Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 68 trang )

LÊ THANH VÃN

Giáo trình



PGS.TS. LÊ THANH VÂN

GI ÁO TRÌ NH

SINH LÍ HỌC TRẺ EM
B

(Tài liệu dùng cho sinh viên cá c trường Sư phạm mẩm non)
(Tái bản lần thứ 13)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC

sư PHẠM


M ã số: 01.01. Ỉ 4 Ỉ Ỉ Ỉ 0 0 Ỉ - Đ H 2 0 1 3


MỤC LỤC
Trang
Lời nhà xuất bàn.......................................................................................................................................5
C h ư ơ n g I. MỞ ĐẦU ................................................................................................................ ..................................................... 6

I Tấm quan


t r ọ i '' Ị

của bộ m ôn........................................................... .................................................. 6

11. Giới thiệu ch u n g v ề cơ th ể n g ư ờ i............................................................................................................................7
C â u h ỏ i ............................................................................................................................................................................................16
C h ư ơ n g II. TÍNH Q UY LUẬT VỀ s ự SINH TRƯ Ở N G VÀ PHÁT TRIEN

CUA C ơ T H Ể ..........................

.............................................................................................................. 17

I. Tinh qu y luật v ề s ự sin h trưởng và phát triển c ủ a c ơ th ể t r ẻ ................................................................... 17

II. Gia tốc phát triển của cơ th ể .............................................................................................................. 20
III. Những chỉ số phát triển thể lực CỦ3 tr ẻ .......................................................................................... 22
IV. Giới thiệu v ề b iểu đ ổ tăng tr ư ở n c ...................................................................................................................... 2 3

V. Đ ặc điểm phát triển của các thời kì của cơ th ể ............................................................................. 26
C à u h ỏ i ........................................................................................................................................................................................... 2 9
C h ư d n g III. HÊ THẦN K IN H .................................................................................................................................................... 30

I Tám quan trọng của hệ thần k in h ......................................................................................................30
II. Cấu tạo và chức phận của hệ thần k in h ......................................................................................... 3P
III. Hoạt động phản xạ của hệ thẩn k in h ..............................................................................................36
IV. C á c loại hinh thần k in h ............ ^..............................................................................................................................44

V. Đ ặc điểm hoạt động thần kinh cao cấp ở người........................................................................46
VI. N g ủ ....................................................................................................................................................... 49
C à u h ỏ i........................................................................................................................................................................................... 52

C h ư ơ n g IV. c ơ Q U A N PHÂN T ÍC H .................................................................................................................................... 5 3

I. Đại cương về cơ quan phân tíc h ........................................................................................................ 53
II. Các cơ quan phân tích ......................................................................................................................... 5<
C â u h ỏ i........................................................................................................................................................................................... 66
C h ư đ n g V. HỆ VÂN Đ Ộ N G ...................................................................................................................................................... 67

I. Tầm quan trọng của hệ vận đ ộ n g .....................................................................................................67
II H ệ x ư ơ n g ...........................................................................................................................................................................6 7
III. H è cơ .. ..................... .......................................................................................................................................................76

IV. Sự phát triển tư th ế .............................................................................................................................82
C à u h ỏ i............................................................................................................................................................................................84
C h ư ớ n g VI. HỂ TUẦN H O À N .................................................................................................................................................. 8 5
I. M á ụ ......................................................................................................................................................................................8 5

II Tuấn h o à n ............................................................................................................................................. 92
C â u h ỏ i........................................................................................................................................................................................... 9 9
C h ư ơ n g VII. HÊ HÒ H Ấ P ....................... ................................................................................................................................ 100

I, Tấm quan trọng của hệ hơ hấp.........................................................................................................100
II, Cấu tạo của hộ hị h ấ p ..................................................................................................................... 100


III. H oạt đ ộ n g c ủ a c ơ q u an hõ h ấ p .................................................................................................................. 103
IV, Đ ă c điềm h ê hô hấp ở trẻ e m ........................................................................................................................... 106
V. Âm thanh và tiên g nói
108
109
C à u h ỏ i..........................................

C h ư ơ n g VIII. HÊ T IE U H O Á .............................................................

110

I. V ai trò c ủ a th ứ c ăn - Ý n g h ĩa c ủ a s ự tiêu h o á ,,
110
II. Gấu tạo và chức phận củ a cơ quan tiêu h o á .................
110
III. S ự tiêu h oá thức ăn trong ốn g tiêu h o á ....................
116
118
IV. S ự hấp thụ thức ăn và s ự thải b à ................................
V. S ự thốn g nhất h oạt đ ộ n g trong cơ quan tiêu hố
119
VI. Cơ sơ sinh lí củu s ự ăn u ố n g .
120
C ả u h ỏ i....................................................................................................................................................................................... 120
C h ư ơ n g IX. IR A O Đ ổ l CHẤT VÀ NÂNG L Ư Ơ N G ....................................................................................................121

I. Knái niệm trao đổi chất và năng lư ợ n g .......................................................................................... 121
II. Sự trao đổi c h ấ t................................................................................................................................. 121
III. Sự trao đổi năng lư ợ n g ................................................................................................................ 126
C à u h ổ i....................................................................................................................................................................................... 128
C h ư ơ n g X. HỆ BÀI TIẾT......................................................................................................................................................... 129

I. Ý nghĩa của sự bài tiế t...................................................................................................................... 129
II. Sư bài tiết nước tiểu qua th ậ n .......................................................................................................... 129
III. Sự bài tiết mổ hôi qua d a ............................................................................................................... 137
C ả u h ỏ i.......................................................................................................................................................................................14 0
C h ư ơ n g XI. CÁC TUYỂN NỘI T IẾ T ............................................................................................................................. 141


I. Đại cương về tuyến nội tiế t ...............................................................................................................141
II. Các tuyến nội tiế t.............................................................................................................................. 142
C áu h ỏ i.................................................................................................................................................................................... 1 46

Tài liệ j tham khảo.............................................................................................................................147


LÒI NHÀ XUẤT BẢN
'Prc cm là một thc thưc lư nhicn đaim phát trien'. 'lYe càiiLí nho i:ia ioc phát
Iriẽn càníz ló’n. Chúim ta có lliê (.Ịuan sát thủy Irc lớn khỏn từna Ilizáy. Việc nchicn
cứu đậc đicm tăm lí. sinh lí tre cm \ à nhữnc c|Liy liiặl phát trien cúa nó là (ỉặc biệt
cần thict dối vứi việc ni dạy Irc cni.
Giáo trình “ S in h l í h ọ c tre e m " của Ticn sĩ Lô Thanh Vãn là một tài liệu de
càp inôt cách tồn diện nliữim đặc điếni phát trien sinh lí trẻ cni lứa tuổi niầm non,
đầu tuổi hoc: dặc đicm phát trien cua hệ thần kinli; dặc điếm pliál trien cùa các cơ
quan phàn tích; hệ vận động ; hệ

iL iầ ii

hồn; hệ ho nấp; hệ tiêu hóiu hẹ bài tiết..

