Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

skkn sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.23 KB, 18 trang )

Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
 
.
1.

ọ và tên: guyễn Quỳnh Mai

2.

gày, tháng, năm sinh 22 4 1984

3. Nam - nữ: ữ
4. Địa chỉ: Ấp Suối tre - xă Suối tre - TX Long Khánh - Đồng ai
5. Điện thoại: 01686322911
6.

hức vụ: iáo iên

7. Đơn vị công tác: rường


P Dầu iây

ĐỘ ĐÀO ẠO.
ọc vị cao nhất: Đ SP
ăm nhận bằng: 2007

huyên ngành đào tạo: iáo dục chính trị
M


o

O

.

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:

iáo dục công dân.

Số năm có kinh nghiệm: 07 năm.
o

Các sáng ki n kinh nghiệm đ có trong 5 năm gần đây:

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

1


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12

MỤC LỤC
Trang
I.

Lí do chọn đề tài.
ơ sở lí luận và thực tiễn.

II.


3
3

III.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

6

IV.

ổ chức và thực hiện các giải pháp.

7

V.

iệu quả của đề tài.

15

VI.

Đề xuất, khuy n nghị và khả năng áp dụng.
ài liệu tham khảo.

VII.
VIII.


Phụ lục.

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

16
17
17

2


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
Tên sáng kiến kinh nghiệm :
SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HỨNG
THÚ HỌC TẬP MÔN GDCD 12
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn D D ở bậc trung học phổ thông phải góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục: "Giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân..." (Điều 23 - Luật iáo dục năm
2005).
Để thực hiện được điều đó, các môn học, hoạt động giáo dục trong nhà
trường đều có ý nghĩa, vai trò nhất định. rong đó, môn iáo dục công dân có vai trò
quan trọng và trực ti p trong việc giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công
dân, phát triển tâm lực và nhân cách con người toàn diện, giúp học sinh có sự thống
nhất cao giữa ý thức và hành vi. Đặc biệt, chương trình iáo dục công dân lớp 12 đ
đề cập đ n một chủ đề lớn: "Công dân với pháp luật", đó là bản chất và vai trò của
pháp luật trong đời sống x hội. Mặt khác, qua môn học học sinh hiểu được quyền và
nghĩa vụ cơ bản của mình, có niềm tin vào các chuẩn mực, có ý thức tuân thủ luật
pháp và có khả năng thực hiện đúng những quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, trong thực t dạy và học cho thấy, vai trò môn Giáo dục công
dân từ trước chưa được nhìn nhận một cách đúng đắn , đặc biệt là iáo dục công dân
lớp 12. Ở năm học cuối cấp, học sinh chịu nhiều áp lực bởi chương trình học nặng
hơn cũng như lo lắng nhiều cho việc thực hiện ước mơ, hoài b o bằng của mình. Môn
Giáo dục công dân thường bị các em xem nhẹ,
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi đ tìm tòi, nghiên cứu và sử dụng
các câu chuyện pháp luật có thật trong đời sống hàng ngày vào từng bài sao cho phù
hợp nhằm gây sự hứng thú cho học sinh; góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
dạy - học môn iáo dục công dân lớp 12.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
1/ Cở sở lý luận
âng cao hứng thú học môn iáo dục công dân nói chung và iáo dục công
dân 12 nói riêng là một vấn đề được các cấp quản lí, các giáo viên làm trong công tác
giảng dạy môn iáo dục công dân quan tâm. hưng đ n nay chưa có một đề tài nào
nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề "Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm
nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 12". Tuy nhiên, theo sự tìm
hiểu và tham khảo, tôi thấy có một số công trình liên quan đ n vấn đề này:

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

3


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
- Sáng ki n kinh nghiệm "Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua
câu chuyện pháp luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12" - guyễn hị
ồng (trường
P hanh hê - Đà ẵng).
- Sáng ki n kinh nghiệm "Nâng cao ý thức và thích học môn Giáo dục công
dân" - rần gọc uấn.

- "Tình huống Giáo dục công dân 12", chủ biên rần
dục, năm 2008.

