LOGO
1/16/2013 1
BÀI 1: CHIẾN LƯỢC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
THÁI VŨ BÌNH
1/16/2013 2
NỘI DUNG
Định nghĩa - Mục tiêu monitoring
1.
Các loại hình monitoring
2.
Nguyên tắc thiết lập trạm monitoring
3.
Thu thập, xử lý và biểu diễn kết quả
4.
Vận hành trạm monitoring
5.
1/16/2013 3
1/16/2013 4
ĐỊNH NGHĨA - MỤC TIÊU MONITORING
Monitoring là phức hợp các biện pháp KHCN và
tổ chức nhằm bảo đảm thu nhận được các
thông tin mức độ hiện trạng hay xu thế biến đổi
các chất ô nhiễm phát thải vào môi trường hay
nhiễm vào cơ thế sống của HST trên trái đất.
(N.H.Khánh)
Monitoring là sự đo đạc theo phương pháp tiêu
chuẩn, quan sát, đánh giá và báo cáo về chất
lượng môi trường theo thời gian, không gian,
tần số quy định trong một thời gian dài nhằm
xác định hiện trạng và xu hướng diễn biến chất
lượng môi trường. (Lê Trình)
1/16/2013 5
ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA MỤC TIÊU MONITORINGMỤC TIÊU MONITORING
Quan trắc môi trường là tập hợp các biện pháp
khoa học, công nghệ, tổ chức bảo đảm kiểm
soát một cách hệ thống trạng thái và khuynh
hướng phát triển của các qúa trình tự nhiên
hoặc nhân tạo với nhiều quy mô và nhiều loại
đối tượng (Luật BVMT)
1/16/2013 6
Đối tượng của quan trắc môi trườngĐối tượng của quan trắc môi trường
Nghiên cứu lựa chọn vò trí cần quan trắc
Nghiên cứu, xác lập các yếu tố môi trường
cần đo
Thời gian/tần suất đo
1/16/2013 7
Chương trình quan trắc môi trườngChương trình quan trắc môi trường
1. Nghiên cứu, lựa chọn phương pháp lấy mẫu
2. Lựa chọn thiết bò lấy mẫu và thiết bò đo
3. Lựa chọn kỹ thuật phân tích
4. Sử dụng phương pháp tính tương quan
5. Ghi chép số liệu
6. Phân tích và xử lý số liệu
7. Trình bày số liệu
8. Phổ biến thông tin
1/16/2013 8
MỤC TIÊU CỦA MONITORING (UNEP)
Thu được
các số liệu
hệ thống
dưới dạng
điều tra cơ
bản và cung
cấp
dữ liệu
Đảm bảo
kinh tế
Đảm bảo
an toàn cho
việc sử
Dụng tài
nguyên
vào các
mục đích
kinh tế
Đánh giá
sống
Đánh giá
hậu quả ô
nhiễm đến
sức khỏe
và môi
trường
sống
MỘT HAI
BA
1/16/2013 9
MỤC TIÊU MONITORING (UNEP)
Để tiến
đặc biệt
Để tiến
hành các
biện pháp
khẩn cấp
tại những
vùng
có ô nhiễm
đặc biệt
Để đánh
giá các
biện pháp
kiểm soát
luật pháp
về phát thải
Để nghiên
nhận chúng
Để nghiên
cứu và
đánh
giá các
chất
ô nhiễm và
hệ tiếp
nhận chúng
BỐN NĂM SÁU
1/16/2013 10
MONITORING PHỤC VỤ CHO VIỆC:
(1) Kiểm tra sức khoẻ và tác động lâu dài của các chất ô
nhiễm trong môi trường (ô nhiễm luỹ tích)
(2) Đánh giá hiệu quả của Chiến lược khống chế các
nguồn ô nhiễm môi trường tại từng tiểu vùng, từng
vùng, tại mỗi quốc gia và khu vực.
(3) Cung cấp số liệu cho quy hoạch sử dụng đất một cách
khoa học cho các nhà quản lý.