Trên cư sơ pliân tích đặc đi cm phát triển sinli lí

IC

qua các thừi kì. tác sziá đã

chỉ la nliữne yêu cầu sir phạm cần thiẽt troíi;’ Jỏim tác Iiuỏi dạy tré lứa tuổi inầni
non. Do vày, tài liệu này rất hữu ích ơho cán bộ eiaiic dạy, sinh viên các trưÌTim sư

phạm mầm non. Đổn<ĩ thịi cũnu là tài liẹii hữu ích cho học vièn cao học, cán bộ
nghicn cứu và nhũìm imười làm cór." tác qn lí íiiáo diic màm non, clio các bậc
cha mẹ và các cò ni dạy tic.
Sinh lí học trẻ eni là niỏt vàn để phức tạp. Troiit: khn khổ cùa uiáo trình này
khó có tliế thỏa mãn đirực bạn dọc về mọi khía canil của sinh lí hoc Iré ein. Nhà
XLÚit hàn và tác iíiá 111011" nliạn đươc ý kiên đón« iỉép của ban dọc đẽ lần tái bàn
iiiáo trình sẽ hồn thiện hưn.

Nhà xiiát bán Đại hoc Sư plvim

\ r : n ; Hố N g ọ r D ạ i

lìa i học là ịii. X X Ỉ Í ('.láo (lụ r

10S2.


Chương I

M ỏ ĐẦU

1.

TẤM QU AN TRỌNCỈ C 0 / \ BỘ MỊN

1.

Khái niệm vẻ giải phảu và sinh lí ngưoi

L I . G id i p h ẫ u n g ư ờ i


Giải phẫu người là một môn khoa học Iisliiên cứu vể cấu tạo, hình danũ \à các
quy luật phát triển cúa cơ thế người cũng như các cư c|Lian trong cơ thế. Nó nghicn
cứu mối tương cỊiian của các bộ phận với nhau trong cơ thc. Từ đó thây dượe sự
ihịnc nhất trong cơ thể và sự thống nhất giữa cơ thế v;'ì mơi trường nhờ hệ thần
kinh. Trên cư sở đó tìm ra những hiện pháp tác dộng đến mòi trưcms làm iiiih
hirtVng tốt đến sư phát trien ciiii cơ thể.
1.2 . S i n h lí n g ư ờ i

Sinh lí npirịi ia một môn khoa học nghiên cứu hoạt độiis chức n á ns ciia các Cíí
quan, các hệ cư qiiaii và tồii bộ cư thế nói chuiit:. Nó nghicii cứu c;íc quy liKÌt làm
cư sờ cho các q tiình sống cua cơ thể.
Giải phău và sinh lí người có liên qiiaii mật thiết với nliaii. Muôn hicii clươc
chức phận ciia một cơ quan nào đó trong cơ thế thì phái biết cấu lạo cíia cơ quan đó.

2.

Mỏi quan hệ vói các niỏn khoa học khiíc
Giái phẫu và sinh lí ngưừi có liên quan dếii nhiểii ncành ìvlioa học khác nglilên
cứu về con nsười như; y học, tâm lí học, ciáo dục học, eiáo dục ihế chãt...
+ Đoi với lioc: giúp cho người thầy thuốc C() khá năiii: cliàii đoán và đưa ra ciic
biẹii Ịiliápclicu liị và imãii ngừa pliù liợp.
+ Đói với làm lí học: sự phát trien của tãni lí diẻn ra tròn cơ sớ sự phát liicii VC
eiài pliẫu và siiih lí ciia nỏ, dặc biệt là trên cơ sở sư phát trien cua não bô và ':u;i hệ
thán kinh. Hay nói cách khác: Cìiái phẫu sinh lí là cơ sơ cùa lãni lí. Chĩnm liạn. ơ
c;íc cin bé bị tật Iião thì thưừnỉ: bị trí tuệ thiơii Iiãnt:. Hoặc sự kém phát trien cua
não thì thườim bị In' tuệ thicLi năns. Hoặc sự kém phát trien và suy ycu chức nãim
của tuycii giáp trạim dẫn dên sự trì trệ của trí tuệ.
Mặt khác, bán thân sự phái triển tâm lí lại có ánh hiráiiíz nhất dịnli đếii sự plnít
trien cơ ihc. Ví dii: sư phát trien cua hoạt đọn-:: I i i i ỏ n imĩt đã !àni phát trièn lai àni

vị cua dứa trẻ hoặc nhĩms sự luyện lâp có độH!: cơ. có mục đícli có thè làm lãiii:
tính nhay cám ciui cư quan phàn tích.


+ Đ ô i v ớ i g i á o d ụ c h ọ c : g i ã i p h ẫ u v à s i n h l í l à c ơ SCÏ g i ú p c h o g i á o d ụ c h ọ c c ó

thê dể lii những nội dung giáo dục cu thế, chính xác. phù hợp với độ tuổi.
+ Đối với giáo duc thế chất: giái phẫu, sinh lí là cơ sị đế dựa vào đó có thế để ra
kế hoạch luyện tập, nội du ns và phưong phiíp luyện tập phù hợp với mỗi độ tuổi.

3. Tầm quan trọng của bợ mòn
Gi ái phẫu và sinh lí có một vai trị quan trọng trong chương trình dào tạo cùa
ngành m ám non.
- Gi úp cho rmười học hicii được cơ thê trẻ em có nhữiig đặc điểm khác với
người lớii: khác về câu tạo, chức phận của tìnig cơ quan và cùa cá cơ thể.
- Những đặc điếm khác nhau đó thay dổi trons các giai đoạn lứa tuổi khác
nhau cua cư thế.
- Trèn cư sở cún nhữ ns hiếu biết này ciiìp cho các cơ 2 Ìáo mẩm non tươns lai
có kế hoạch chăm sóc và giáo dục tré một cách hợp lí, tạo điều kiện tốt cho sự
hoàn thiẹn và phát triển cư thể trẻ.
- Ngồi ra, mơn học này cịn CLinc cấp nhĩ mc kiến thứẹ cơ sò dể người học có
kliá nánc tiếp tha những kiên thức của các mịn học khác: tàm lí học, giáo dục
học, diiih ciưững và các bộ mơn phi rai a pháp.
II.

GIỒI THIỆU CllUNCÌ VÊ c ơ THE NGUỜl

1. Càu tạo và chức phận cùa tế bào và mó
l .l . Té bào


■■■ Về cấu lạ o :
Đầu thế ki XIX iigLrời ta xác định đưực cơ thế có càu tạo bủng tê bào. Tê bào
lìi Iiiơt don vị câu trúc chức năng và di tmycii cư bán của cơ thè. Quan sát dưới
kiiili liièii vi diẹii lử phỏim đại hàim Irăni nghìn lần tồ bào uổin;
-

Mùìiịị'. b a o h ọ c h è n i m o à i . N ó là l ớ p I i ị ỉ o à i c ủ a n g u y ê n s i n h c h â t d ĩ i c , d à y

klióng đến vài phần triệii mi li mét (tức là vài na nỏ mét). Màng có Iihiệni vụ làm

clu) tê bào có hình dạim nhất dịnh và háo vệ tố bào. Ngồi ra. màng tơ bào cịn có
khá náne bán thấm dê thưc hiện qiiá trình trao đổi chất giữa cư ihế và mỏi triànig
(báii thàni có chọn lọc).
-

N Oliven s in h i h í í i ( t é b à o c h A t ) : là n s z u y c n li ỗ Li t h c s ự s ố i i í i , t r o i ì c s i i ỏ t , l ỏ n g

hoặc liơi đặc. Trong nguyên sinh chát có vị số các ịne nhỏ phân nhánh dám bào
mối lièii hệ giữa các phán kliác nhau cua lê bào,
-