ăn hắng,

XB

iáo

a) Quan niệm về câu chuyện pháp luật
âu chuyện pháp luật là những câu chuyện phản ánh những sự việc, những
hành động, việc làm có thật diễn ra trong thực tiễn cuộc sống x hội hàng ngày của
con người, được thể hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng.
b) Vai trò của câu chuyện pháp luật
âu chuyện pháp luật góp phần hình thành cho học sinh những phương pháp
học tập tích cực, năng động, sáng tạo, tạo cho học sinh hiểu sâu và nhớ lâu ki n thức
pháp luật. Bằng những câu chuyện có thật, học sinh sẽ hứng thú tìm tòi các tình ti t và
tìm cách giải quy t, phù hợp với thực tiễn. ì tính thực tiễn của câu chuyện pháp luật
rất cao, nên sẽ giúp học sinh có kinh nghiệm, thái độ ứng xử trong cuộc sống một
cách hợp lý nhất.
Sử dụng những câu chuyện pháp luật ngắn gọn, hấp dẫn sẽ là phương pháp
hiệu quả để tạo được ở các em học sinh những ấn tượng mạnh mẽ, những cảm xúc sâu
sắc và sự hứng thú trong học tập.
ới kinh nghiệm giảng dạy còn ít, tôi xin được đưa ra một biện pháp trong
việc nâng cao hứng thú cho học sinh bằng cách sử dụng các câu chuyện pháp luật.
2/ Cơ sở thực tiễn
iện nay, ở trường rung học phổ thông môn iáo dục công dân lớp 12 do
tính đặc thù của môn thuộc khoa học x hội; bên cạnh đó, ki n thức môn học liên
quan đ n pháp luật cho nên rất khó, do đó, học sinh không hứng thú học. rong thời
gian tôi giảng dạy, tôi thấy tình trạng học sinh không học bài cũ, không xem bài mới

còn phổ bi n. ừ việc không thích học môn iáo dục công dân lớp 12 cho nên học
sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc,
ý thức pháp luật kém, thi u niềm tin trong cuộc sống, không có tính tự chủ, dễ bị lôi
cuốn vào những việc xấu.
hực trạng trên do nhiều nguyên nhân, như: Đa số giáo viên chưa đầu tư
xứng đáng cho môn học; giáo viên chỉ khai thác những câu chuyện có sẵn ở sách giáo
khoa. Đặc biệt, do tâm lý chung của mọi người, trong đó cha mẹ học sinh cho rằng
đây là môn học phụ, vì vậy cũng không quan tâm nhiều và chưa chú ý động viên con
em tích cực học tập.
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

4


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
ừ những lí do trên mà trong giờ học iáo dục công dân lớp 12 chưa gây
hứng thú cho học sinh. ì vậy, trong giảng dạy iáo dục công dân lớp 12, tôi đ sử
dụng các câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh.
Sử dụng các câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh là đề tài
thay th một phần phần giải pháp đ có nhưng chưa mang lại k t quả tốt.
rước khi áp dụng đề tài nhìn chung tình hình nhận thức của ọc sinh các lớp
12 mà tôi được phân công giảng dạy năm học 2014-2015: Lớp 12 3, 12 10, 12 11,
12A12 - rường
P Dầu iây như sau:
rước khi áp dụng đề tài tôi đ thăm dò 4 lớp 12 (12 3, 12 10, 12 11 và
12 12) trường
P Dầu iây k t quả nhận thức của các lớp như sau:
* Khi chưa sử dụng câu chuyện pháp luật vào dạy học Giáo dục công dân
lớp 12
L

ớp

S
ĩ số

1
2A3

Số S có
thái độ bình
thường với

Số S
không hứng thú
với

môn học

môn học

3

12%

27.8%

60,2%

3


8,4%

28.5%

63.1%

3

3,7%

23%

73,3%

3

6,9%

25,4%

67,7%

5
1

2A10

9
1


2A11

7
1

2A12

Số S
hứng thú với môn
học

7
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1/ Mục đích nghiên cứ.u

Đánh giá được thực trạng việc học tập môn iáo dục công dân 12 của học
sinh ở trường rung học phổ thông. hông qua đó, nâng cao ý thức và sự thích thú
học môn iáo dục công dân lớp 12 bằng việc sưu tầm, chọn lọc các câu chuyện pháp
luật phù hợp với nội dung từng bài.
2/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
Sưu tầm, chọn lọc những câu chuyện pháp luật, đồng thời nghiên cứu nội
dung chương trình iáo dục công dân lớp 12 và việc học tập của học sinh đối với
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

5


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
môn học. ừ đó, sử dụng câu chuyện pháp luật phù hợp trong từng ti t học để nâng
cao hứng thú cho học.

3/ Thời gian nghiên cứu.
ừ tháng 8.2014 đén háng 11.2014
IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.
1/ Quy trình sử dụng câu chuyện pháp luật để giảng dạy giáo dục công
dân lớp 12.
Sử dụng câu chuyện pháp luật để dạy học
viên phải thực hiện theo 3 bước sau:

iáo dục công dân lớp 12, giáo

Bước 1: iáo viên chuẩn bị các câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp
với bài học. Sau đó, giáo viên tóm tắt ý chính của câu chuyện cho ngắn gọn, dễ hiểu,
dễ đưa vào bài học.
Bước 2: ọc sinh lắng nghe câu chuyện.
tích và trả lời câu hỏi ở cuối câu chuyện.

iáo viên yêu cầu học sinh phân

Bước 3: iáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích và tổng hợp các ý ki n của
học sinh trả lời; đồng thời nhận xét, bổ sung và đưa ra k t luận.
Để làm rõ quy trình sử dụng câu chuyện pháp luật trong dạy học môn
dục công dân lớp 12, tôi xin đưa ra một số ví dụ cụ thể sau:

iáo

Ví dụ 1: Sau khi truyền đạt ki n thức ở phần 1b: "Nội dung bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình" (Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái) - Bài 4: "Quyền bình đẳng
của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội", giáo viên kể cho học sinh
nghe câu chuyện pháp luật:
Bắt giam cha mẹ đánh cháu bé bốn tuổi chấn động não.

