Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TIEU LUAN QLDA DU AN TAN SAN NHAT 04.09.2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
----------

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG
TRÌNH TẠI CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT.

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Tuấn
Học viên thực hiện: Nguyễn Đăng Anh Vũ ( Tập đoàn TNGHoldings)
Phan Duy Nam (Central)
Lớp: QX2101


TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Câu 21: Trình bày về phương pháp quản lý dự án bằng cách phân rã đầu
công việc (Work Breakdown Structure).
Bài Làm:
1. Khái niệm về cơ cấu phân chia công việc (WBS)
Cơ cấu phân chia công việc (WBS) là một hệ thống thứ bậc mà trong đó
các phần tử lớn hơn được phân chia thành các phần tử nhỏ hơn. Nói cách
khác cơ cấu phân chia công việc là việc phân chia theo cấp bậc một dự án
thành các nhóm nhiệm vụ và cơng việc cụ thể.

Mục đích sử dụng
Làm giảm các q trình thi cơng phức tạp thành những chuỗi các nhiệm vụ
mà từ đó có thể hoạch định được
- Xác định các công việc cần thực hiện, định rõ những chuyên môn cần thiết,
hỗ trợ cho việc lựa chọn các thành viên DA, thiết lập cơ sở để lập tiến độ.
- WBS là nền tảng để định nghĩa, hoạch định, tổ chức và kiểm sốt q trình
thực hiện dự án.
3. Trình tự lập WBS
- Bước 1: Phân chia dự án thành các mảng công việc lớn dựa trên mục tiêu

cuối cùng.
- Bước 2: Phân tích, chia nhỏ mỗi mảng công việc thành các nhiệm vụ và
những nhiệm vụ này lại tiếp tục được chia thành những hoạt động và cơng
việc chi tiết hơn. Các nhóm tiểu dự án thực hiện hoạt động và cơng việc của
nhóm mình và phối hợp với hoạt động của các nhóm khác nhằm đạt được
mục tiêu tổng thể của dự án.
- Bước 3: Xâu chuỗi các cơng việc thành từng nhóm cơng việc : Để quản trị
được dự án thành cơng, sẽ có một số lượng lớn các nhiệm vụ phải hoàn tất
và những nhiệm vụ này có thể rất đa dạng, nên soạn thảo một danh sách dài
các công việc theo phương pháp truyền thống sẽ khơng hữu ích. Vì thế,
nhóm gộp cơng việc sẽ dễ dàng hơn cho công tác quản trị.
- Bước 4: Rà sốt và trình bày để đảm bảo rằng WBS là đầy đủ và chính xác.
WBS có thể được trình bày theo chiều ngang ở dạng phác thảo, hoặc theo
chiều dọc dưới dạng cấu trúc cây
2.
-

Ví dụ điển hình:



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
......................................................................................................1
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ
THI

CƠNG

CƠNG


TRÌNH

SÂN

BAY

...........................................................................6
1.1
Một số vấn đề chung về tiến độ thi công và quản lý tiến độ thi
công................6
1.1.1 Tiến độ thi công:...............................................................................................6
1.2
độ

Đặc điểm thi công của các cơng trình sân bay và ảnh hưởng của nó đến tiến

thi cơng:...................................................................................................................19
1.2.1
Đặc
điểm
thi
cơng
................................................19

của

các

cơng


trình

sân

bay:

1.2.2 Ảnh hưởng đến tiến độ:
..................................................................................19
1.2.2.1 Cơng nghệ thi công mới:.............................................................................19
1.2.2.2
Thời
gian
thi
...............................................................................20
1.2.2.3
Đảm
bảo
khai
...........................................................20

thác

công
cảng

1.2.2.4
Năng
lực
........................................................................................21


ngắn:

hàng
nhà

thầu

1.2.2.5
Thời
........................................................................................................22
1.2.2.6
Mặt
bằng
thi
............................................................................22

công

không:

tiết
hạn

chế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH
TÂN SƠN NHẤT………………………………………… .................................17



