Áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
B. Đầu cơ tích trữ để nâng cao lợi nhuận
C. Hạ giá thành sản phẩm
D. Tung ra nhiều khuyến mãi để thu hút khách hàng

Bài 5: CUNG – CẦU TRONG SX VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.khái niệm cung-cầu

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 6


- Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất
định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
- Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất
nhất định.
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố:

a. Nội dung của quan hệ cung - cầu:
Ba biểu hiện của nội dung quan hệ cung - cầu:
*Cung - cầu tác động lẫn nhau:
*Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
*Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu:
b. Vai trò của quan hệ cung- cầu ( Hs đọc thêm)
c. Vận dụng quan hệ cung- cầu ( Hs tự lấy ví dụ)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất
định tương ứng với mức giá cả và thu nhập xác định là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Cung.

B. Cầu.

C. Thị trường.

D. Cạnh tranh.

Câu 2: Quan hệ cung - cầu không thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Cung - cầu triệt tiêu giá cả.

B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

C. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu.

D. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả.

Câu 3: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, giá cả thị trường cao hơn giá trị hàng hóa ở
trường hợp nào sau đây?
A. Cung lớn hơn cầu.


B. Cung nhỏ hơn cầu.

C. Cầu nhỏ hơn cung.

D. Cầu cân bằng cung.

Câu 4: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, khi giá cả tăng lên, lượng cung và cầu thường
thay đổi theo xu hướng nào sau đây?
A. Cung giảm, cầu giảm.

B. Cung tăng, cầu giảm.

C. Cung tăng, cầu tăng.

D. Cung giảm, cầu tăng.

Câu 5: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất
xác định là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Cung.

B. Cầu.

C. Tích lũy.

D. Đầu cơ.

Câu 6:Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa những chủ thể nào sau đây?
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM


Trang 7


A. Người mua và người bán.

B.Nội bộ người sản xuất.

C. Người tiêu dùng thông thái.

D. Đội ngũ các nhà đầu tư.


BÀI 6: CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA (2 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
* Cơng nghiệp hố là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử
dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên
sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí
* Hiện đại hóa là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội.
2. Nợi dung của CNH, HĐH ở nước ta
a. Phát triển mạnh mẽ LLSX
- Thực hiện qua việc:
+ Cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
+ Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
b. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả
chuyển đổi từ CCKT lạc hậu, hiệu quả kém và bất hợp lý sang một CCKT hợp lý hiện đại và
hiệu quả.

3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Đối với công dân
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH
- Cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.
- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu của KH-CN hiện đại vào sản xuất.
Đối với học sinh
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta thực hiện một trong những nội dung cơ bản
nào sau đây?
A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. B. Duy trì khoảng cách tụt hậu kinh tế.
C. Bảo tồn mọi phong tục vùng miền.

D. Thúc đẩy hiện tượng lạm phát.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 8


Câu 2: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất được thể hiện ở một trong những nội dung cơ
bản nào sau đây của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Xóa bỏ các hình thức cạnh tranh.

B. Xây dựng nền kinh tế tự nhiên.

C. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất.

D. Chủ động thúc đẩy độc quyền.


Câu 3: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta thể hiện ở nội dung cơ bản nào sau đây?
A. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.

B. Sử dụng phổ biến lao động thủ cơng.

C. Xóa bỏ mọi loại cạnh tranh.

D. Từ chối tham gia hội nhập quốc tế.

Câu 4: Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta được
thực hiện thơng qua q trình nào sau đây?
A. Kìm hãm cơ khí hóa nền sản xuất.

B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Duy trì nền kinh tế tự cung tự cấp.

D. Sử dụng lao động thủ công.

Câu 5: Quá trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động
thủ cơng là chính sang sử dụng sử dụng cơng nghiệp cơ khí gọi là
A. cơng nghiệp hóa

B. tự động hóa.

C. tự động sản xuất

D. q trình phát triển.

Câu 6: Mục đích của cơng nghiệp hóa là

A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn

B. Tạo ra một thị trường sôi động

C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại
CHỦ ĐỀ: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở
NƯỚC TA (Tích hợp Bài 7, Bài 8)
BÀI 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI
TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (2 tiết)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần.
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư
liệu sản xuất
* Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
- Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần.
- có nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau.
b. Các thành phần kinh tế ở nước ta
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 9


- Kinh tế nhà nước (sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất).
- Kinh tế tập thể (sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất).
- Kinh tế tư nhân (sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất).
- Kinh tế tư bản nhà nước (sở hữu hỗn hợp về vốn giữa nhà nước với tư bản trong nước hoặc nước
ngồi).


- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (sở hữu 100% vốn của nước ngoài).
c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ( sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thành phần kinh tế nào sau đây được hình thành dựa trên hình thức sở hữu nhà nước
về tư liệu sản xuất?
A. Cá thể, tiểu chủ.

B. Tập thể.

C. Tư bản tư nhân.

D. Nhà nước.

Câu 2: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về
A. tư liệu sản xuất.

B. mức thuế thu nhập.

C. nguồn vốn ưu đãi.

D. tài sản thế chấp.

Câu 3. Nước ta có nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế giữ vai trò chủ
đạo là
A. kinh tế tư nhân.

B. kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.

C. kinh tế tập thể.


D. kinh tế nhà nước.

Câu 4. Nước ta có nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nào giữ vai trò
là một động lực quan trọng của nền kinh tế?
A. kinh tế tập thể.

B. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

C. kinh tế tư nhân.

D. kinh tế nhà nước.

Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế?
A. Quan hệ sản xuất

B. Sở hữu tư liệu sản xuất

C. Lực lượng sản xuất

D. Các quan hệ trong xã hội

Câu 6: Nền kinh tế của nước ta hiện nay phát triển theo điịnh hướng nào?
A. Tư bản chủ nghĩa

B. Xã hội chủ nghĩa

C. Cơng nghiệp hóa

D. Hiện đại hóa


Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 10



BÀI 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1 tiết)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa(Hs tự học)
b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
( 8 đặc trưng cơ bản- sgk)
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
a. Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định có hai hình thức q độ:
+ Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
- Nước ta đi lên CNXH theo hình thức quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN vì:
+ Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự được độc lập.
+ Đi lên CNXH mới xố bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; mọi người mới có điều kiện phát
triển tồn diện.
b. Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. (Hs tự học)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhà nước Việt Nam có chính sách giữ gìn, khơi phục các lễ hội truyền thống là thể
hiện đặc trưng nào sau đây của chủ nghĩa xã hội?
A. Có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. B. Thực hiện mọi hình thức lễ nghi tơn giáo.
C. Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác.


D. Ngăn chặn du nhập văn hóa nước ngồi.

Câu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
A. Bốn đặc trưng

B. Sáu đặc trưng

C. Tám đặc trưng

D. Mười đặc trưng

Câu 3: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc
C. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

B. Có nền văn hóa hiện đại
D. Có nguồn lao động dồi dào

Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 11


B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ cịn duy trì tình trạng bóc lột
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng

Câu 5: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?
A. Quá độ trực tiếp

B. Quá độ gián tiếp

C. Quá độ nhảy vọt

D. Quá độ nửa trực tiếp

Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độ
A. Trực tiếp

B. Tích cực

C. Liên tục

D. Gián tiếp


BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nguồn gớc và bản chất của Nhà nước( Hs tự học)
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: là Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật do Đảng
Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp cơng nhân ( tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc).
c. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự, an tồn XH ( Bạo lực,trấn áp).

- Chức năng tổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp
pháp của cơng dân.
3.Trách nhiệm của cơng dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam (sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào sau
đây?
A. Công nhân.

B. Tư sản.

C. Địa chủ.

D. Nông nô.

Câu 2: Nội dung nào sau đây là một trong những chức năng của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Sùng bái quyền lực cá nhân.

B. Bảo vệ địa vị thống trị.

C. Đàn áp bóc lột nhân dân.

D. Đảm bảo an ninh chính trị.

Tài liệu học tập mơn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 12



Câu 3: Trong mọi trường hợp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dùng
phương tiện chủ yếu nào sau đây để quản lí xã hội?
B. Tín ngưỡng.

A. Thói quen.

C. Pháp luật.

D. Tập quán.

Câu 4: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam bao hàm cả tính dân tộc và
A. sự độc đốn.

B. tính chun quyền.

C. tính nhân dân.

D. sự bảo thủ.

Câu 5: Việc làm nào sau đây của cơng dân là góp phần tham gia xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa?
A. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.

B.Từ chối tố giác hành vi tội phạm.

C. Sử dụng mìn trái phép đánh bắt thủy sản.

D. Buôn bán động vật hoang dã.

Câu 6: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta được thể hiện tập trung nhất ở sự lãnh

đạo của tổ chức nào sau đây?
A.Hội nông dân.