Thấy con nghich bếp gas Trang la mắng và dùng thanh tre quất liên tiếp vào
mông và hai bên tay rồi bắt con gái quì dưới nền. Nằm trên gác thấy vợ la mắng và
đánh con, Minh bực tức xuống đấm vào đầu và mặt bé Ngân.
Với hành vi bạo hành con này, ngày 16.9.2014 Công an thị xã Dĩ An (Bình
Dương) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam hai đối tượng Đỗ
Trọng Minh và Nguyễn Thị Thùy Trang về tội danh "cố ý gây thương tích".
(Báo Vietnamnet, ngày 16.09.2014)
- Bước 1: iáo viên tóm gọn ý chính và kể cho học sinh nghe về câu chuyện
để củng cố phần 1b trong khoảng 2 phút. iáo viên đưa ra câu hỏi sau khi k t thúc:
1. Phân tích những hành vi ngược đãi bé Ngân của Nguyễn Thị Thùy Trang và
Đỗ Trọng Minh?
2. Em có nhận xét gì hành vi của Nguyễn Thị Thùy Trang và Đỗ Trọng Minh?
6
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
- Bước 2: ọc sinh lắng nghe câu chuyện.
tích và trả lời câu hỏi ở cuối câu chuyện

iáo viên yêu cầu học sinh phân

- Bước 3: iáo viên theo dõi và phân tích, tổng hợp ý ki n của các nhóm,
đồng thời bổ sung, k t luận: ành vi của guyễn hị hùy Trang và Đỗ rọng Minh
là vi phạm pháp luật (vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con cái). Qua đó,
chúng ta cần lên án, tố cáo hành vi d man, ngược đ i con cái của guyễn hị hùy
Trang và Đỗ rọng Minh nói riêng và những gia đình khác trong cuộc sống nói
chung.
Ví dụ 2: Sau khi truyền đạt ki n thức ở phần 2c: "Các loại vi phạm pháp luật
và trách nhiệm pháp lý" ( i phạm hành chính) - Bài 2: "Thực hiện pháp luật", giáo

viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật:
Chà bông bẩn làm từ thịt gà thối.
Trưa ngày 1 tháng 10 Đoàn kiểm tra liên ngành phòng chống dịch gia súc,
gia cầm huyện Bình chánh bất ngờ kiểm tra cơ sở sản xuất của bà Tân. phát hiện tại
đây đang sản xuất chà bông với qui mô lớn nhưng không có giấy phép và điều kiện an
toàn vệ sinh thực phẩm. tang vật thu giữ là hơn một tấn trong đó hơn 800 kg thành
phẩm chờ tiêu thụ.
Mỗi ngày, lò chế biến chà bông của bà Đỗ thị Tân tại xã Vĩnh Lộc B, huyên
Bình Chánh cho ra lò khoảng 100 kg thành phẩm bán cho các quán xôi, bánh ngọt,
bánh mì.
(Vietnamnet, ngày 02-10-2014)
- Bước 1: iáo viên tóm gọn ý chính và kể cho học sinh nghe về câu chuyện
để củng cố phần 2c trong khoảng 2 phút. iáo viên đưa ra câu hỏi sau khi k t thúc:
Em có nhận xét gì về hành vi của bà Tân?
- Bước 2: ọc sinh lắng nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi sau khi k t thúc
câu chuyện. ọc sinh thảo luận nhóm và trình bày ý ki n của mình.
- Bước 3: iáo viên theo dõi và phân tích, tổng hợp ý ki n của các nhóm,
đồng thời bổ sung, k t luận: ành vi của bà Tân là vi phạm pháp luật (vi phạm hành
chính), với hành vi này bà Đỗ hị ân sẽ phải gánh chịu trách nhiệm hành chính. Qua
đó, chúng ta cần đấu tranh chống lại những hành vi chỉ vì lợi nhuận cá nhân mà bất
chấp sức khoẻ của người tiêu dùng.
2/ Giải pháp: Cách sử dụng câu chuyện pháp luật để giảng dạy giáo dục
công dân lớp 12.
a/ Sử dụng câu chuyện pháp luật để giới thiệu bài