2.1

Tổng quan về tình hình đầu tư xây dựng cơng trình sân bay thuộc khu

vực

phía

Nam

..................................................................................................................18
2.3
Cảng

Ngun nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng đường cất hạ cánh tại các
hàng

khơng

thuộc

khu

vực

phía

Nam:

......................................................................20

2.3.1 Ngun nhân do mặt bằng thi công:................................................................22
2.3.2 Nguyên nhân do chủ đầu tư/ ban quản lý dự án:.............................................24
2.3.3 Nguyên nhân do nhà thầu thi công:.................................................................24
2.3.4 Nguyên nhân do nhà thầu tư vấn giám sát: .....................................................24
2.3.5 Nguyên nhân do nhà thầu tư vấn thiết kế:.......................................................25
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG
TRÌNH TẠI CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT … … . . 26
3.3 Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công tại Cảng hàng không
quốc tế Tân Sơn Nhất và các Cảng hàng khơng thuộc khu vực phía Nam.
................................................................................................................................26
3.3.1
Nhóm
giải
pháp
đối
...............................................................26
3.3.2
Nhóm
giải
pháp
....................................................27

đối

với

với
Nhà

Chủ


đầu

thầu

thi


cơng

3.3.3 Nhóm giải pháp đối với các bên liên quan tham gia dự án.
...........................27
KẾT LUẬN ...........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................30


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm qua với sự phát triển mạnh của ngành hàng khơng,
nhu cầu vận chuyển hàng hố, hành khách tăng cao, sự không đồng bộ về
công suất dẫn đến sự quá tải tại một số Cảng hàng không như: Cảng hàng
không Quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng, Cảng hàng
không Quốc tế Phú Quốc đặt biệt tại Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất…Để giải quyết những hạn chế của ngành, các cấp Lãnh đạo đã chỉ đạo
nâng cấp công suất khai thác, cải tạo cở sở hạ tầng… từ những yêu cầu trên
rất nhiều dự án cần được điều chỉnh, cải tạo & xây dựng mới. Trong q
trình triển khai có rất nhiều dự án sân bay trong cả nước nói chung bị chậm
tiến độ thi công so với thời gian ký kết hợp đồng. Việc chậm trễ tiến độ dẫn
đến phát sinh thêm chi phí xây dựng do phải làm việc lâu hơn, hiệu quả sử
dụng thiết bị, nhân lực thấp, tăng chi phí vật liệu do lạm phát và ảnh hưởng
đến hiệu quả đầu tư của dự án. Một số cơng trình sân bay trên cả nước có

tiến độ thi công không đảm bảo so với hợp đồng như: Công trình Sửa
chữa, mở rộng sân đỗ máy bay – Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất
(bị chậm hơn 07 tháng), cơng trình Sửa chữa đường CHC – Cảng hàng
khơng Rạch Giá (bị chậm hơn 03 tháng)…. Tuy việc chậm trễ tiến độ thi
cơng các cơng trình sân bay khơng làm phát sinh chi phí từ ngân sách nhà
nước do các cơng trình thực hiện theo loại hợp đồng trọn gói hoặc theo đơn
giá cố định. Nhưng các nhà thầu phải gánh chịu các chi phí phát sinh do việc
thi công kéo dài, làm giảm lợi nhuận của nhà thầu dẫn đến thiệt hại nguồn
lực chung của xã hội. Đối với chủ đầu tư, việc chậm đưa cơng trình vào khai
thác ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của dự án và về mặt xã hội làm giảm
lòng tin của nhân dân.
Việc xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng có thể
giúp cho chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và các ban ngành liên quan đến
cơng trình có thể đảm bảo tiến độ thi công, đảm bảo hiệu quả đầu tư của dự
án và tránh được những tổn thất do việc chậm tiến độ gây ra.