N h a n '. d i r ư c l à m b a iii z m ộ t t h ứ I i c u y ê n s i n h c h ấ t đ ặ c h i ệ t . B a o sziờ n ó c u n ü

n;ìm tronc Iiguycn sinh cliàì. c ỏ mỏl lớp màne kép bao xung qiianh Iihân. Nhàn


thường có hình trứiiiỉ và có màu sáno hưn ngu n sinh cliât bọc quanh. Ns:()ài la.
trong nguyên sinh chất có các cư quan tử và có niànu bao học. Nỏ là Iiliữiis: thành
phần chuyên hóa giống như các cơ qiuin CLia c ơ tlic, pliụ trách nhữim chức Iiãim
nhất định, đảm báo hoạt độiiỉỉ sống bình thường cùa tế bào. Cháng hạn: II Ihè

(thườiig có trong nguyên sinh cliất) có the coi là trạm nãnc lưọni: của tè bàc\ \ì nó
tích lũy năng lượiiiỉ cần thiết cho tc bào. Sự tổnphân giải Prơtêin.
Nhân là trung tâm hoạt động hóa học. Nó có vai trị quan trọne tronu việc
quyết định hình dáng, kích thước và chức năng cùa tỏ bào, đicii khicn da sỏ các
quá trình sinh lí trong đó. Ngồi ra nhân cịn thực hiện các chức nãng về sinli sán.
Tính chất sống của tế bào là do nhữns q trình lí hóa phức tạp xảy ra ơ tronc
tế bào. Sự diễn biến bình thường của các q trình này chi có thè xáy la ơ diều
kiện tương đối ổn định về thành phần hóa học và tính chất lí học của tế bào. Sự ổn
định như vậy được giữ vững nhờ sự triio đổi chất liên tục giữa tế bào và mỏi truừng
bên ngoài. Sự trao đổi này được thông qua bề mặ t của màng tê bào. M à n 2 tè bào
có tính đặc hiệu vì cấu tạo có tổ chức cao, hình thành tấm bình phong cliọn lọc các
chất khác nhau đi qua với tốc độ khác nhau. Chả ng hạn, các chất dinh thrryng cần
thiết cho hoạt động sống của tế bào (như: aminơaxit, glucoza, và một số chất kliác)
tưcíng đối dễ dàng di qua màng vào tế bào, cũng như các sản phẩm trao đổi chất đi
ra ngoài. Sự thẩm thấu các chất này qua màng oọi là thám tliấii tích cực vì có sự
tiêu hao năng lượng và xảy ra nhờ có “các chất vận c huyển" đặc biệt làm hoat hóa
các enzym. Cịn các chất khác, nếu kích thước phân tử của chúng khơn» Kýn lãm
thì có thế chui qua lỗ màng một cách rất c hậm c hạp bằng cách khuếch tán (tức là
sự phân bố theo hưứiig từ chỗ nồng độ cao dến chỏ nổiig dộ thấp). Ví dụ, các ioii
muối khống (Cl~, K \ Na"^...) đi qua rất chậm. Tốc độ khuyốch tán d iẽ ii ra kliỏns:
đơng đêu trong các ion muối khống, do đó dẫn đốn sự phân bơ khơnỵ d o n e đều
của chúng ở hai pliía của màng tế bào. Điểu này c ó ý Iiíỉliĩa vỏ cùng quan trọnu đói
với hoạt động sống cỉia tê bào, nhất là đối với c r , K^, Na"^. Cụ ihể ở hên nt;oài
màng tế bào các Na"^, c r tập trung nhiều, bên trong tế bào lại tạp trung nhicu K"",
anion hữu cơ A A ' (vì ion này lớn hơn nên khơng thế chui qua mànỉí tế bào được).
Và cũng do có sự phàn bơ khơng đều của các ion này mà làm cho màno hị phân
cực (tức là có hiệu số điện thế giữa bề mặt trong và ncoài của màne). Mật iroiig
tích điện âm so với mặt nsồi. Hiệu điện thế này 2 ỌÌ là điện thế màng (hay điện
thế tĩnh). Độ lớn điện thế màng dao động 20 -


lOOmv. Sự có mật cỉia điện thế

màng làm ảnh hưởng đến tốc dộ các ion di qua màng. Chảng hạn, bên trong tê bào


thừa c ác hat tích tliẹii àm. clo dó có sư khuvêch t;íii cua C'l tù' Iitzồi VÌU) bị chàiii
lại (do niàim c1a\ ) \'à làni chậm K" từ troim la (cií.) niàiiũ hút). Nuu'o’c lai, sư
khiiyéch tán cua Na" từ imoài \'ào tãne nhanh hon nhừ anh luroiii: cua mànu lích
điện àm. Tính ổn dịnh cua m àne đưọ’c đám bao Iiliờ sự vặn ch u \c n lích cưc các K*
và Na" chịìm lai lực khuycch tán. Điện thc ináiiiz bien niáì klii lioạt dưniz SỊIIL! cưa
tố bào bị đình chi. Ngồi ra. trạnc thái hoạt địn«:; cua tc bi) b iIki\' di, cluc thũ
hiỗn n c a v điện thô màng. Cụ thè:
+ Điện tlic niàim tãng, t h ư ừ n í i chứníi tỏ s ự hirnsz
cưoHíỉ V'àn chuycn tích cực các Na^ từ tố bào ra ncoài).

phân

bị uiam

(d o sư lă n e

+ ỹ i ỗ n tlic mim iiỏni, chinm to s hưiií: phủn ciia lẽ bào lãim lèn (cio sư \'áii
chuyến yếu ớt các Na^).

■ Th à n h phần của tẻ hào:
Có rất Iihicu châl tham uia vào thành phần CLÌa tơ bào. tion« đó Iiưức khốiiũ
3/4 khối lươns lê bào. Troim nước hòa tan niộl Iượn 2 nho các chât vò cư (chủ yẽu
là các m uối) và các chất hữu c ư c h i ế n i khoánc 1/4 khối lirựim té bào (Iroim dỏ clui
yếu là Prỏléin, imồi ra cịn có axilnuclcic, gluxit, lipít...).