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

7



Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
hay th cho cách giới thiệu bài thông thường bằng phương pháp thuy t
trình, giáo viên có thể sử dụng một câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học
sinh khi bước vào bài mới.
Ví dụ: Để dẫn học sinh vào bài 1: "Pháp luật và đời sống", giáo viên có thể sử
dụng một trong hai câu chuyện sau:
Khởi tố vụ lật xe khách ở Lào Cai làm 14 người chết.
Chiều ngày 1 tháng 9 tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai xe khách Sao Việt
chạy tuyến Hà Nội - Lào Cai đã lao xuống vực khiến hành chục người thương vong.
Cơ quan điều tra CA tỉnh Lào Cai cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về
tội"vi phạm qui định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ"
(Báo Tuổi trẻ, ngày 17-09-2014)
Hỏi: hái độ của em như th nào khi nghe câu chuyện trên?
- oặc:
Xả thải gây ô nhiêm môi trường công ty Tuấn Cường bị phạt hơn 200
triệu đồng.
Công ty TNHH Tuấn Cường Plastic đóng tại xã Minh Hải, huyện Văn Lâm
vừa bị UBND tỉnh Hưng Yên ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về những sai
phạm trong qui định bảo vệ môi trường. Cùng với mức phạt 220 triệu dồng do gây ô
nhiễm môi trường ở hai xã Chỉ Đạo và Minh Hải, công ty này còn bị đình chỉ hoạt
động xã thải ra môi trường.
(TTXVN, ngày 13.07.2014)
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước vụ việc trên?
Giáo viên: âu chuyện trên nói về hành vi vô nhân tính của con người. Đây
chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp trong x hội được pháp luật phát hiện. ậy
còn những trường hợp khác chưa được đưa ra ánh sáng thì sao? Pháp luật nước ta có
vai trò và trách nhiệm như th nào đối với đời sống? húng ta sẽ tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay.
b/ Sử dụng câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào từng đơn vị kiến thức.
ội dung câu chuyện ở đây có thể không phải là nội dung chung của toàn bài

mà chỉ là một câu chuyện mang một nội dung của một đơn vị ki n thức. Dẫn dắt theo
lối này là một cách làm có hiệu quả, tạo cho học sinh sự bất ngờ, thu hút được sự chú
ý của các em.
Ví dụ 1: Để dẫn học sinh vào phần 1b: "Quyền sáng tạo của công dân"- bài
8: "Pháp luật với sự phát triển của công dân", giáo viên có thể sử dụng câu chuyện:
Kỹ sư nhí với giàn phơi đồ tự động.
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

8


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
Ba học sinh của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Vĩnh Long) đã chế
tạo thành công giàn phơi đồ tự động với tổng chi phí chỉ từ 2 triệu đồng. Trong cuộc
sống sản phẩm này rất hữu ích và sản phẩm này đã đạt giải nhì (không có giải nhất)
tại cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Vĩnh Long năm 2014. Hiện sản
phẩm của các em đã chuyển ra Hà Nội để dự cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi
đồng toàn quốc.
(Báo Thanh niên, ngày 17-10-2011)
Hỏi: Em có nhận xét gì về tấm gương say mê sáng tạo của các em học sinh
trường guyễn Bỉnh Khiêm?
Giáo viên: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy các em học sinh đ sáng tạo ra
một sản phẩm có giá trị. iệc các em giành được giải thưởng đ thể hiện sự quan tâm
của Đảng, hà nước và các cấp chính quyền đ n quyền sáng tạo của công dân. Sự
quan tâm đó sẽ được chúng ta tìm hiểu rõ hơn trong những quy định của pháp luật về
"Quyền sáng tạo của công dân".
Ví dụ 2: Để dẫn học sinh vào phần 2: "Công dân bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý"- bài 3:"Công dân bình đẳng trước pháp luậtt", giáo viên có thể sử dụng câu
chuyện pháp luật:
Bị cáo Dương Tự trọng lãnh thêm 15 tháng tù.

Tòa tuyên phạt cựu phó giám đốc CA Hải Phòng Dương Tự Trọng 15 tháng
tù. Cộng với bản án trước đó, bị cáo phải chịu 17 năm 3 tháng tù với tội danh"lợi
dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ và tổ chức đưa người trốn đi
nước ngoài".
Biết anh trai là Dương Chí Dũng bị khởi tố. Dương Tự Trọng (nguyên phó
Giám đốc CA TP Hải Phòng) đã tổ chức cho anh trốn đi nước ngoài. Dương Tự trọng
giao cho cấp dưới là Vũ Tiến Sơn (nguyên Phó phòng CSĐT tội phạm TTXH – CA TP
Hải Phòng) điều hành việc tổ chức cho Dương Chí Dũng trốn chạy. Dù biết Dương
Chí Dũng đang bị truy nã, nhưng vẫn nỗ lực giúp đỡ. Bị cáo là cán bộ CA cao cấp, tổ
chức sự việc này với nhiều thủ đoạn tinh vi gây khó khăn cho cơ quan điều tra.
(Báo Pháp Luật, ngày 28-08 2014)
c/ Sử dụng câu chuyện pháp luật để làm rõ kiến thức
Là hình thức giáo viên dùng câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp để
làm sáng tỏ tri thức của bài thay cho việc dùng lý luận để phân tích, lý giải tri thức
cho học sinh.
Ví dụ 1: Ở mục 2c: "Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của công dân" - bài 6: "Công dân với các quyền tự do cơ
bản", sau khi cung cấp tri thức (khái niệm): ông dân có quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là công dân có quyền bảo
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