Trang 8


Vì vậy việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công là hết
sức cần
thiết, nhằm đảm bảo tiến độ thi công và hiệu quả đầu tư của dự án. Nhận
thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến tiến độ thi công, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu quản lý tiến độ thi
cơng cơng trình tại Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất” tập trung
nghiên cứu cơ sở lý luận về các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng
trình, phân tích những ngun nhân phát sinh, mô tả và phân loại các yếu tố,
đánh giá và xếp hạng các yếu tố, từ đó xây dựng kế hoạch đẩy nhanh tiến độ
thi cơng cơng trình.


Trang 9


CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ
THI CƠNG CƠNG TRÌNH SÂN BAY
1.1 Một số vấn đề chung về tiến độ thi công và quản lý tiến độ thi công
1.1.1 Tiến độ thi công:
1.1.1.1 Các định nghĩa trong nghiên cứu
- Chủ đầu tư: Tùy thuộc nguồn vốn sử dụng cho dự án, chủ đầu tư
được
xác định cụ thể như sau:
+ Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước
ngoài ngân sách, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được người quyết định đầu
tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng.
+ Đối với dự án sử dụng vốn vay, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá
nhân vay vốn để đầu tư xây dựng.
+ Đối với dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng dự án, hợp đồng
đối tác công tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thỏa thuận
thành lập theo quy định của pháp luật.
+ Các dự án khác do tổ chức, cá nhân sở hữu vốn làm chủ đầu tư.
- Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng:
+ Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng là tổ chức, cá nhân có
đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi
tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng.
+ Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ
đầu tư để nhận thầu một, một số loại cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc của
dự án.
+ Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu, đứng
tên dự thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà
thầu chính có thể là nhà thầu độc lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh.

Trang 10


+ Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp
đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần
công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng.
+ Nhà thầu nước ngoài là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước
ngoài hoặc cá nhân mang quốc tịch nước ngoài tham dự thầu tại Việt Nam.
+ Nhà thầu trong nước là tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt
Nam hoặc cá nhân mang quốc tịch Việt Nam tham dự thầu.
- Dự án đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì,
nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi
phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể
hiện thơng qua Báo cáo nghiên cứu tính khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư
xây dựng.
- Tư vấn xây dựng:
+ Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong công
nghiệp xây dựng, kiến trúc, quy hoạch đô thị và nơng thơn,... có quan hệ
chặt chẽ với tư vấn đầu tư, thực hiện phần việc tư vấn tiếp nối sau việc của
tư vấn đầu tư.
+ Kỹ sư tư vấn xây dựng là người có đủ trình độ, chun môn để
thực hiện công tác tư vấn xây dựng. Ở Việt Nam, để được hành nghề kỹ sư
tư vấn xây dựng cần phải có chứng chỉ hành nghề, phải có tối thiểu 5 năm
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và số lượng cơng trình đã tham gia phải
đủ lớn.
+ Tổ chức tư vấn xây dựng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động
độc lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng. Ở các nước

trên thế giới, các tổ chức này phần lớn thuộc Hiệp hội tư vấn xây dựng.