- Prỏtẽin là vật chất cliú yếu của mọi cấu tạo té bào và là ihành phần khonu
thế tliiếii đê tliaiii uia tố cliức các qiiá tniih sốnu. Có hưn 20 amiiiỏaxit có ihc lÌKuii
gi;i vào tliàiili phấn các prỏlcin. tạo thành một hoặc một sò chuỏi liéii két \'ới nhau.
Các chuỗi này có tliơ uốn kluk' và cuộn trịn lại thành lừim hứi. CY) Iiliieu loai
prótêin. prơtèin khác nliau VC sị lượim phầii tư cua lừim loai aniiiiỏaxit \'à \'é liât
tư sáp xếp cua nliữnũ aniinịaxit này.
Prỏtèin có línli cliàt xi'ic tác đãc hiệu ihỏim qua các cii/\'in. Thoim lliLiờni: mỏi
en/.yni chi thúc dàv một phàn ứn" hóa hoc Iihál định. MỎI vài CII/MII chi có lac
động clối \'('íi mọt chát Iiià kliịnu aiili hu'o'ii” L’ì tlcn các chái kliác. llifiiii chí c;i dối
vó’i c.íc chai uần "loiiii các cliãt ãy.
Axil nucleic: nó chi nãni ti'one riliiìn cúa lõ h;u>, axit luiclcic clu'('c cáu lạo lu'
chuỗi râì lớn các nuclèơtit sáii phâiii lien kẽt ciia 3 pliàii lir: chát liiìu co' cliứa Iiilo'
(bii7,ơ nito'), clirịim 5 imLiycn tử cacbon và axit phơtphoric. Hình ihành cliuỏi niiclịolit
chí gổm có 4 loai vcVi các bazư nito' khác nhau: xió/in. tiniin. ailciiin. tiuaiiin.
Có nhicu loại axit nucleic, chúiií: khác nhau VC số luơim mỏi loai Iiuclẽỏtil và
chú >'CL1 kliác nhau vé trật lư s ã p xcp cLÌa các nuclóịlit lioim cliiiỏi. 'rìiv llict) loại
dirc'yiiiz d c /ò r i h ò / a hay ribịra có Iron" các miclcịlil mà axit nuclèic có hai loại:
ADN axit nucléic, AR N iixit rihịnuclcic. Đặc tính t|Lian troii^ của a\it miclèic là
chi bao uổm các clạiii: luiclêotit khác nhau nluiìií: xác định \'à eliroc ký liiệii bĩiim
các ch ữ cái dầu tien cua lèn «ioi các ba/.ư nitơ ihain uia \ à o thành phán ciia chúiiLi
A, G, 1, X.


Axi t nucl êic đ ám báo sự tạo nê n Prịtéin từ các ami nơ a xi t đặc trLílig c h o m ố i

chuỗi tế bào và giữ được bản chất di truyền.
- Gliixit (hydrat cacbon hay Saccarit). Gluxit dược càu tạo từ các Iiíiuycn tị
như cacbon, hyđrị, ịxy. Trong đó các ngun tử c ủa hai ngu n tố hyđrơ và ịxy
hầu như bao giờ cũng có ti lệ gi ơnc như trong phàn tư nước. Gluxit có hai loại
hydrat cacbon đơn giản (monosaccarit) và hydrat ca cbon phức tạp (polisaccarit

hay polime tríing hựp). Trong cư thể người và dộng vật, đường glucóza dưực
dùng để tièu hao năng lượng hàng ngày. Loại diùyng này với một lượng nhỏ có
mặt khơng những ờ tất cả các tế bào mà còn ờ cả trong máu. Thư ờng chúng có
trong gan và cơ, cịn phần khác được biến đổi thành lipit.
- Lipit; Lipit cũng được cấu tạo bằng các nsỉLiyên tố oiố ns gliixit, nhims hàm
lưọiig ôxy rất ít. Chẳng hạn, mỡ người có cơng ihức
Nsồ i ra, cịn có
một số lipit có cấu tạo phức tạp hcifii như, trons (hành phần cùa nó có chứa phịtpho
và một số chất khác.
Lipit thường phủ ở mặt dưới da và nhiều cơ quan. Nó là chất dự trữ cua cơ thê và
có giá trị năng lượng rất lớn. Ngồi ra, cịn có một số chất có tính chất giống lipit (các
hợp chất giống lipit) cũng có ý nehĩa quan trọng trong các quá trình sống.
N h ữ n g đ ặ c tín h của tê 'b à o :

Tế bào có thế xem là nhữnc đcín vị cơ sở mà trạng thái sòng của c húng được
đám bảo bằng nhữiig đặc tính sống c ơ bán sau:
- Biến dổi năn" lượim từ một dạng này san« một dạ ng khác. Chá n" hạn, nâng
lượng hóa học của các chất hĩai cơ trong các tê bào của c ơ thế người được biến dổi
thành những dạng năng lượiig khác như cơ năng, diện năng...
- Xây dimg cơ thế đặc trưng riêng cúa mình bãng cách c huyế n hóa các chát
hấp thụ đưực vào tế bào.
- Sinh trưởng và phân chia: các tế bào lóín lên nhừ các vật chất mới của tê bào
được hình thàiih mạnh mẽ, phân đói nhiểu lần và sinh sơi náy nở. Troim dó mỏi tể
bào con eiống hệt tế bào mẹ.
- Tính đặc trưng. Sự phát triến cúa tế bào ihai băt đầu bằng sự phàn chia các lê
bào sinh dục cái được thụ tinh. Nhờ tiếp tục phân chia mà sỏ lượng tc bào được
nhân địi khơng ngìrim và nhanh chóng hình thành m ầ m m òng của c ơ ihc tương
lai. Lức này bắt đầu thấy rõ sự khác nhau về câu tạo c ủa các nhóm tè bào riêns
biệt đế hình Ihành những chức năim sống nhất dịnh của chúng.
- Biểu hiện khá năng phản ứnu và hưn» phấn (tức là sự phán ứng vứi

những t hay đổi xuất hiện ờ mỏ i trường ngồi, từ dó làm c h o cơ thể thích nghi
với mơi trườiis),
Ví dụ: đáp lụi các kích thích thì các lê bào cơ co (co ngắ n lại) làm cho tuyên
nước bọt tiết nước bot.
10


1.2. M o
Mị là rập hợp Iihiniíz yeu tỏ có cáii trúc lố hào và khóiit: có Cấu trúc tè bào,
hình tliành troim q liìiih ticn lióa của sinh vâl. từ nhữne lá pliòi Iihãt dịnh và dám
nhiệm nhữna chức nănc nhất định troiiiz cơ ihe.
Dựa vào Iicuồn gốc phát sinh, chức Iiãii 2 và cấu tạo, người ta chia làm bốn loại
mơ: mị thưítng hì, mị liên kết. mị cơ. và mồ thần kinh, Bốn loại mị này đươc
hình thành từ những lá phỏi khác nhau và cliiiní: lạo thành các cư quan và hộ cư
quan trong cơ thế. Hoạt dộnc cua c húnc có mối liên hệ hữu cơ trong một cơ thế
thốns nhất dưới sự điểu khièn của hệ thẩn kinh.
- M o th ư ợ ì ig b ì (biếu mỏ) là một ioại mị phu bé mặt mội C(ĩ quan, íỉiới han

co’ quan dó với mịi IrUOTü xiiim quanh. Vị trí bể mãt của inị thượng bì có lien
quan lởi chức năng cua nó: hoặc có chức Iiăim báo vệ chc chư, hoặc qua đó mà
thực hiện q trình trao đổi chất 2 Ìữa cư thố với mơi trưừns.
Mở thượng bì có cấu tạo đặc trưiiíi, nhưim c húng ma na nhữne nét chung nhất
là: thành phấn chủ yếu tron« mị là các câu trúc tế bào. cịn phần khịne có cấu
trúc lê hào (hay chãt ciiin bào) ít. khịng dá ns kế. Cán cứ vào nMững dặc diêm
riịiig VC mật câu tạo tìmSau dây là một sị ví dụ vổ các mỏ thượng bì:
+ ThưcTìiíỉ bì da, có trong thành phán da và lát đoụn dầu trịn của ống tiêu hóa
( khoang miệim), Từ thưựm: bì da hình thành một số yếu tố dẫn xit như lỏim,
móiie và các tuycn da. Cẩu tạo cua nó 2Ĩni Iihiéii tíinu lế báo.