B. Đảng Cộng sản.

C. Mặt trận Tổ quốc.

D. Hội chữ thập đỏ.


BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2 tiết)
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa.
- Mang bản chất giai cấp công nhân.
- Có cơ sở kinh tế là chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất.
- Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng tinh thần của toàn xã hội.
- Là nền dân chủ của nhân dân lao động.
- Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a.Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế (Hs đọc thêm)
b. Nội cung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
- Biểu hiện ở những quyền và nghĩa vụ sau đây của công dân: ( bầu cử và ứng cử, tham gia
quản lí nhà nước và xã hội, tự do ngôn luận, bảo vệ Tổ quốc...vv)
c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.
- Biểu hiện ở những quyền và nghĩa vụ sau:( tham gia đời sống văn hóa, sáng tác, phê bình
văn học, nghệ thuật, nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của dân
tộc…vv)
d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hợi.(Hs tự học)
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ.
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM


Trang 13


- Dân chủ trực tiếp (lấy ví dụ)
- Dân chủ gián tiếp (lấy ví dụ)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào sau đây?
A. Công nhân.

C. Tư sản.

B. Nông nô.

D. Địa chủ.

Câu 2: Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hình thức sở hữu nào sau
đây về tư liệu sản xuất?
A. Tiểu chủ.

B. Cá thể.

C. Công hữu.

D. Tư hữu.

Câu 3: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng nào sau đây làm nền tảng tinh thần của
xã hội?
A. Mác - Lênin.


B. Chủ nô.

C. Phong kiến.

D. Tư sản.

Câu 4:Tại hội nghị tồn dân,nhân dân biểu quyết cơng khai về mức đóng góp xây dựng nhà
văn hóa của địa phương là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Trực tiếp.

B.Gián tiếp.

C.Đại diện.

D.Chuyên chế.

Câu 5: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của
Nhà nước và địa phương là nội dung dân chủ trong lĩnh vực
A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. xã hội

D. chính trị.

Câu 6: Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật là nội dung dân chủ trong lĩnh vực
A. pháp luật.

B. văn hóa.


C. xã hội

D. chính trị.


BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾTVIỆC LÀM (1 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.Chính sách dân sớ
a. Tình hình dân sớ.(Hs tự học)
b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân sớ.
*. Mục tiêu:
- Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số.
- Ổn định qui mô, cơ cấu dân số và phân bố dân số hợp lý.
- Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn nhân lực cho đất nước.
* Phương hướng.
-

Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý.

-

Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục.

-

Nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình

Tài liệu học tập mơn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM


Trang 14


-

Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn trong và ngồi nước để làm tốt cơng

tác dân số.
2. Chính sách giải quyết việc làm
a.Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay:
Thiếu việc làm ở nước ta đang là vấn đề rất bức xúc ở cả thành thị và nông thôn
b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm:
* Mục tiêu :
-

Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn.

-

Phát triển nguồn nhân lực.

-

Mở rộng thị trường lao động.

-

Giảm tỉ lệ thất nghiệp.

-


Tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề.

* Phương hướng:
-

Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.

-

Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề.

-

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

-

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.

3. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm.(sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào sau đây thể hiện một trong những mục tiêu của chính sách dân số?
A. Nâng cao chất lượng dân số.

B. Phân tầng giai cấp.

C. Tăng cường quản lí thu nhập.

D. Chia đều của cải.


Câu 2: Một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số được thể hiện
ở nội dung nào sau đây?
A. San bằng mọi nguồn phúc lợi xã hội. B. Tăng cường cơng tác quản lí.
C. Phân hóa trình độ giữa các giai cấp.

D. Chia đều ngân sách quốc gia.

Câu 3: Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ là một trong những phương hướng của chính
sách nào sau đây?
A. Bảo vệ tài nguyên.

B. Xóa bỏ thị trường.

C. Giải quyết việc làm.

D. Gia tăng dân số.

Câu 4: Nhà nước tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số từ Trung ương đến cơ sở là thực
hiện phương hướng nào sau đây của chính sách dân số?
A. Tăng cường cơng tác quản lí.

B. Chia đều mọi nguồn thu nhập.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 15


D. Phân cấp tầng lớp dân cư.


C. Khuyến khích phát triển dân số.

Câu 5: Để góp phần tạo nhiều việc làm mới với chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nước, nhà nước cần có biện pháp nào sau đây?
A.Khôi phục ngành nghề truyền thống. B.Thúc đẩy mọi loại cạnh tranh.
C.Khuyến khích mọi nguồn thu nhập.