Trang 11


- Tiến độ thi công: Tiến độ thi công được lập nhằm ấn định:
+ Trình tự tiến hành cơng tác.
+ Quan hệ ràng buộc các dạng công tác với nhau.
+ Thời gian hồn thành cơng trình.
+ Xác định nhu cầu nhân tài vật lực.
Các bước cần thiết để lập tiến độ nói chung thường phân thành 10 bước:
+ Bước 1: Phân chia cơng trình thành các yếu tố kết cấu và ấn
định q trình thi cơng chi tiết.
+ Bước 2: Liệt kê các công tác phải thực hiện, lập danh mục từng
loại chi tiết kết cấu và các vật liệu chủ yếu.
+ Bước 3: Lựa chọn biện pháp thi công các cơng tác chính, lựa
chọn các
máy móc thi cơng để thực hiện các cơng tác đó.
+ Bước 4: Dựa vào định mức xác định số ngày cơng và số kíp máy
cần thiết cho xây dựng cơng trình.
+ Bước 5: Ấn định trình tự trước sau thực hiện các quá trình xây lắp.
+ Bước 6: Thiết kế tổ chức thi công các quá trình xây lắp theo dây
chuyền (xác định tuyến cơng tác của mỗi q trình, phân chia cơng trình
thành các đoạn cơng tác, tính số cơng nhân và máy móc cần thiết cho mỗi
đoạn).
+ Bước 7: Sơ tính thời gian thực hiện các quá trình.
+ Bước 8: Thành lập biểu đồ sắp xếp thời gian của các quá trình sao
cho có thể tiến hành song song kết hợp, bảo đảm kỹ thuật hợp lý, số lượng
cơng nhân, máy móc điều hịa và sau đó chỉnh lý lại thời gian thực hiện từng
q trình và thời gian hồn thành tồn bộ cơng trình. Bước này là bước điều

chỉnh hợp lý tiến độ.

Trang 12


+ Bước 9: Lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực, vật liệu, cấu kiện, bán
thành phẩm…, kế hoạch sử dụng máy móc và phương tiện vận chuyển.
+ Bước 10: Điều chỉnh và tối ưu hóa tiến độ
1.1.1.2 Phương pháp lập tiến độ thi công
- Phương pháp tiến độ ngang (Gantt):
Tiến độ ngang là một dạng thể hiện kế hoạch tổ chức thi công xây
dựng mà việc mô phỏng các biện pháp kỹ thuật thi công đã được nghiên
cứu kỹ nhờ vào một bảng mẫu chuẩn. Thường bảng mẫu chuẩn này có 10
cột và các hàng. Từ cột 1 đến cột 9 ghi tên các công việc cần tiến hành thi
cơng, nội dung đã biết và nội dung cần tìm kiếm. Riêng cột 10 là lịch thời
gian có ghi ngày, tháng, quý…Mỗi hàng trong cột 10 ứng với công việc thi
công là 1 đường nằm ngang đánh dấu sự bắt đầu và sự
kết thúc của cơng việc đó.
Sản
phẩm của

Tên
q
STT trìn
h

Đơ
n vị
tính


cơng

1
2
3

(2)
Cơng
việc
1
Cơng
việc

lượn
g

1

cơng

nhân hay
Địn Định

cơng h
tác

tác
(1)

Khối


mức

mức cơng

Số

Tên

cơn

máy

Lịch cơng tác

Thời

g và và số gian
kíp lượn (ngày
máy g

, kíp,

cần

tuần)

máy

nhà trườn thiế sử

(5)
(6)
(7)
(8)

(3)

(4)

m2

150

10

15

20

10

m3

200

15

30

50


4


2
Biểu đồ tiến độ ngang (Gantt)

Trang 13

(9)

1

2

3

(10)

4

5


Tính tốn tổng hợp vật liệu – Nhân cơng: Lấy ra một số cơng tác
chính để tính tốn tổ chức biện pháp trước. Các công tác khác sẽ giải
quyết tùy thuộc vào các giải quyết các cơng tác chính này.
Chọn phương án kỹ thuật thi công: Phương án hợp lý trước hết biện
pháp kỹ thuật thi công phải đúng và thực thi. Kinh tế giá thành thấp nhất,
thời gian không vượt thời gian quy định. Phù hợp với tính chất và điều kiện