9


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ về nhân phẩm và danh dự; không ai
được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
iáo viên có thể sử dụng câu chuyện:
Xử vụ vu khống cán bộ Công thương "ăn thịt nhím không trả tiền"
Do có mâu thuẫn về tiền bạc từ trước, khoảng 7 giờ ngày 10.07.2013 bà

Hàn Thị Phước cho người đến cổng Bộ Công thương phát tán tờ rơi tố cáo bà
Nguyễn Thị Hoa (chủ tịch Công đoàn Bộ Công thương) ăn thịt nhím không trả tiền
nhằm hạ uy tín, bôi xấu người khác. Ngày 30.09.2014 TAND Hà Nội mở phiên tòa sơ
thẩm xét xử bị cáo Hàn Thị Phước ra xét xử tội vu khống.
(Báo Vietnamnet, ngày 30/09/2014)
Hỏi: ành động của bà Phước trong câu chuyện trên đ vi phạm quyền gì của
công dân?
Giáo viên: Trong câu chuyện trên, chúng ta thấy hành động (tố cáo hủ tịch
ông đoàn Bộ công thương với thông tin không chính xác, sai sự thật, vu khống. ảnh
hưởng đ n uy tín, danh dự cán bộ) của bà Phước đ vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân. Pháp luật sẽ xử lý nghiêm minh vi
phạm trên.
Ví dụ 2: Để làm rõ tri thức: án bộ, công chức, viên chức vi phạm kỷ luật
phải chịu trách nhiệm kỷ luật - phần 2c: "Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý" bài 2: "Thực hiện pháp luật", giáo viên có thể sử dụng câu chuyện pháp luật:
Kỷ luật bảy cán bộ công an vì đánh bài ăn tiền.
Chiều 17.11 đại tá Nguyễn Văn Lộc phó giám đốc CA tỉnh Tiền Giang cho
biết đã có kết luận thanh tra quanh việc nhiều cán bộ CA huyện Tân Phú Đông sai
phạm và chỉ đạo trưởng CA huyện xử lí kỷ luật.
Có bảy cán bộ CA huyện sai phạm gồm: Thiếu tá Trần Thanh Tâm, Thiếu úy
Lê Minh Cường, Nguyên Văn Được, Nguyễn Nhật Linh (đội CSGT), Hạ sĩ Trần Viết
Trọng, Nguyễn Văn Mậu (đội CS thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp) và Nguyễn
văn Hải (CA viên Xã Phú Thanh).
Bảy cán bộ nói trên khai nhận cùng nhau đánh bài ăn tiền nhưng không lớn
(mỗi ván 10 ngàn đồng). Sau đó cả nhóm dùng tiền đó đi nhậu.
(Báo Pháp Luật, ngày 30.11.2014)
Hỏi: Em h y chỉ ra hành vi vi phạm kỷ luật và trách nhiệm kỷ luật trong câu
chuyện trên?
d/ Sử dụng câu chuyện pháp luật để củng cố bài học
Sau khi k t thúc bài học, giáo viên kể cho học sinh nghe một câu chuyện có
nội dung phù hợp để củng cố lại tri thức đ truyền thụ cho học sinh. Đây là cách củng

10
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
cố bài vừa hấp dẫn, vừa hiệu quả; giúp học sinh liên tưởng đ n tri thức bài học và tri
thức cuộc sống được thể hiện qua câu chuyện; đồng thời, làm cho giờ học k t thúc
một cách nhẹ nhàng, tạo tâm lý hào hứng, đón chờ giờ học sau của học sinh.
Ví dụ: Để củng cố ki n thức bài 8: "Pháp luật với sự phát triển của công
dân", giáo viên có thể kể câu chuyện:
Khâm phục nghị lực vượt khó của cậu học trò khuyết tật.
Em có tên trong đêm "vinh danh gương hiếu học xứ nghệ, với thành tích thi
đỗ vào trường ĐH Bách Khoa Hà Nội với 20,5 điểm khi trong diện tuyển thẳng.
Chàng trai Nguyễn Văn Linh, học sinh lớp 12a1 Trường THPT Lê Viết Thuận (Tp
Vinh) đã làm cho cả khán phòng hôm đó rơi nước mắt vì cảm phục. Từ nhỏ em đã
phải chiến dấu với chứng bệnh bại não thể vận động. Nhưng với sự nỗ lực của mình
em đã cố gắng viết được, học được. Không phụ lòng cha mẹ, Những năm cấp 1,2 Linh
đều là học sinh giỏi đặc biệt là những môn tự nhiên, chính vì thế em đã nuôi ước mơ
trở thành kĩ sư CNTT. Ước mơ đó đã thành sự thật khi em đậu vào trường ĐH Bách
Khoa Hà Nội.
(Báo Dân trí, ngày 28/08/2012.)
Hỏi: Qua câu chuyện trên, chúng ta học được gì ở tấm gương

