Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (20212022) Môn: ĐỊA LÍ – Khối: 11 KHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.52 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ SỬ - ĐỊA

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ƠN TẬP
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2021-2022)
Mơn: ĐỊA LÍ – Khối: 11 KHTN

Nội dung 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
- Diện tích: 9,57 triệu km2, lớn thứ 4 thế giới (sau LB Nga, Ca-na-đa và Hoa Kì).
- Giáp 14 nước nhưng biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía Tây, Nam và Bắc.
- Phía Đơng giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam).
- Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. Ven biển có hai đặc khu hành chính
là Hồng Cơng và Ma Cao. Đảo Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
- Tự nhiên Trung Quốc đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa miền Đông và miền Tây.
1. Miền Đơng
- Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ.
- Khí hậu cận nhiệt đới và ơn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn.
- Sơng ngịi: hạ lưu các con sơng lớn, dồi dào nước.
- Khống sản có nhiên liệu, quặng sắt, quặng kim loại màu…
2. Miền Tây
- Địa hình núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa.
- Khí hậu ôn đới lục địa khô hạn và khí hậu núi cao.
- Sơng ngịi ít, nguồn sơng tập trung ở một vài vùng núi và cao nguyên.
- Khoáng sản dầu mỏ, than, sắt, thiếc, đồng…
Nội dung 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC
1. Cơng nghiệp
- Chính sách phát triển:


+ Chuyển đổi cơ chế quản lí từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.
+ Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư, công nghệ.
+ Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng khoa học kĩ thuật.
- Thành tựu:
+ Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: than, thép, xi măng, phân đạm.
- Phân bố:
Tập trung chủ yếu ở miền Đông, các thành phố lớn: Thượng Hải, Hồng Công, Vũ Hán,..
2. Nơng nghiệp
- Chính sách phát triển:
+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
+ Cải tạo, xây mới hệ thống giao thông, thủy lợi.
+ Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Miễn thuế nông nghiệp.
- Thành tựu
+ Sản lượng nông sản tăng, nhiều loại nông sản đứng hàng đầu thế giới về sản lượng.
- Phân bố:
Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng phía đơng: Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
Nội dung 3: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC ĐƠNG NAM Á
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với
lục địa Úc, tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ.
- ĐNÁ bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- ĐNÁ có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh
hưởng.
- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia,
Philippin, Brunay, Đông timo.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Đơng Nam Á lục địa
- Địa hình:
+ Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam.

+ Ven biển có các đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Khí hậu, sinh vật:


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một phần lãnh thổ phía bắc Mi-an-ma và bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.
+ Sinh vật đa dạng: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng xavan, xavan cây bụi.
- Sơng ngịi: nhiều sơng lớn, sơng nhiều nước, giàu phù sa.
- Đất đai, khống sản:
+ Đất đai màu mỡ: feralit, phù sa…
+ Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng, thiếc…
2. Đơng Nam Á biển đảo
- Địa hình:
+ Nhiều đảo và quần đảo.
+ Ít đồng bằng, nhiều đồi núi (thấp), núi lửa.
- Khí hậu, sinh vật:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
+ Rừng rậm xích đạo.
- Sơng ngịi: ngắn và dốc.
- Vùng biển rộng lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Đất đai, khoáng sản:
+ Đất đai màu mỡ, đất phù sa có khống chất từ dung nham, đất feralit…
+ Khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu mỏ…
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
a. Thuận lợi
- Khí hậu nóng ẩm, đất phong phú, màu mỡ, mạng lưới sơng ngịi dày đặc -> thuận lợi phát triển nông
nghiệp nhiệt đới.
- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).
- Nằm trong vành đai sinh khống, có nhiều khống sản => Phát triển cơng nghiệp.
- Rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm có diện tích lớn => Phát triển lâm nghiệp.
- Nhiều cảnh quan đẹp => phát triển du lịch.

b. Khó khăn
- Thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa phun trào (do vị trí gần “vành đai lửa Thái Bình Dương”), bão, lũ
lụt…
- Suy giảm rừng, xói mịn đất…
Biện pháp:
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun.
- Phịng chống, khắc phục thiên tai.
Nội dung 4: CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
1. Nông nghiệp
- Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao
công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu
- Các ngành:
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử ,…
+ Khai thác khống sản: dầu khí, than,…
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, …
+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình qn đầu người cịn thấp.
2. Nơng nghiệp
Nền nơng nghiệp nhiệt đới, giữ vai trị quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực.
a. Trồng lúa nước
- Cây lương thực truyền thống và quan trọng.
- Sản lượng không ngừng tăng.
- Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.
b. Trồng cây công nghiệp
- Cao su: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
- Cà phê và hồ tiêu: Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
- ĐNÁ còn là nơi cung cấp các sản phẩm cây lấy dầu, cây lấy sợi.
c. Chăn nuôi, đánh bắt và ni trồng thủy hải sản.
- Chăn ni tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính, trong khu vực trâu bị, lợn, gia cầm
được ni nhiều.
- Ngành ni trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển. Sản lượng khai thác

hải sản không ngừng tăng.
Nội dung 5: THỰC HÀNH VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ TRÒN
BT 1. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2016


(Đơn vị: %)
Năm

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa màu

2010

41,2

32,5

26,3

2016

39,6

36,0

24,4

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ nước ta, năm 2010 và năm 2016?
b) Nhận xét.
BT 2. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
(Đơn vị: %)
Năm

1985

1995

2004

Xuất khẩu

39,3

53,5

51,4

Nhập khẩu

60,7

46,5

48,6


(Nguồn: SGK Địa lí lớp 11, NXB giáo dục Việt Nam)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc.
b. Nhận xét.
BT 3. Cho bảng số liệu sau:
TỈ TRỌNG GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HOA KÌ, NĂM 1960 VÀ 2016.
(Đơn vị: %)
Năm
1960
2016
Nông nghiệp

4,0

1,0

Công nghiệp

34,0

19,0

Dịch vụ

62,0

80,0
(Nguồn: Woldbank.org)

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kì, năm 1960 và

năm 2016?

b) Nhận xét tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kì.

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thị Hải

Duyệt của BGH



×