thi công, tận dụng hết công suất của thiết bị, máy móc đặc biệt là tính đồng
bộ.
Trình tự thi công trước sau phải đảm bảo chất lượng công trình, độ ổn
định bất biến cho bộ phận đã thi cơng xong và an tồn cho cơng tác làm kết
hợp. Công việc sau không ảnh hưởng đến chất lượng công việc trước đó hay
hư hại đến phần đã thi cơng xong. Năm ngun tắc thực hiện trình tự thi
cơng: Ngồi cơng trường trước, trong cơng trường sau. Ngồi nhà trước,
trong nhà sau. Dưới mặt nước trước, trên mặt đất sau, chỗ sâu trước, chỗ
nông sau. Cuối nguồn làm trước, đầu nguồn làm sau. Kết cấu trước, trang
trí sau, kết cấu từ dưới lên, trang trí từ trên xuống.
Tính số lượng cơng nhân, máy móc và thời gian thực hiện các q trình
cơng tác: Khi biết thời gian thi cơng quy định cần tổ chức một vài dạng
cơng tác chính của cơng trình bằng cách ấn định số lượng và kích thước
các đoạn công tác phù hợp. Phải đi dần từng cơng việc chính đến cơng
việc phụ. Mỗi đoạn cơng tác lại phân chia ra làm nhiều tuyến công tác
tương ứng với năng suất của mỗi kíp của một tổ cơng nhân. Khi biết khối
lượng của tồn bộ cơng trình, của mỗi đoạn cơng tác và của mỗi tuyến cơng
tác tính được thời gian hồn thành một q trình cơng tác đó.
Điều chỉnh tiến độ: Khi thiết kế xong nếu thời gian hoàn thành dự án
nhỏ hơn thời gian quy định thì tiến độ lập ra sẽ hồn thành trong thời gian kế
hoạch. Tuy nhiên mới đạt được tiêu chuẩn về thời gian còn các tiêu chuẩn
khác như nhân lực, máy móc, vật tư… phải liên tục điều hịa. Vì vậy cần
phải tiếp tục điều chỉnh tiến độ theo các tiêu chuẩn này. Yêu cầu của tiến
Trang 14


độ là: Đảm bảo năng suất lao động cao, tận dụng cơng suất máy móc nên
khơng cho phép có đoạn thời gian cơng nhân chun nghiệp nghỉ việc, máy
móc ngưng hoạt động, công nhân chuyên nghiệp thay đổi xáo trộn nhiều,
phải liên tục nghĩa là xong phần việc nào đó phải được chuyển ngay làm

việc khác mà thành phần gần như không thay đổi. Cách điều chỉnh tiến độ:
Thay đổi thời gian thi công, số nhân công mỗi ngày và điểm xuất phát ngày
làm việc. Trường hợp không thể làm biểu đồ vật liệu và nhân lực điều hòa
đồng thời thì thường ưu tiên số cơng nhân khơng thay đổi hoặc thay đổi điều
hòa.
Biểu đồ nhân lực: Biểu đồ nhân lực phải đảm bảo tính điều hịa và liên
tục. Số công nhân chuyên nghiệp được phép dao động trong phạm vi 10 đến
15%. Biểu đồ nhân lực khơng được có những đỉnh cao vọt ngắn hạn hoặc
chỗ trũng sâu dài hạn.
-

Phương pháp tiến độ xiên:
Là một kiểu mô phỏng cách thức thực hiện các biện pháp kỹ thuật thi

công đã được nghiên cứu kỹ dưới dạng kế hoạch hóa tổ chức xây dựng nhờ
một đồ thị Đề các mà trong đó trục tung đồ thị dùng biểu diễn khơng gian và
trục hoành đồ thị dùng biểu diễn thời gian. Mỗi một đường xiên trong tọa độ
Đề các chính là một tổ đội cơng nhân chun nghiệp, có nghiệp vụ riêng,
được trang bị đồ nghề riêng tuần tự làm riêng việc của mình từ đoạn này
qua đoạn khác. Phía dưới các đường xiên và ngoài tọa độ Đề các vẽ các biểu
đồ nhân tài vật lực ứng với từng thời điểm thi cơng. Nhìn vào tiến độ xiên sẽ
biết được trình tự thực hiện các công việc, mối quan hệ giữa các công việc
với nhau và nhu cầu về nhân lực, máy móc vật tư cần thiết để chỉ đạo thi
cơng một cách khoa học hợp lý.