rầim sàii

nhát cùa

thưtmg bì da có khá năng sinh san.
+ TliưíTiig bì lót: gặp Iron” thành phẩn tal cà các mạc lót khoanc. các mạc pliii
một sị tang. Chúní; ỵổm mịt lầnc tê bào hìnli dẹt.
+ TliiRriií’ bì thận: eổm niỏt tầne lẽ bào lát ihành troim các ốim niệu. Tè bào có
hinh nón. hình lập plnrơiii! hvXie hình clẹl.
+ lliượ ng bì luol: ũổni một tiìim tè hào hình tiu lát cloạn giữa \ à sau cua ỏnu
tióii hóa. Các tuycn tiêu hóa cnnií tluiộc loai i hượn” bì này. nhưim chiìiig thav dổi
lìiy từne ncti. có khi xcn kõ và lái rác tronu các lứp tliượní; hì (iihir ớ riiịt non). Có
kill hợp thành từim vùníi (ơ tla dày), có khi lao Ihàiih Iiliữn(gan, tụy),
Chức nâng cua mơ thượne bì: hào vệ. clic chơ tránh Iihữn" tác dộng cư học,
hóa học VÌI các tác donc khác từ bêii Mũồi, Nizồi ra mỏ thượne bì cịn thực hiện
q trình trao dổi chất íiiữa co thê và mịi trưừnu.
-

\íó

liè n k ế t (dem - cliiih clirữnũ) Thùnli phần cấu tạo chu yếu cua mị này

khơiiiỉ phiii là tố hào inà là cliàt íziaii hào.


Dưa \ à o chức Iiãni: có ihc phàn ra làni liai loại ĩiio lien kct: loai có chức Iiãiit:
i l i i ih c l i r ữ n c (ni i u' n i á u v à b a c l i h u y c ì ) . l o ạ i c ó c h ứ c I i ãi i ũ d ẹ i i i co' h o c (Iiliir x i r o i i ” .

sụn). Sư phàn cliia này ciìim clii có lính chất liiO'nu doi.

Sau đây là niỏt số inị lien kcl:
+ Võne mỏ: lạo nơn cơ sơ cua moi co' cỊLian tạo huvct Iihu' tuy xưtTiig, liạcli
b ạ c h h u y ế t , t ì. Y c u

t ố tẽ h à o c u a n i ỏ n à v c ó h ì n l i s a o n ố i v ứ i n h a u b ã n s I i h ữ i i í :

Iihánli n u u y ê n s i n h ciiât tạo tliành m ộ l k h ố i h ỗ n bào. L.icn hệ m ậ t t hi ct \'ĨI chàt

Iiííun sinh của té bào có nhĩrng soi tơ mành làm thành một man« lirới, nên có Icii
là võim mỏ.
C h ứ c n ă i i e c ủ a v ò n g m ò là t ạ o l i u y c l . h à o VÇ c ư t h e v à c ó k h a n ă n g t h ư c h à o

nhừ sự có mặl của nhữim tê bào lư do lách ra từ khối hỏn bào.
+ Máu và bạch huyết: loại niơ này có thành phẩn chủ yêu là ciiất lỏns - huvcì
tươnhuyết thế nho. Tronc cơ thế, máu và hạch huyết liru thòng trons hệ mạch, có chức
phận dinh clưữnỉi qua sự trao dổi chất oiữa cơ the và mỏi trườne ngoài.
+ Mỏ lièii kết sựị xốp: là loại mò rất phổ biên tronc cơ thế, có niặt ớ tât cá các
cơ quan, dọc theo dườiiu đi của mạch máu, mạch bạch huyết và làm thành nlũrni:
lóp mơ đệm dưới da hoặc giữa các cơ. Trong mò lièn kếl sợi xốp yê'ii tố sian hào là
niột khối chất dính, nlicrt, vỏ dịnh linih, tions: dó cỏ nhữns bó tư sinh keo và nhữne
sợi dàn hồi. Cịn yốii tị tế hào chí là nhữnc nmiycn bào sợi, sau này trườn« thành
biến đổi ra thành té bào sơi. Tại IIIỘI sỏ bỏ phàn cùa cư thế như dưứi da. m o lien
kêt sơi xốp biến đổi thành niò inỡ.
+ Mô lien kết sưi chắc: cỏ cấu trúc sợi là thành phẩn chú yếu bẽn canh yêu lo
lé' bào kém phát trien.
+ M ỏ s ụ n : là l o a i m ỏ c ó CÌÍLI l a o k h á đ ã c h i ệ t , t r o i i í : d ó í i ổ n i PIỎI y ê u l o u i a n

bào phát trien, CÒII các Ic bào i;ii i;íc troim ũian bào hỗc l iéiiíz Ic hỗc nhóm 2 - 3
tè hào Ironiz bao nans.

Cãii cứ vào cấu Irúc ỵian hào nià phân biệt thành 3 loại niơ sụn:
• S m i t i o i m : I ih u ' s u n s i r ờ i i . s i i n n i ũ i . . .
• S u n d à n l i ổ i ; l ạ o t h à i i h v à n h t a i, s ụ n t l i à n h ố i m t a i I i í i o à i , i n o l s ố s u n i h a n h

quan.

• Sụn liên kcì sựi: nhir niiữni: dĩa sụn uian dốt

Mỏ sụn tăiig trườne nhờ có màn« sụn bọc ni'vx'ii. Màng sun iiỏm cỏ hai lớp:
lứp iit;ồi và
có mạch máu.

troim tiếp véyi mổ sụn có khà năng sinh sán. Troim inỏ sụn khòiie

+ M ỏ XLi'o’i m : c ó l ớ p m à n e x i r ơ i m ( h a y CỐI n i ạ c ) p h ủ i m o à i , M à n ũ ,\ư
l(ýp: lóp nc o ài là m ỏ lien kêt sợi c há c và lóp troiiii e ổni những tc bào sinh x ư o i i e c ó


kh;i nâiie sinh san. Trono mò xưưne. chal üian bà(' do Iihữnu tơ soi sinh kco C.III
lạo nên xcp thànli nhữim tám dẹp có tăm inol sơ inuối vỏ co’ làm cho nó vừa đặc,
vừa chãc lại vừa đàn hỏi. Vlị xirưim là mỏl knn niỏ phàn hóa cao hơn ca và lần (lầu
tièn xuất bien
ỡ nhữii" dịnu vàt
có xưưni;v_ so n”^ .


Chúc năne cua IIIỎ lien kết:
• Dinh dưững: dám báo cun e cấp hoặc ciữ <:ìn các chât dinh dưỡni: và ịxy.
• Báo vệ: sinh ra các chàt hào vộ và làm sach cư thê khói các chất độc hại.