guyễn

ăn

Linh?
Gợi ý trả lời: húng ta thấy một nghị lực phi thường của guyễn ăn Linh.
đ bỏ qua mặc cảm để tự vươn lên bằng chính nghị lực phi thường của mình, guyễn

ăn Linh đ khẳng định mình vẫn là con người có ích cho x hội "tàn nhưng không
phế". Qua đây, thể hiện rõ mọi công dân đều có quyền học tập, sáng tạo và phát triển
không phân biệt, đối xử. hà nước và pháp luật iệt am luôn tạo điều kiện để mọi
công dân có quyền học tập và phát triển, để đưa đất nước ngày càng đổi mới.
Tóm lại, khi giảng dạy iáo dục công dân lớp 12, giáo viên có thể sử dụng
những câu chuyện pháp luật khác nhau và những cách sử dụng câu chuyện để dạy học
khác nhau. iáo viên cần khai thác tối đa để nâng cao hứng thú học tập môn iáo dục
công dân lớp .
V. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
1/ Lợi ích thu được sau khi áp dụng đề tài:
âu chuyện pháp luật là một trong những phương tiện giảng dạy hiệu quả
chương trình iáo dục công dân lớp 12. ụ thể là:
- ọc sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ trong việc tìm tòi
ki n thức.
- rong quá trình học tập lĩnh hội ki n thức của bài học và từ đó bi t vận dụng
ki n thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống và giải thích được các hiện tượng xảy
ra trong cuộc sống.
11
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
- Đ giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động,
học sinh tích cực chi m lĩnh ki n thức và kĩ năng thu thập, xử lý trình bày trao đổi
thông tin thông qua các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức hướng dẫn.
2. Khi sử dụng câu chuyện pháp luật vào dạy học Giáo dục công dân lớp
12
L
ớp


S
ĩ số

1
2A3

Số Hs
Số s
hứng thú với môn hứng thú với môn
học
học

Số s
không hứng thú
với môn học

3

42,9%

43%

14,1%

3

35,7%

40,1%


24,2%

3

30,3%

36,4%

33,3%

3

36,2%

41,8%

22%

5
1

2A10

9
1

2A11

7
1


2A12

7

So với k t k t quả trước khi chưa sử dung câu chuyện pháp luật vào dạy học
D D lớp 12
Lớp


số

Số S
hứng thú với
môn học

Số S có
thái độ bình
thường với

Số S không
hứng thú với
môn học

môn học
12A3

35

12%


27,8%

60,2%

12A10

39

8,4%

28.5%

63.1%

12A11

37

3,7%

23%

73,3%

12A12

37

6,9%


25,4%

67,7%

ừ k t quả so sanh trên cho ta thấy sự nhận thức của học sinh đ chuyển bi n
theo hướng tích cực một cách rõ rệt.
VI. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Qua tổ chức thực hiện cũng như qua k t quả nghiên cứu bước đầu từ thực t
giảng dạy, tôi có một vài ki n nghị, đề xuất như sau:
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

12


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
1. Kiện toàn đội ngũ giáo viên. ổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên
môn, phương pháp giảng dạy và cập nhật ki n thức pháp luật cho giáo viên.
2. Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo. iáo viên cần có nguồn cung cấp các
câu chuyện pháp luật phong phú (đề xuất nhà trường cấp Báo Pháp Luật cho giáo viên
GDCD). Mỗi giáo viên phải thường xuyên xây dựng cho mình thói quen đọc và nghe.
3. ôi cũng rất mong muốn được nhà trường và các cấp quản lí giáo dục quan
tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để có thể sử dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ
môn iáo dục công dân lớp 12 ở các lớp khác trong những năm học ti p theo để góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
VII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Giáo dục công dân 12 - hà xuất bản giáo dục - ăm 2011.
2. SGV Giáo dục công dân 12 - hà xuất bản giáo dục - ăm 2011.
3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp
12 - hà xuất bản giáo dục - ăm 2008.

VIII. PHỤ LỤC
Bài giảng minh họa trong quá trình áp dụng phương pháp: "Sử dung câu
chuyện pháp luật vào dạy học D D lớp 12.
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
(tiết 3)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- êu được khái niệm, bản chất của PL, mối quan hệ giữa PL với kinh t ,
chính trị, đạo đức.
- iểu được vai trò của PL với đời sống của cá nhân,

hà nước và X .