Trang 15


Biểu đồ tiến độ xiên
- Phương pháp sơ đồ mạng: Là hệ thống cơng việc sắp xếp theo một

trình tự
nhất định từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc quá trình tạo nên chế phẩm nào đó.

Phần tử sơ đồ mạng
-

Ngồi ra nhiều phương pháp kiểm sốt tiến độ trên công trương.

1.1.1.3 Quản lý tiến độ thi công
Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng:
Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tiến độ thực hiện khi phê
duyệt dự án. Đối với cơng trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà
nước thì tiến độ thi công xây dựng không được vượt quá thời gian thi cơng
xây dựng cơng trình đã
được người quyết định đầu tư phê duyệt.

Trang 16


Quản lý tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm việc thiết lập mạng
công việc, xác định thời gian thực hiện từng cơng việc cũng như tồn bộ
dự án và việc lập kế hoạch, quản lý tiến độ thực hiện dự án.
Quản lý tiến độ phải theo dõi thu thập các tài liệu diễn biến về tiến độ,
xử lý các số liệu, phân tích tìm ngun nhân và xác định mức độ chênh lệch
tiến độ, đề ra biện pháp điều chỉnh tiến độ, hình thành tiến độ mới và điều
chỉnh kế hoạch khác cho phù hợp. Quy trình quản lý tiến độ:

Sơ đồ quy trình quản lý tiến độ thi công
1.2 Đặc điểm thi công của các cơng trình sân bay và ảnh hưởng của
nó đến tiến độ thi công:

1.2.1 Đặc điểm thi công của các công trình sân bay:
Với điều kiện khai thác liên tục của Cảng hàng không nên công tác tổ
chức thi công sao cho đảm bảo tuyệt đối an toàn và hạn chế đóng cửa đường
lăn, sân đỗ máy bay. Vì vậy thi cơng mặt đường sân bay có những đặc điểm
như sau:
-

Cơng nghệ thi công mới

-

Thời gian thi công ngắn

-

Đảm bảo khai thác cảng hàng không
Trang 17


-

Năng lực nhà thầu

-

Thời tiết khắc nghiệt

-

Mặt bằng thi công hạn chế


1.2.2 Ảnh hưởng đến tiến độ:
1.2.2.1 Công nghệ thi công mới:
Sân bay là dự án cấp đặc biệt, cần phải chú ý đến công nghệ thi công
mặt đường, do yêu cầu kỹ thuật của sân bay khắt khe hơn các cơng trình giao
thơng, dân dụng thơng thường.
Mặt đường sân bay được thiết kế và xây dựng để chịu được những tải
trọng lớn tác động lên mặt đường và tạo ra một mặt đường phẳng, chống
trượt, an toàn. Mặt đường sân bay thuộc hai loại cơ bản: Mặt đường cứng và
mặt đường mềm. Mặt đường cứng là mặt đường có kết cấu bê tông xi-măng
là chủ yếu. Mặt đường mềm bao gồm nhiều lớp vật liệu được lựa chọn kỹ
lưỡng được thiết kế để phân bổ tải trọng từ lớp bề mặt (thường là bê tông
nhựa) xuống các lớp ở phía dưới.