• Đệm cơ học;
- M ó c ơ : có nguồn gốc sần aũi vói các mị lien kết. Nó chiếm 1/3 khối lương
cơ thế. Đặc tính chung cúa m ơ cơ là có khá nãnc co rút. Mơ cơ có hai loại:
+ Mỏ cư vân: Trong cơ thể, cơ vân tạo nôn vách cư tim và cùng với hệ xưono
làm thành cơ quan vàn dộns. Cấu tạo cơ vàn gồni những sợi cơ có chiéu dài thay
đổi. Mỗi sợi cơ cổni có một m à n s bọc quanh mộl khối nguyên sinh chất trong có
nhiều tơ nằm cùng một hưcVng với sợi cơ và có vị số nhân tế bào (có tới hàng trăm
nhân, nhữna nhân này đểu dàn ra gần bé mật cua sơi cơ).
Q luui sát dưới kính hiến vi thì thấy: mỗi tư cơ gổm những khoanh hình đĩa
có màu tối và sáim xen kẽ nhau, vì vậv mà có tên là cư vân. Các sợi cơ lập hựp
tliành bó cư có độ dài thay đổi. Cơ vân có khá nănc có rút nhanh hon cơ trưn
khống 10 lần.
Ngồi ra, trong cơ cịn có các mạch ináii và dây thần kinh dê thực hiện chức
năng trao đổi chất và thực hiện phán xạ oiữa các cư quan của cơ thô với môi
trường.
+ Mô cơ trơn: tharn gia vào thành phán cấLi tạo các nội quan và thàiih mạch
máu. Cấu tạo ciia m ỏ cơ trcTii gồm những tế bào cư có hình sợi thn nhọn hai đầu.
Trong tê bào cư trưn có chất nguyên sinh, một nhân hình que và nhiều tư cơ xếp
dọc cùng một hướng theo chiều dài của tê bào.
Sự có rút của mô cơ trtni không thco ý muon.
- M ó t h ầ n k i n h , là một loại inỏ phàn hóa cao dộ, có khả năng cám ứng được
các loại kích thích của mơi trường. Thành phần của m ô thần kinh gồm các tế bào
thần kinh (hay nơrôn). Cấu tạo tế bào thần kinh gồm:
+ Thân tế bào: có hình dạng thay đổi (trịn, hình sao, trái lê...)+ Tua dài (đột trục): được bao bọc bởi một bao, gọi là sợi thần kinh.
+ Tua ngán (đột nhánh): có rất nhiều loại tế bào thđn kinh như nơrôn 1 nhánh,
ncfrôn 2 nhánh, và nơrôn nhiều nhánh. Mở thần kinh tạo nên hệ thần kinh. Ngoài ra,
cịn có chức phận quy định và kết hợp sự hoạt động của tất cả các cơ quan và hệ cơ
quan trong cơ thế, cũng như đám báo inôi liên hệ giữa cơ thế với mơi trường ngồi.

13



2.

C ư thê là m ột khịi t h ơ n g n h á t và là mộ t hệ t h ò n g điéu ch in h

2 .1 . C ơ t h ế là m ộ t k h ó i t h ổ n g n h ấ t

Mọi bộ phận, mọi cơ quan đéii được tạo thành từ tè bào. Tạp hcrji các tế bào có
cùna chức năng tạo thành mị. Mơ tập h(Tp lại đế tạo thành cơ quan và hệ cơ quan.
Như vậy, mọi cư quan, mỏ và tê bào đều dược liên kết với nhau thành một khôi
thông nhất trong cơ thê.
Sư thống nhất này được thế hiện như sau:
- Sự tlìơ n q n h ấ t (ỊÌiĩa đổnq lió d và iìi hóa.
Cơ thể muốn tồn tại và phát trien thì phái ln ln cân bàng với mơi trường
sống cúa mình. Sự cân bang đó được thực hiện thơng qua quá trình trao đổi chất.
Trao đổi chất là chức năng cơ bán cùa cơ thể sống. Trao dối chất bao gồm hai
q trình đồng hóa và dị hóa.
Đ ồ iìíị I ìóu là sự trao đổi và hấp thụ các chất được lấy từ mỏi trường bên ngoài
vào cơ thể. Kết quả là tạo ra các hợp chất hóa học phức tạp rồi từ dó tổng hợp lên
các thành phần của cơ thế sống.
D ị hóa là sự phân hủy các hợp chát hữu cơ phức tạp thành các chất đcm giản.
Kết quá của sự phân hủy này là sự giái phóng ra năng lượng. Nâng lượng này một
mặt dùng để tống hợp các chất phức tạp mới lấy từ các chất lấy ờ bên ngoài vào
(tức là được dùng vào q trình đồng hóa), một mặt dùng dể thực hiện các quá
trình sống trong các bộ phận của cơ thế.
Đồng hóa và dị hóa là hai q trình khơng thể tách rời nhau được: khịng có
đồng hóa thì khơng có dị hóa. Ngược lại, khơng có dị hóa thì cũng khơng có đồng
hóa được. Nhưng trong tìmg giai đoạn phát triên của cơ thể, vai trị cúa cliúng
khơng như nhau: khi cơ thể cịn trẻ đồng hóa mạnh hưii dị hóa, khi cư thể đã già thì

dị hóa lại mạnh hơn đồníĩ hóa. Mặt khác, trong cơ thê người ln lươn có sự húy
hoại và đổi mới. Chắng hạn, các tế bào lớp ngồi cùng của da ln được đối mứi.
Hoặc hổng cẩu ở trong máu cũng vậy, nổ chí sơng được khống 130 ngày rỏi bị chêt
và được thay thế bằng hổng cầu mới.
Như vậy, sự sống chí có thể tồn tại nếu mơi trườiig bèn ngồi cung cấp cho cơ
thể oxy, thức ãn và nhận của cơ thế những sàn phẩm phân hủy.
- Sự th ố iií; Iilu ứ í>ìữa cấu tạo và chức p liậ ii. Giữa cấu tạo, hình thái với sinh lí,
chức phận có sự thống nhất chặt chẽ với nhau. Chức phận và hình thái cùa cơ thê
là kết quả của sự phát triển cá thê và chiing loại của cơ thể. Do đó giữa chức phận
và hình thái cấu tạo có mối liên hệ khãng khít và lệ thuộc lẫn nhau, trong đó chức
phận giữ vai trị quyết định vì chức phận trực tiếp liên hệ với trao đổi chất.
- Sự rlìơno ìiliâ t qiữa rá c l ơ quan tro iiíỊ c ơ tììế. Các cơ quan và các hệ cơ troiis
cơ thế ln ln có sự hoạt động phơi hcyị") nhịp nhàng và thống nhất với nhau

14


Sư liên hệ, phổi hưp íziữ;i các cơ qiiiiii trolls’ cơ thế dicn ra theo ba phiroiig hướii 2 :
+ Môt bộ phận này ánh hưtmg đến các bộ phận khác.
Ví dụ; khi ta lao động, cơ làm vịộc, dổim thời iiliỊp liin đập nhanh hơn, nhịp
th(í gấp hơn.
+ Tồn bộ cơ thê ánh hướng đến mót bộ phận.
Ví dụ: hiện tượng dói là biếu hiện tồn bơ cơ thế ánh hưcViig đến cơ quan tiẻLi hóa.
+ Trong từng cơ quan có sự phối hợp với nhau
Ví dụ: khi la nhảy thì có sự phối hợp giữa chân trái và chân phái.
- Sự tlìơ n q I i l i â t iỊÌữa c ơ thê và lìiỏ i trư ờ n g
Cơ thế và mơi trưịíng là một khối thống nhất. Khi mịi trường thay đổi thì cơ
thể cũng phái có những thay dổi, những phán ứng cho phù hợp với sự thay đổi cua
mơi trưịng, nếu khơng thì cơ thê sẽ không tồn tại được. Khá năng này cùa cơ thê
gọi là tính thích nghi. Thích nghi là quy luật cơ bán của sinh vật.