2- Về kỹ năng
- Bi t đánh giá hành vi xử sự cử bản thân và những người xung quanh theo
những chuẩn mực của PL.
3- Về thái độ
- ó ý thức tôn trọng PL, tự giác sống và học tập theo qui định của PL.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- S , S
i n Pháp 1992.

12,

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

ình huống

D D 12, Bài tập trắc nghiệm


D D 12,
13


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
2- Thiết bị
- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chi u n u có..
- ranh, ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
* Nêu mối quan hệ giữa PL với đạo đức?
* Phân biệt đạo đức với PL theo bảng sgk tr 14.
3. Giảng bài mới
Xả thải gây ô nhiêm môi trường công ty Tuấn Cường bị phạt hơn 200
triệu đồng.
Công ty TNHH Tuấn Cường Plastic đóng tại xã Minh Hải, huyện Văn Lâm
vừa bị UBND tỉnh Hưng Yên ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về những sai
phạm trong qui định bảo vệ môi trường. Cùng với mức phạt 220 triệu dồng do gây ô
nhiễm môi trường ở hai xã Chỉ Đạo và Minh Hải, công ty này còn bị đình chỉ hoạt
động xã thải ra môi trường.
(TTXVN, ngày 13.07.2014)
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước vụ việc trên?
Giáo viên: âu chuyện trên nói về hành vi vô nhân tính của con người. Đây
chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp trong x hội được pháp luật phát hiện. ậy
còn những trường hợp khác chưa được đưa ra ánh sáng thì sao? Pháp luật nước ta có
vai trò và trách nhiệm như th nào đối với đời sống? húng ta sẽ tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS


Nội dung chính của bài

* Hoạt động 1

4. Vai trò của pháp
: Yêu cầu S hiểu chức năng kép luật trong đời sống xã hội.
của PL: ừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa
a) Pháp luật là phương
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cong dân.
tiện để nhà nước quản lí xã
hội
- hảo luận nhóm:
- Nhà nước quản lí xh
+ ì sao nhà nước phải quản lí xh bằng
bằng nhiều phương tiện:
PL? Nêu VD?
hoạch, chính sách, hoạch định,
+ hà nước quản lí xh bằng PL như th gd đạo đức, tư tưởng…và PL ;
nào? Liên hệ ở địa phương mà em bi t?
14
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
trong đó, PL là phương tiện chủ
y u đảm bảo quản lí thống
: hận xét, bổ xung, k t luận.
nhất, dân chủ và có hiệu lực
- v đua ra tình huống để củng cố cho nội cao.

dung này.
hờ PL nhà nước phát
huy được quyền lực của mình
Chà bông bẩn làm từ thịt gà thối.
và kiểm tra, kiểm soát được
Trưa ngày 1 tháng 10 Đoàn kiểm tra
mọi hoạt động của đời sống xh.
liên ngành phòng chống dịch gia súc, gia cầm
- Quản lí bằng PL dân
huyện Bình chánh bất ngờ kiểm tra cơ sở sản
xuất của bà Tân. phát hiện tại đây đang sản xuất chủ, có hiệu quả:
chà bông với qui mô lớn nhưng không có giấy
+ PL có tính phổ bi n
phép và điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. và bắt buộc chung, nên qlí bằng
tang vật thu giữ là hơn một tấn trong đó hơn 800 PL đảm bảo dân chủ, công
kg thành phẩm chờ tiêu thụ.
bằng, phù hợp với lợi ích chung
Mỗi ngày, lò chế biến chà bông của bà các g c, tầng lớp trong xh.
Đỗ thị Tân tại xã Vĩnh Lộc B, huyên Bình Chánh
+ PL do nhà nước ban
cho ra lò khoảng 100 kg thành phẩm bán cho các hành để điều chỉnh các qhệ xh
quán xôi, bánh ngọt, bánh mì.
một cách thống nhất, đảm bảo
(Báo Vietnamnet, ngày 02-10-2014) sức mạnh quyền lực nhà nước,
nên hiệu lực thi hành cao.
- GV theo dõi và phân tích, tổng hợp ý
- Nhà nước quản lí xh
ki n của các nhóm, đồng thời bổ sung, k t luận:
ành vi của bà Tân là vi phạm pháp luật, với như thế nào?
hành vi này bà Đỗ hị ân sẽ phải gánh chịu

+ hà nước ban hành
trách nhiệm hành chính. Qua đó, chúng ta cần luật và tổ chức thực hiện PL,
đấu tranh chống lại những hành vi chỉ vì lợi đưa PL vào đời sống.
nhuận cá nhân mà bất chấp sức khoẻ của người
+ gười dân phải hiểu
tiêu dùng.
PL, làm đúng PL.
* Hoạt động 2
+ hà nước phổ bi n,
- Câu hỏi tình huống: ó quan điểm cho tuyên truyền gd PL để “dân
rằng, chỉ cần phát triển
thật mạnh là sẽ giải bi t” “dân làm” theo PL.
quy t được mọi hiện tượng tiêu cực trong xh. ì
vậy, quản lí xh và giải quy t các xung đột bằng
các công cụ
là thi t thực nhất, hiệu quả nhất!
Ý ki n của em?
b) Pháp luật là phương
- S: hảo luận, đại diện trả lời.