Cơng nghệ thi cơng đường lăn, sân đỗ, đường cất hạ cánh - Cảng hàng
không Quốc tế Tân Sơn Nhất
1.2.2.2 Thời gian thi công ngắn:
Với điều kiện khai thác liên tục của sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất,
nên công tác tổ chức thi công sao cho đảm bảo tuyệt đối an toàn, hạn chế

Trang 18


đóng cửa đường lăn, sân đỗ máy bay và đảm bảo hồn thành trong thời gian
ngắn nhất có thể.
1.2.2.3 Đảm bảo khai thác cảng hàng khơng:
Trong q trình thi cơng, sân bay vẫn hoạt động bình thường. Vì vậy
để đảm bảo an ninh, an tồn cho hoạt động hàng khơng trên đường lăn, sân
đỗ hiện hữu, cần phải tuyệt đối tuân thủ đầy đủ các quy định về an ninh
hàng khơng, an tồn lao động, đồng thời tổ chức, phối hợp chặt chẽ với các

cơ quan có liên quan để tránh ngưng trệ tiến độ thi cơng cơng trình hoặc ảnh
hưởng tới hoạt động của sân bay.

Sơ đồ bố trí cơng trường thi cơng

Các cơng trình thi cơng tại cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn
Nhất vừa thi công vừa khai thác.
1.2.2.4 Năng lực nhà thầu

Trang 19


Việc tổ chức thi công trong điều kiện Sân bay vẫn hoạt động nên cần
đảm bảo an ninh, an toàn cho các hoạt động bay. Thi công các hạng mục
công trình đều địi hỏi kỹ thuật cao, đồng thời, các đơn vị thi công cũng phải
đạt được tiến độ thi cơng theo u cầu, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử
dụng.
Vì vậy để đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng trình, Các đơn vị thi
cơng phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm thi cơng các cơng trình tương
tự, đầy đủ năng lực, phương tiện, thiết bị và quản lý nội bộ, quản lý chất
lượng thi công tốt.

1.2.2.5 Thời tiết
Thời tiết ở Việt Nam nói chung và khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng có một đặc điểm là nắng nóng. Đây là một yếu tố bất lợi cho việc
thi công mặt đường bê tông xi măng sân bay. Nó có thể gây nứt mặt
đường bê tơng xi măng trong q trình thi cơng và ảnh hưởng đến chất
lượng của mặt đường bê tông xi măng. Do đó trong q trình tổ chức và
lập phương án thi cơng cần phải có giải pháp hợp lý để hạn chế ảnh hưởng
của thời tiết.

1.2.2.6 Mặt bằng thi công hạn chế
Hiện nay đa số các sân bay là vừa khai thác vừa thi cơng. Vì vậy việc
tổ chức và lên phương án thi công phải hết sức chặc chẽ nhằm đảm bảo chất
lượng, tiến độ, an toàn trong xây dựng.

Trang 20


Mặt bằng thi công bị hạn chế

Trang 21


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH
CẢNG HÀNH KHƠNG TÂN SƠN NHẤT
2.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơng trình sân bay Tân Sơn Nhất
Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (Sân bay Tân Sơn Nhất) nằm
cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 6,5 km về phía Tây Bắc, hiện do
Tổng Cơng ty Cảng Hàng không Việt Nam quản lý khai thác, là Cảng hàng
khơng quốc tế chính của khu vực phía Nam, đóng vai trị hết sức quan trọng
là cửa ngõ, đầu mối giao thông hàng không quan trọng của khu vực phía
Nam nói riêng và của cả nước nói chung.

Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
Sân bay Tân Sơn Nhất được Pháp xây dựng vào cuối những năm 40 của
thế kỷ XX, đến khoảng năm 1970, sân bay này được Mỹ cải tạo, nâng cấp
trở thành một trong những Cảng hàng khơng lớn nhất của khu vực Đơng
Nam Á, có tổng diện tích đất khoảng 1.500ha. Sân bay được quân chủng
Phịng khơng - Khơng qn tiếp
quản sau giải phóng 30/04/1975 để khai thác hàng không dân dụng cũng

như quân sự với các hạng mục chính gồm:
+Hai đường cất hạ cánh song song là 07R – 25L (3.048m x 45,72m) và
07L –