(4) Nghiên cứu các nguồn ô nhiễm, và các nguồn ô nhiễm
môi trường mới phát sinh
1/16/2013 11
MONITORING PHMONITORING PHỤỤC VC VỤỤ CHO VICHO VIỆỆC:C:
(5).Giám sát chiều hướng diễn biến của các thành phần ô
nhiễm môi trường.
(6) Hiệu chỉnh mô hình lan truyền các chất ô nhiễm.
(7) Báo động và cảnh giới sự cố gây ô nhiễm môi trường
có thể xảy ra.
(8) Đánh giá hiện trạng ô nhiễm.
(9) Nghiên cứu bản chất và tác động giữa các chất ô
nhiễm môi trường trong khu vực giám sát.
1/16/2013 12
Các mức độ của quan trắc môi trườngCác mức độ của quan trắc môi trường
1. Phát hiện các dấu hiệu thay đổi của các thông số
hoặc thành phần môi trường
2. Xác đònh các giá trò đònh lượng của các thông số và
thành phần môi trường
3. Kiểm soát sự thay đổi bằng các biện pháp kỹ thuật,
công nghệ và tổ chức
1/16/2013 13
CÁC YÊU CẦU CỦA QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
YÊU CẦU
KHOA HỌC
YÊU CẦU KỸ
THUẬT
1/16/2013 14
Yêu cầu khoa học của quan trắc môi trường
Tính khách quan của quan trắc: số liệu quan trắc phải
có độ chính xác, phản ánh trung thực
Tính đại diện của số liệu đo: Số liệu đo phải đại diện
cho khu vực được khảo sát về mặt không gian và thời
gian
Tính tập trung: tập trung vào các vấn đề môi trường
chủ yếu, nổi cộm của quốc gia, vùng…
1/16/2013 15
Yêu cầu kỹ thuật của quan trắc môi trường
Các máy móc thiết bò cần thống nhất về tiêu chuẩn
kỹ thuật và thường xuyên được kiểm đònh theo tiêu
chuẩn quốc gia hay quốc tế
Các cơ sở phân tích mẫu phải có trang thiết bò đồng
nhất, thường xuyên được kiểm đònh (liên kết chuẩn)
với phòng phân tích chuẩn quốc gia hay quốc tế
1/16/2013 16
MONITORING Ở VIỆT NAM
1. Trách nhiệm quan trắc
2. Bố trí mạng lưới các loại hình
quan trắc
3. Chức năng, nhiệm vụ các trạm quan trắc
1/16/2013 17
Trách nhiệm thực hiện Quan trắc môi trườngQuan trắc môi trường
1. Quan trắc hiện trạng môi trường quốc gia (Bộ
TNMT)
2. Quan trắc các tác động đối với môi trường từ
hoạt động ngành, lĩnh vực (bộ, ngành)
3. Quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (UBND cấp tỉnh)
4. Quan trắc các tác động xấu từ hoạt động của cơ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (người
quản lý, vận hành)
1/16/2013 18
Các trạm quan trắc môi trường ở Việt NamCác trạm quan trắc môi trường ở Việt Nam
Năm 1995 Cục Môi trường đã có thể thực hiện được kế
hoạch quan trắc môi trường quốc gia đầu tiên với 7 trạm
tham gia,
Năm 1996 với 13 trạm tham gia,
Năm 1997 với 17 trạm,
Năm 1998 với 18 trạm tham gia
Năm 2002 với 21 trạm
Và gần đây là các Trạm quan trắc Môi trường đòa phương
khác (toàn quốc)
1/16/2013 19
Mạng lới quan trắc môi trờng tại Việt Nam
Mạng lới các trạm QT&PTMT Quốc gia đợc
thành lập từ năm 1995 trên cơ sở phối hợp
giữa Bộ KHCN&MT và các Bộ, Ngành, các
địa phơng liên quan và do Bộ
KHCN&MT (nay giao về cho Bộ TN&MT)
điều hành và quản lý chung. Mạng lới
gồm có trung tâm đầu mạng (hiện nay
thuộc Cục Bảo vệ Môi trờng - Bộ
TN&MT), các trạm vùng đất liền, các trạm
vùng biển, các trạm chuyên đề, trạm địa
phơng.