- S: hảo luận, đại diện trả lời.
-

: hận xét, bổ xung, k t luận.

* KL: PL vừa là phương tiện quản lí nhà
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

tiện để công dân thực hiện và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của mình.
-

ước ta các quyền về
15


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
nước, vừa là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích con người được tôn trọng, thể
hợp pháp của công dân.
hiện ở các quyền công dân qui
(Nêu VD thực tiễn để HS khắc sâu kiến định trong P, pháp luật.
thức)
Xử vụ vu khống cán bộ Công thương
"ăn thịt nhím không trả tiền"
Do có mâu thuẫn về tiền bạc từ trước,
khoảng 7 giờ ngày 10.07.2013 bà Hàn Thị Phước
cho người đến cổng Bộ Công thương phát tán tờ
rơi tố cáo bà Nguyễn Thị Hoa (chủ tịch Công
đoàn Bộ Công thương) ăn thịt nhím không trả
tiền nhằm hạ uy tín, bôi xấu người khác. Ngày
30.09.2014 TAND Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm
xét xử bị cáo Hàn Thị Phước ra xét xử tội vu
khống.

- P qui định các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công
dân; (luật dân sự, HN&GĐ,
thuế, đất đai, giáo dục…) xác
lập quyền công dân trong mọi

lĩnh vực của đời sống xh. (VD:
Quyền tự do kinh doanh…)

- PL là phương tiện để
công dân bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của mình,
thông qua các luật: hành chính,
hình sự, tố tụng, qui định thẩm
quyền, nội dung, hình thức, thủ
(Báo Vietnamnet, ngày 30/09/2014) tục giải quy t tranh chấp, khi u
- GV Trong câu chuyện trên, chúng ta nại và xử lí các vi phạm PL.
thấy hành động (tố cáo hủ tịch ông đoàn Bộ
* KL: PL qui định
công thương với thông tin không chính xác, sai quyền công dân trong cuộc
sự thật, vu khống. ảnh hưởng đ n uy tín, danh dự sống và cách thức công dân
cán bộ) của bà Phước đ vi phạm quyền được thực hiện các quyền đó , yêu
pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi
công dân. Pháp luật sẽ xử lý nghiêm minh vi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm trên.
hại.

4. Củng cố – hệ thống bài học
iểu: PL là phương tiện để
a.
và thực hiện.
b.

D bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g.

y lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là:
ệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành
hững luật và điều luật cụ thể trong thực t đời sống.

c.
ệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

16


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
d.
ệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ
thể của từng địa phương.
5. Hướng dẫn về nhà
âu hỏi sgk tr 15-đọc bài 2.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Quỳnh Mai
SỞ D&Đ
rường



ĐỒ




Ò XÃ Ộ

P Dầu iây



Ĩ

M

Độc lập – ự do – ạnh phúc
Dầu Giây, ngày tháng năm 2015

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ăm học: 2014-2015
ên sáng ki n kinh nghiệm: SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT
NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GDCD 12
ọ và tên tác giả: guyễn Quỳnh Mai
Đơn vị: rường

P Dầu iây

Lĩnh vực:


- Quản lý giáo dục
- Phương pháp giáo dục 

- Phương pháp dạy học bộ môn: GDCD 
- Lĩnh vực khác: ………………………..


1. Tính mới
- ó giải pháp hoàn toàn mới



- ó giải pháp cải ti n, đổi mới từ giải pháp đ có



2. Hiệu quả
- Hoàn toàn mới và đ triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- ó tính cải ti n hoặc đổi mới từ những giải pháp đ có và đ triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao

- oàn toàn mới và đ triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải ti n hoặc đổi mới từ những giải pháp đ có và đ triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả
NTH: Nguyễn Quỳnh Mai


17


Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12
3. Khả năng áp dụng
- ung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
ốt 
Khá 
Đạt 

- Đưa ra các giải pháp khuy n nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống:
ốt 
Khá 
Đạt 
- Đ được áp dụng trong thực t đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng:
ốt 
Khá 
Đạt 




S KN

XÁC





Ổ CM

Ủ RƯỞ

ĐƠ




guyễn Quỳnh Mai

NTH: Nguyễn Quỳnh Mai

18



×