Trang 22


25R (3.036m x 45,72m) cách nhau 367,5m, được thiết kế cho loại máy
bay tính tốn DC8 có tải trọng cất cánh tối đa là 147 tấn.
+Hệ thống sân đỗ máy bay có tổng diện tích khoảng 30 hecta.
+Nhà ga hành khách có diện tích 19.600m2, ga quốc tế là 14.600m2,
ga quốc nội là 5.000m2. Công suất của nhà ga là 3,5 triệu khách/năm.
+Và các thiết bị cơ bản đảm bảo phục vụ bay và thông tin liên lạc....
Trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, do hoàn cảnh kinh tế đất nước cịn
nhiều khó khăn nên cơ sở hạ tầng của sân bay bị xuống cấp mà khơng có
nguồn kinh phí để cải tạo, nâng cấp. Đến thập niên 90, để đáp ứng nhu cầu
tăng trưởng nhanh của thị trường hàng không, phục vụ nhu cầu đi lại của
hành khách trong nước cũng như quốc tế, Tổng Công ty Cảng Hàng không
Việt Nam đã tập trung đầu tư, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng của Cảng
hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất như Cải tạo nâng cấp đường hạ cất
cánh, đường lăn, sân đậu máy bay, nhà ga hành khách. Các dự án chủ yếu
là cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các hạng mục sẵn có. Trong những năm gần
đây các cơng trình nâng cấp các tạo được thực hiện tại Cảng Hàng không
Quốc tế Tân Sơn Nhất là:
+ Năm 2010: Mở rộng sân đỗ hàng hóa - Cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất.
+ Năm 2012: Sửa chữa đường CHC 25R - Cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất.
+ Năm 2014: Mở rộng sân đỗ máy bay - Cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất.

+ Năm 2014: Xây dựng Nhà xe hành không Cảng hàng không Quốc
tế Tân Sơn Nhất
+ Năm 2015: Mở rộng đường lăn W7- Cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất.
+ Năm 2015: Sửa chữa sân đỗ máy bay bến 17 đến bến 23 - Cảng hàng
không Quốc tế Tân Sơn Nhất
Trang 23


+ Năm 2017: Xây dựng sân đỗ máy bay tiếp giáp sân đỗ quân sự Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất
+ Năm 2017: Mở rộng sân đỗ máy bay phía Bắc đường lăn song song
đoạn NS-:- E6 - Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất

Thi công mở rộng sân đỗ máy bay thuộc Cảng hàng không Quốc tế
Tân Sơn Nhất
- Vị trí cơng trình : Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
- Chi phí xây dựng: 507 tỷ đồng
- Thời điểm xây dựng : 2014-2016
- Thực trạng tiến độ thi công:
+ Tiến độ dự kiến : 18 tháng
+ Tiến độ thực tế : 25 tháng

Trang 24


Biểu đồ so sánh thực trạng tiến độ dự án Mở Rộng, Nâng Cấp Sân
Đỗ Máy Bay – Cảng Hàng Không Quốc Tế Tân Sơn Nhất
- Nguyên nhân chậm tiến độ:
+ Đặc thù tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất tần suất khai
thác lớn nên chỉ thi công chủ yếu vào ban đêm khi tần suất khai thác

tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất thấp hơn
+ Đường vận chuyển khó khăn do đường nội ơ cấm tải và đường vào
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là đường độc đạo (do phải qua
kiểm soát an ninh hàng không)
+ Do vừa thi công vừa khai thác nên cơng tác An tồn hàng khơng –
Vệ sinh mơ trường – Phòng chống cháy nổ được đặc lên hàng đầu
+ Do đây là các nhóm cơng trình nâng cấp, mở rộng nên mặt bằng
thi công được ban giao theo khu vực nhất định (khi được bàn giao bến
đậu này thi mới nhận mặt bằng mới)
+ Vào những khung thời gian cao điểm, lịch bay dày không thể giao
được mặt bằng (trung bình 800 chuyến/ ngày và vào giờ cao điểm có
khi lên đến 2 phút/ chuyến).

Trang 25


×