1/16/2013 20
Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm đầu mạng
Lập kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lới
QT&PTMT Quốc gia và quản lý thực thi kế hoạch đó;
Lập kế hoạch công tác QT&PTMT của toàn quốc;
Quản lý hoạt động của các trạm QT&PTMT;
Xây dựng các văn bản pháp qui kỹ thuật về QT&PTMT;
Quản lý và điều hành hệ thống trao đổi thông tin tự
động hóa của mạng lới QT&PTMT Quốc gia;
Lập báo cáo hiện trạng môi trờng quốc gia;
Thông tin hiện trạng môi trờng;
Quan hệ quốc tế về mặt QT&PTMT;
Lập kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ
QT&PTMT
1/16/2013 21
tổ chức các trạm trong mạng lới QT&PTMT Quốc
gia
Các trạm QT&PTMT ở các trung tâm, viện nghiên cứu, trờng
Đại học chính là cơ sở nghiên cứu, đào tạo sẵn có, đợc
giao nhiệm vụ QT&PTMT trên cơ sở thống nhất các nguyên
tắc theo quy hoạch mạng lới Quốc gia đã đợc Chính phủ
phê duyệt giữa Bộ KHCN&MT (cũ) với các ban ngành, địa
phơng chủ quản của các trung tâm, viện, trờng.
Các trạm QT&PTMT thuộc các tỉnh thành do UBND tỉnh,
thành quyết định thành lập.
Kinh phí hoạt động QT&PTMT: kinh phí hoạt động của
trạm ở các cơ quan Trung ơng đợc cung cấp từ ngân sách
Nhà nớc do Bộ TN&MT phân bổ hàng năm; kinh phí hoạt
động QT&PTMT của các trạm địa phơng do ngân sách
địa phơng cung cấp.
1/16/2013 22
Trạm QT&PTMT vùng
Thực hiện nhiệm vụ QT&PTMT đối với tất cả
các thành phần môi trờng cần quan trắc ở một
vùng lãnh thổ, biển hay vùng đất liền, định kỳ
báo cáo kết quả quan trắc môi trờng cho Cục
Môi trờng;
Hỗ trợ cho các phòng quản lý môi trờng và các
trạm QT&PTMT của các sở TN&MT về công tác
quan trắc và phân tích môi trờng;
Tham gia đào tạo và huấn luyện kỹ năng và
nghiệp vụ cho các quan trắc viên môi trờng
trong vùng;
Định kỳ báo cáo kết quả quan trắc của trạm
theo yêu cầu của Bộ TN&MT;
1/16/2013 23
Trạm QT&PTMT chuyên đề
Các trạm QT&PTMT chuyên đề là những trạm có
nhiệm vụ quan trắc và phân tích một hay một
số thành phần môi trờng có tính đặc thù, nh
là quan trắc ma axít, môi trờng đất nông
nghiệp, chất lợng nớc ngầm, nớc các hồ chứa,
môi trờng lao động, môi trờng công nghiệp và
phóng xạ môi trờng. Các trạm thực hiện
QT&PTMT đợc phân công vào định kỳ báo cáo
kết quả quan trắc cho Cục Bảo vệ Môi trờng
1/16/2013 24
Trạm QT&PTMT địa phơng
- Tiến hành QT&PTMT trong phạm vi lãnh thổ
của địa phơng;
- Tham gia vào chơng trình quan trắc của
mạng lới quan trắc quốc gia theo khả năng và
yêu cầu của mạng lới;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan nh
kiểm soát và thanh tra môi trờng ở địa phơng
theo kết hoạch của địa phơng;
- Định kỳ báo cáo kết quả QT&PTMT cho sở
TN&MT và Bộ TN&MT
1/16/2013 25
2. PHÂN LOẠI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Phân loại theo quy mô: quy mô cơ sở, quy mô đòa phương,
quy mô quốc gia, quy mô toàn cầu
Phân loại theo tính chất hoạt động: liên tục, gián đoạn;
cố đònh, lưu động…
Phân loại theo mục đích quan trắc: quan trắc môi trường
nền, quan trắc tác động ô nhiễm
Phân loại theo thành phần quan trắc: không khí, nước, lao
động, biển, giao thông, công nghiệp…