2020-2021
Trƣờng THCS Tân Bình
HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
MƠN HĨA 9-TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
I. Lý thuyết:
-Oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim
- Các cơng thức tính tốn,...
II. Bài tập
DẠNG 1: HỒN THÀNH PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Bài 1: Cho các chất sau: CaO, SO3, Fe2O3, HCl, BaCl2, CuSO4, KOH, FeCl3
a) Chất nào phản ứng với nƣớc? Viết phƣơng trình hóa học.
b) Chất nào phản ứng với H2SO4? Viết phƣơng trình hóa học.
c) Chất nào phản ứng với NaOH? Viết phƣơng trình hóa học.
Bài 2: Cho các chất sau: CuSO4, Fe, Fe2O3, BaCl2.
a/ Chất nào tác dụng với HCl tạo khí. Viết PTHH.
b/ Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh lơ? Viết PTHH.
c/ Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng? Viết PTHH.
d/ Chất nào tác dụng với HCl tạo dung dịch màu vàng nâu? Viết các PTHH?
Bài 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
1. S
SO2
H2SO3
Na2SO3
SO2
CaSO3
SO2
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
2. Ca
CaO CaCO3
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaSO4
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
3. Fe
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
Fe2(SO4)3
FeCl3
( 6)
Fe(NO3)3
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
4. Fe
FeCl2
Fe(NO3)2
Fe(OH)2
FeO
FeSO4
Fe(NO3)2
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
5. Cu
CuO
CuCl2
Cu(OH)2
CuO
Cu
CuCl2
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
6. Al
Al2O3
AlCl3
Al(OH)3
Al2O3
Al
AlCl3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
7. Cl2
HCl
CuCl2
Cu(OH )2
CuO
Cu
Ag
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
8. Al2O3
AlCl3
Al (OH )3
Al2O3
Al
AlCl3
MgCl2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
9. NaCl
Na
NaCl
NaOH
NaCl
Cl2
HClO
Trang 1
2020-2021
Trƣờng THCS Tân Bình
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
10. Na Na2O NaOH Fe(OH )3 Fe2O3 Fe2 (SO4 )3 BaSO4
11. Fe Fe3O4 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 Fe Cu
12. Fe(OH)3 Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3
DẠNG 2: NÊU HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PTHH CỦA PHẢN ỨNG
BÀI 1:
a. Cho dung dịch kali hidroxit tác dụng với dung dịch sắt (II) nitrat
b. Cho bạc vào dung dịch axit clohidric
c. Cho magie sunfat vào dung dịch bari clorua
d. Cho đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat
e. Cho vài giọt dung dịch axit sunfuric vào mẫu đá vôi
f. Cho dung dịch axit sunfuric vào mẫu bột đồng(II) oxit
g. Thổi khí cacbonic vào dung dịch nƣớc vơi trong
h. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
i. Cho kim loại nhôm và axit sunfuric
j. Cho dd bari clorua vào dd natri sunfat
k. Cho dd sắt (III) sunfat vào dd kali hidroxit.
l. Cho Đồng vào dung dịch bạc nitrat.
Bài 2: Quan sát các thí nghiệm sau, ghi rõ hiện tƣợng và viết PTHH.
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
1. Cho dd BaCl2 vào
ống nghiệm đ ng dd
Na2SO4
……………………………… BaCl2 + Na2SO4
……………………………………
2. Cho dd AgNO3 vào
ống nghiệm đ ng dd
NaCl
……………………………… AgNO3 + NaCl
……………………………………
3. Cho dd Na2CO3 vào
ống nghiệm đ ng dd
BaCl2
……………………………… Na2CO3 + BaCl2
…………………………………
4. Cho dd AgNO3 vào
ống nghiệm đ ng dd
Na3PO4
……………………………… AgNO3 + Na3PO4
…………………………………
5. Cho dd CaCl2 vào
ống nghiệm đ ng dd
NaNO3
……………………………… CaCl2 + NaNO3
…………………………………
Bài 3: Nêu rõ hiện tƣợng, viết PTHH minh họa:
Trang 2
2020-2021
Trƣờng THCS Tân Bình
Thí ngiệm
Hiện tượng
Phương trình hóa học
1. Hịa tan Na2O vào nƣớc,
thử dung dịch bằng giấy quỳ
tím
2. Hịa tan P2O5 vào nƣớc,
thử dung dịch bằng giấy quỳ
tím
3. Nhỏ 1ml dung dịch axit
clohiđric vào ống nghiệm
đ ng bột CuO màu đen
4. Dẫn khí cacbonic vào
dung dịch nƣớc vơi trong dƣ
5. Nhỏ từ từ dd axit clohidric
vào ống nghiệm đ ng mẫu
nhơm
6. Nhỏ từ từ dung dịch axit
sunfuric lỗng vào ống
nghiệm đ ng dung dịch natri
sunfit
7. Đốt cháy bột lƣu huỳnh
trong bình đ ng khí oxi
8. Đốt sắt trong oxi
DẠNG 3: NHẬN BIẾT CHẤT RẮN, LỎNG
1. Dd NaOH, NaCl, HCl, Na2SO4.
2. Chất rắn CaO, P2O5, Na2O, MgO.
3. Dd KOH, HNO3, H2SO4, NaCl
4. Dd Ca(OH)2, NaNO3, NaCl, NaOH,HCl.
5. Dd HCl, Ba(OH)2, BaCl2, NaCl.
6. Dd H2SO4, NaOH, Na2SO4, KCl.
7. Dd NaNO3, H2SO4, NaOH, HCl.
8. Dd H2SO4, NaOH, BaCl2, KNO3 (chỉ dùng quỳ tím để nhận biết).
DẠNG 4: BÀI TỐN
Bài 1: Hịa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al trong 200 gam dung dịch axit sunfuric H2SO4.
a/ Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Thể tích chất khí (Ở đktc)
d/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Cho dung dịch chứa 16 gam muối đồng (II) sunfat vào 100 gam dung dịch natri
hidroxir 20% cho đến khi phản ứng kết th
Trang 3
2020-2021
Trƣờng THCS Tân Bình
Bài 3: Hịa tan hồn tồn mạt sắt vào 200ml dung dịch axit clohidric có nồng độ là 2M.
a/ Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lƣợng sắt phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu đƣợc sau phản ứng.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 16 gam đồng (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lƣợng dung dịch axit sunfuric cần dùng
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đƣợc sau phản ứng.
Bài 5: Cho 8 gam đồng (II) oxit tác dụng với 98 gam dd axit sunfuric có nồng độ 20%
a/ Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Tìm nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau khi phản ứng kết thúc
Bài 6: Cho từ từ dung dịch có chứa 40g Natrihidroxit vào dung dịch muối sắt (III) clorua
20% cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy chất rắn không tan ,rồi đem nung đến khối
lƣợng khơng đổi.
a/ Hiện tƣợng gì xảy ra khi cho natrihidroxit vào muốt sắt III clorua ?
b/ Viết các phƣơng trình hóa học xảy ra .
c/ Tính khối lƣợng dung dịch muối Sắt (III) clorua 20% phải dùng .
Bài 7: Cho dung dịch chứa 16 gam đồng (II) sunfat phản ứng vừa đủ với 100 gam
dung dịch Natri hidroxit. Kết tủa thu đƣợc sau phản ứng đem nung đến nhiệt độ không
đổi thu đƣợc một chất rắn màu đen A.
a.
b.
c.
d.
Viết phƣơng trình hóa học xảy ra
Nêu hiện tƣợng của cả 2 phản ứng
Tính khối lƣợng của chất rắn A
Tính nồng độ % của dung dịch natri hidroxit cần dùng.
Biết ( Na=23; H = 1; S = 32; O =16; Cu=64.)
DẠNG 6: LIÊN HỆ THỰC TẾ
Câu 1:Dung dịch ZnSO4 có lẫn tập chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để là sạch
ZnSO4
a. Zn
b. Fe
c. Cu
d. Mg
Câu 2: Giải thích tại sao không dùng nồi nhôm để nấu canh chua hoặc đ ng các thức ăn
muối chua?
Câu 3: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đ ng vôi, nƣớc vôi hay khơng?. Giải thích.
Câu 4: S ăn mịn kim loại. Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi s ăn mòn.
Câu 5: Mƣa axit? Nguyên nhân và hậu qủa,..
Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau.
Trang 4
2020-2021
Trƣờng THCS Tân Bình
a/ Biết khí C làm đục nƣớc vôi trong, là một trong những nguyên nhân gây ra hiện
tƣợng mƣa axit. Hãy xác định các chất A, B, C. Viết phƣơng trình phản ứng minh họa.
b/ Hãy nêu những tác hại của mƣa axit.
c/ Khí C đƣợc thải ra cùng các chất thải của các nhà máy, các phƣơng tiện giao thông,
do hoạt động của núi lửa,… Em hãy nêu một số biện pháp để hạn chế khí thải này ra mơi
trƣờng.
CHÚC CÁC EM ƠN TẬP TỐT
NHĨM HĨA TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
Trang 5