D.Chia đều nguồn quỹ phúc lợi.

Câu 6: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một trong những phương hướng cơ bản của chính
sách nào sau đây?
A. Bảo vệ mơi trường.

B. Quốc phòng và an ninh.

C. Giải quyết việc làm.

D. Khoa học và cơng nghệ.


BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜN (1 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.Tình hình tài ngun, mơi trường ở nước ta hiện nay.(Hs tự học)
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Mục tiêu
- Sử dụng hợp lí tài ngun.
- Bảo vệ mơi trường.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Từng bước nâng cao chất lượng mơi trường.

- Góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
* Phương hướng
- Tăng cường cơng tác quản lí của Nhà nước.
- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi
trường.
- Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vựcChủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải…
3.Trách nhiệm của cơng dân đới với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.(sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việc áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải, bụi, tiếng ồn là một trong những
phương hướng cơ bản của chính sách nào sau đây?
A. Bảo vệ môi trường.

B. Đa dạng sinh học.

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 16


C. Gia tăng dân số.

D. Du canh du cư.

Câu 2: Việc làm nào sau đây của công dân là thực hiện chính sách tài ngun và bảo vệ mơi
trường?
A. Tự ý khai thác rừng đầu nguồn.

B. Sử dụng nhiều túi ni lông.


C. Nhập khẩu động vật chưa kiểm dịch. D. Phân loại rác thải sinh hoạt.
Câu 3: Hưởng ứng Giờ trái đất, các hộ gia đình đã tắt đèn và thiết bị điện khơng cần thiết là
thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở phương hướng nào sau đây?
A. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học.

B. Áp dụng công nghệ hiện đại.

C. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. D. Phân loại rác thải sinh hoạt.
Câu 4: Gìn giữ, bảo vệ các lồi động vật ở khu bảo tồn thiên nhiên là công dân góp phần
thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Dân số và giải quyết việc làm.

B. Tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

C. Quốc phịng và an ninh.

D. Khoa học và công nghệ.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo
vệ môi trường ?
A. Khai thác nhiều tài nguyên đê đẩy mạnh phát triển kinh tế
B. Sử dụng hợp lí tài ngun
C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại mơi trường
D. Áp dụng cơng nghệ hiện đại để xử lí chất thải
Câu 6: Một trong những phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là
A. Xây dựng nếp sống vệ sinh
B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường
C. Ban hành các chính sách bảo vệ mơi trường
D. Thường xun giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường


BÀI 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO, KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ,
VĂN HĨA (2 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Chính sách giáo dục và đào tạo
a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo (nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.
b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 17


- Mở rộng qui mô giáo dục.
- Ưu tiên đầu tư cho giáo.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
- Xã hội hoá giáo dục.
- Phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.
2. Chính sách khoa học và cơng nghệ
a.Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ(sgk)
b. Phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ
+ Đổi mới cơ chế quản lí KH và CN .
+ Tạo thị trường cho KH và CN .
+ Xây dựng tiềm lực cho KH và CN .
+ Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
3. Chính sách văn hóa
a.Nhiệm vụ của văn hóa :xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
b.Phương hướng cơ bản
- Làm cho chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời

sống tinh thần của nhân dân.
- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa dân tộc.
- Tiếp thu tinh hoa văn nhân loại.
- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của
nhân dân.
4. Trách nhiệm của công dân .(sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở nước
ta được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Đổi mới cơ chế quản lí.

B. Khai thác mọi nguồn tài ngun.

C. San bằng trình độ dân trí.

D. Phát triển lao động thủ công.

Câu 2: Nội dung nào sau đây là một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo
dục và đào tạo ở nước ta?
A. Mở rộng quy mô giáo dục.

B. Đồng loạt miễn, giảm học phí.

C. Kìm hãm phát triển văn hóa.

D. Hạn chế hợp tác quốc tế.

Câu 3: Để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ, Nhà nước huy động các nguồn lực
đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM


Trang 18


A. công nghệ tiên tiến.

B. lao động thủ công.

C. phương pháp truyền thống.

D. công cụ thô sơ.

Câu 4: Một trong những phương hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc là kế thừa và phát huy những
A. phong tục lạc hậu.