Ví dụ, khi trời rét ta “ nổi da gà” . Đó chính là sự thích nghi cùa cơ thể đối với
thời tiết (lúc này các cơ ò lỗ chân lỏng co lại để giữ cho nhiệt ở trong cơ thể khói
thốt ra neồi). ơ người, sự thích nghi mang tính chất chủ động. Cháng hạn, ta
chống rét bằng mặc áo ấm, dùng lò sưởi.
2 .2 . C ơ th ẻ là m ộ t h ệ t h ò n g t ự đ iề u c h ỉn h

Hệ thần kinh có vai trò quan trọng trong việc diều hòa hoạt động của cac cơ
quan trong cơ thê và làm cho cơ thế thành một khối thống nhất. Nhờ đó trong cơ
the diễn ra quá trình tự điéu chinh chức năng sinh lí, duy trì những điều kiện cần
thiết cho cơ thê tồn tcú. Cháng hạn như duy trì một cách tircmg đôi mức độ không
đổi của áp lực máu, nhiệt độ của cơ thể, tính chất lióa lí của m áu và các yếu tố
khác... Ngoài ra, nhờ hệ thần kinh mà cơ thể thưc hiện dược mối liẻn hệ với mòi
trường xung quanh.
Việc điều hòa hoạt động của cơ thế cịn được thực hiện nhờ một số chất có
lính sinh học cao dtrơc sinh r;) trong (ỊIIÍÍ riì ili trao đổi chất. Ví (iụ, ho(x:mổn khi
vào máu c húng đi khắp cơ thè làm ánh hưòng đến hoạt động cùa các tế bào và các
cơ quan khác.
Như vậy, đicLi hòa hoạt động ciia cư thế do cơ chế thán kinh và thê dịch. Hai
cơ c hế điều hòa này tác dộng tươn;; hỗ lẫn n l u i L i : các chất hóa học tích cực dược
hình thành trong cơ thể có khá năng làm ành hircmg ngay đếii các tê bào thấn kinh
khi làm thay đổi trạng thái, chức năng của chúng. Mật khác, sự hình thành và xâm
nhậ p ciia nhiều chất hóa học có lơi nằm troniz máu chịu sự điểu hòa CLia hệ thần
kinh. Hệ thần kinh ánh hườiig đến chức năniz của hàng loạt các cơ quan không
những qua các xung độns thần kinh đi tứi cơ quan theo đườiig dẫn tniyển tháii
kinh, mà cịn nhờ các chất hóa học dirơc hình thành ở các tê hào cùa cư thè và đi
vào m;iii dưới ánh hưởng của hệ thần kinh.
15


3.


Đặc điẻm chunịỉ vé cơ thè tré
- Cơ thế tre cni nói c h u n c và từim cơ cỊuan nói riciiíz khõnt: hồn tồn giỏim

nuLiừi trưởng thành.
- Cơ thế tré em k h ò n e phái là cư thế ngirừi lớn thu nhỏ lại theo một tí lộ
nhất định.
- Giữa cơ thê trẻ em v'i người lớii có nhiểu điếm khác nhau: khác nhau về kích
thước, về c â n n ặ n g , về cấLi t r ú c v à v ề c h ứ c n ă n g h o ạ t d ộ n c .
- Sự hoại độno của cơ thê trẻ cĩing như của người lớn không phái là góm
những hoạt động riêng lẻ của tỪ!ig hệ cơ quan mà các c ơ quan trong c ơ thế dều
hoạt độrm thống nhất trong một hệ thống hồn chình.

CÂU HĨI
1.

Tliế nào là giái phẫu và sinh lí người?

2.

Ph. tích mối quan hệ cùa giái phẫu và sinh lí người với các ngành khoa học
khác nghiên cứu về người.

3.

Nêu ý nghĩ a của giải phẫu và sinh lí người đối với c hương trình đào tạo của
ngành Mầm non.

4.
5.


Chứng mi nh “T ế bào là một đơn vị cấu trúc, chức nă ng và di truyền c ơ bản của
cơ the’’.
Thế nào là mơ?

6.

Trình bày các loại mơ.

7.
8.

Chứng minh "Cơ thể là một khối thống nhất".
Tại sao nói "Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh"?

9.

16

'IVỉnh bày đặc điếm chung vẽ c ơ thể trẻ.


Chưong li

sự SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN CỦA cơ THE

TÍNH QUY LUẬT VỂ



I.

TÍNH QUY LUẬT VÊ s ự SíNH TRNG VÀ PIỈÁT TRIÊN CỦA c ơ
THỂ TRẺ

1.

Khái niệm về sir sinh trưởng và phát triển

Quá trình sinh trưởng và phát trien là dặc tính sinh học cỉia chất sống. Sự sinh
trưcyng và phái trien của con người được bắt đầu từ thời điểm thụ tinh của tế bào
trứng cho đến lúc chết.
1 .1 . S ự p h á t tr ie n

Sư phát triêii là một quá trình thay đổi về mặt số lượng và chất lượng xáy ra
t r o n g c ơ thc.
S ự p h á t t r i e n c i i a c o n n g ư ờ i là m ộ t q u á t r ì n h d i ễ n r a l i ê n t ụ c t r o n g SUỐI c ả c u ộ c

dừi. ờ mỗi íziai đoạn phát tiiêii của cá thế đều chứa đinig các vết tích của giai đoạn
trước, nhữni: cái hiện có của giai đoạn này và những inầm mống của siai đoạn sau,
Như vạy, mỗi mòt lứa liiổi là một hệ thống cơ độnc, trong đó vết tích của giai đoạn
trước dần dần bị xóa bỏ, cái hiện tại và tương lai được phát trien. Sau dó cái hiện
tại lại tr(V ihành cái quá khứ và m ầm m ố n e của cái tươiig lai lại trờ thành cái hiện
tại. rói những mầm m ố n s ciui cái tương lai lại náy sinh.
Sự pliát IricMi của cư thế đirực biểu hiện qua các chi sỏ đo người nliư: chiều
cao, càn năng, vòng ngực...
Sự phát trien clirợc Ihc hiện ờ ba yếu tố:
- Sự lăiig trướng (hay sự lớn lên) củ a cơ thế, của ciíc cơ qu a n riêng lẻ của
c ư tliè và s ự t ă n « CLrừng c á c c h ứ c n ă n g c ù a c h ủ n g .


- Sự phàn hóa của các cơ quan và các mơ.
- Sự hìnli tliành (cấu tạo hình dáng) đậc trưng cho cơ thế.
Ba vếư lố này liên hệ và phụ thuộc với nhau rnột cách chặt chẽ dẫn đến sự thay
d ổ i VC h ì n h i h á i v à c h ứ c n ĩ i n q .