B. lối sống thực dụng.

C. tư tưởng mê tín dị đoan.

D. di sản văn hóa dân tộc.

Câu 5: Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc là nền văn hóa
A. duy trì hủ tục vùng, miền.

B. bảo vệ phong tục lạc hậu.

C. đậm đà bản sắc dân tộc.

D. phát triển tư tưởng cực đoan.


Câu 6: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đào tạo nhân lực.

B. Phân hóa giàu nghèo.

C. Nâng cao dân trí.

D. Bồi dưỡng nhân tài.

Câu 7: Cơng dân lưu giữ và phát triển các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta là góp
phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Dân số.

B. Văn hóa.

C. Quốc phịng.

D. Tài ngun.

Câu 8: Cơng dân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử là góp phần thực
hiện chính sách nào sau đây?
A. Văn hóa.

B. Việc làm.

C. Tài chính.

D. Dân số.


Câu 9: Cơng dân tích cực đấu tranh chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan là góp phần
thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Tài nguyên.

B. Bảo hiểm.

C. Văn hóa.

D. Tiền tệ.

Câu 10: Nội dung nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách
văn hóa?
A. Tham gia truyền đạo trái phép.

B. Chiếm lĩnh kiến thức khoa học kỹ thuật.

C. Nâng cao trình độ học vấn.

D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.


Bài 14.CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH (1 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Vai trị và nhiệm vụ của q́c phịng và an ninh.(Hs tự học)
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường q́c phịng và an ninh:
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo của Đảng.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM


Trang 19


- Kết hợp quốc phòng với an ninh.
- Kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng và an ninh.
3. Trách nhiệm của cơng dân đới với chính sách q́c phịng và an ninh.(sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết tồn dân tộc, của hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng là phương hướng nhằm tăng cường
A. quốc phòng và an ninh.

B. pháp luật Việt Nam.

C. nền kinh tế tự chủ.

D. nền kinh tế thị trường.

Câu 2: Nền quốc phòng và an ninh nước ta là
A. Nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân
B. Nền quốc phịng tồn dân vững mạnh
C. Nền quốc phịng và an ninh nhân dân
D. Nền quốc phòng khu vực
Câu 3: Lực lượng nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc là
A. Đảng và Nhà nước

B. Toàn dân

C. Đảng, Nhà nước và nhân dân

D. Quân đội nhân dân, công an nhân dân


Câu 4: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của
A. Công an nhân dân

B. Qn đội nhân dân

C. Tồn dân

D. Cơng dân

Câu 5: Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong các nội
dung của chính sách?
A. Dân số

B. Văn hóa

C. Quốc phịng và an ninh

D. Đối ngoại

Câu 6: Kết hợp kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh là
A. Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá Nhà nước
C. Nước ta xây dựng chủ nghĩa sã hội
D. Các thế lực đang thực hiện âm mưu “ diễn biến hịa bình”

BÀI 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI (1 tiết)
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Vai trị, nhiệm vụ ( Hs tự học)
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại

Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 20


- Tơn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nôị bộ
của nhau.
- Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi.
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đới ngoại
- Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
- Củng cố và tăng cường quan hệ với cácĐảng cộng sản.
- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranhchung vì quyền con người.
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
4.Trách nhiệm của cơng dân đới với chính sách đới ngoại.(sgk)
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một trong những nguyên tắc của chính sách đối ngoại được biểu hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Bình đẳng và cùng có lợi.

B. Đề cao vị trí độc tơn.

C. Can thiệp vào công việc nội bộ.

D. Xâm phạm độc lập chủ quyền.

Câu 2: Hoạt động nào sau đây của cơng dân góp phần thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Quan tâm đến tình hình thế giới.

B. Đưa người vượt biên trái phép.


C. Chia sẻ các bài viết phản động.

D. Từ chối mọi quan hệ quốc tế.

Câu 3. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội
bộ của nhau là
A. ngun tắc của chính sách đối ngoại.

B. nhiệm vụ của chính sách đối ngoại

C. phương hướng của chính sách đối ngoạị D.trách nhiệm của chính sách đối ngoại
Câu 4: Chính sách đối ngoại có vai trò
A. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới
Câu 5: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là
A. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
B. Nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới
C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp háo, hiện đại hóa đất
nước
D. Nêu cao tinh thần, tự chủ trong quan hệ quốc tế.
Tài liệu học tập môn GDCD 11 – Trường THPT Đào Sơn Tây Tp. HCM

Trang 21




×