Đãc trưng cua sư pliát trien là những biến đổi vể chất của cơ thế, là sự xuất
hiện iihCrn” dâu hiệu và nhữne thc tính được hình thành trong q trình tăng
tnanis. Q trình phát trien có thc dicn ra một cách từ từ, liên tục. nhưn s đồng
thời cũiig có nhữnu bưức nháy vọt...
2 Sinh lý hoc trẻ em


1 .2 . S ự s i n h tr ư ở n g

Sự sinh trưởn 2 là quá trình tãna liên tục khối lượim của cơ the bằng cách tans
sò lượng tê bào của cơ thế, dẫn đến tàng khối lưựiig mỏ, cơ quan và toàn hộ cơ thế.
Kết quả là xLiất hiện sự thay đổi vé mặt kích thước.
Trons q trình sinh trưởng sơ' lưẹmíỉ tố bào, tronc lưcnis cư thô và hệ số nhân
chùng được tăng lên. Một số cơ quan trong cơ thế như xưtyiig, phổi... sự sinh
trường được thực hiện đặc biệl nhờ việc tăng số lưcĩim tế hào. Một sị khác như cơ,
mơ thần k i n h . .. có q trình tăng kích thước c hính tê bào.
Thưịíng chỉ sơ sinh trưởng cùa cơ thể chắc chắn hơn vì nânc được số lưtTng
chung của Prịtêin và tăng được kích thước xưcnig trong cơ thế. Chính vì vậy. dây
là một yếu tị đê ta có thể phàn biệt được cơ thê iré cm với cơ thế người lớn.

2.

Tính quy luật sinh trưởng và phát triển của cơ thế

2 .1 . T í n h k h ô n g đ ồ n g đ ề u và d ạ n g s ó n g c ủ a q u á tr ìn h s in h tr ư ở ìĩg


Chẳng hạn:
v ể chiểu cao: trẻ sơ sinh cao 50cm, cuối 1 tuổi ca o 78 - 8ũcm (thậm chí 100
cm); trẻ từ 1 1 - 12 tuổi thì em gái cao hon e m trai một chút; 1 3 - 1 4 tuổi, em trai
cao bằng em gái; 1 4 - 1 5 tuổi, em trai thưòfiig cao hơii e m gái.
Về cân nặng: trẻ sơ sinh nặng 3 - 3,2kg; cuối 1 tuổi nặng 9,5 - lOkg; 2 tuối;
12kg; 3 tuổi: 14kg; 4 tuổi: 16kg; 5 tuổi: 17,5kg.
Đến thời kì trưởng thành nhịp độ sinh trưcmg lại giảm và mỗi năm chi táng lên
1,5 - 2kg về trọng lượng và chiều c ao tăng lên 4 - 5cm.
Như vậy, từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành chiều dài cư thế tảng lên 3,5 lần,
chiều dài của thân tăng lên 3 lần, chiều dài của tay tăng lên 4 lần và chiểu dài cùa
chân tãng lên 5 lần.

2.2. C á c tỉ lệ tr ê n c ơ th ẻ thay đ ổ i th e o lứa tu ổ i
-

Trẻ sơ sinh được phân biệt với người lớn bail" chân tay nsắn, thàn lớn và

đầu to.
Chẳng hạn:
ơ trẻ sơ sinh chiểu dài đầu = 1/4 trọng lượng cơ thế;
2 tuổi chiều dài đầu = 1/5 chiểu dài cơ thể;
6 tuổi chiểu dài đầu = 1/6 chiểu dài cơ thể;
12 tuổi chiểu dài đầu = 1/7 chiéu dài c ơ thế;
Người lớn chiểu dài đẩu = 1/8 chiểu dài cơ thể.


H ìn h 1. Sự bien đổi tí lệ cứa thán thê theo tuổi.
- Với các lứa tuổi, độ dài của đầu nhó ck1n và dỏ dài của xưưng kéc dài ra.


Đế n tuổi dặv thì: ờ Iiam chân tay dài, thân ngăn, xưưnt: chậM hẹp hưii so với nữ.
- Có 3 thời kì khác nhau VC ti lệ giữa chiéii dài và chiểu nganị, cứa t ư thế: từ
4 - 6 tuổi, 6 - 15 tuổi và 15 - imưừi lớn.
2 .3 . S ự t h a y đ ổ i k h ỏ ì i ^ đ ổ n g đ ê u cua các p h ầ n riêng biệt của cư thế cũn,ụ như của
nhicu cơ qiuin vé cư bán là phù hơỊT với sự sinh triràii" không dồng đéii về chiểu
dài của cơ thế. Nhưng một sò cơ quan v;'i một sò phần của cơ thê có kiếii sinh
triK'mg khác.
Ví dụ, cơ quan sinh dục phát triên mạnh nic vào thời kì cl;^y thì và lức ’’;'iy cịn
hình thành dược những dấu hiệu sinh diic phụ.
Hoặc hộ thán kinh hoạt động như một khỏi thónsz nhất, nhưiig các phần CVI.I nó
dược phát Iriển và hình thành ihco nhữiig nhịp dị và thời hạ ’ khác nhaii' phần
hướng tàm hoàn thiện lúc 6 - 7 tuổi, phần li tàm hoàn thiện li'k 23 - 25 tViổi. Liíc
X - 10 tiiố i VC cấu tạơ cùa não hô và não tú y như ở ngirời |{ýn, cịn VC c liớ j năng thì

được hồn t h i ệ n trong suốt thời gian dài liếp theo.
Như vậy, sự sinh tiircVno khịng đóng dcii là sự thích nehi được lạo r;i bĩing sự
tiến hóa. Sự phíít triển không đổnu đểu cho phép dám háo sự sinh trưcVng nhanh và
có chọn lọc.
2 .4 . C ó c o q u a n tă n g t i lệ th iiạ n vớ i k h ố i lư o iig c o t h ế

Ví dụ: tini tàng 15 lần, cơ lăng 35 - 40 lần so vưi niứi sinh.
2.5. C ó c ơ q u a n tá n g n h a n h tiíỊa y tr o n g t h ỏ i k ì p h á t tr iể n b à o th a i, khối lượn!’
của chiint; chi tăne 3 - 4 lần sau klii siiih.
Ví dụ: não trẻ so' sinli Iiăim 390«. cịn não ciia niĩirời lớn
di khối lưtyne của não tãnu rât ít).

(từ 10 luổi trơ


2.6. C ó nlìữìig c ơ q u a n k ììỏ i liioii'^ c ù a CÌIÍU.ÍỊ liocìiỉ titỉ kh o )ig (ĩoi sau khi sin h

(ví dụ n h i r c ơ q u a n thính giác và các ốnu bán khuvcn nãni trony xiro'iig tliái cluiíiiti).
2 . 7 . M ồ i t h ị i k ì lứ a t u ổ i c ó n h ữ n 'ị đ ặ c (íiếiti

p h á t tr ie n c á ì i h á n .

đổi và phụ ihi iộc v à o tình trạim sức kl ioc, di êu k i ệ n và m ứ c d ộ

C h iin eih av

phát Irièn c ua

hệ

thấn kinh.

II.

GI A T Ố C P H Á T T R I Ể N C U A c ơ T l ỉ Ế

1.

Khái niệm

Vào ciiói thố kí XIX đấu thế kí XX ncưịi ta thâv rõ một hiện iượim: sư |-)liát
trien của loài neười uược tăi'-'’ nhanh ò khắp mọi nơi trcii trái đãt và nuười ta eoi là
gia tốc phát trien.
N g à y n a y I i g ư ờ i l a c ó đ i i c ơ s ở đ ê n ó i đ e n ízia t ố c s i n h h ọ c v à í i i a t ó c x ã l i ộ i .

Gia tốc sinh học là toàn h ộ nhữns hiên đổi có liên quan tới mặt sinh học của sư
phát triển con imười. Gia tốc sinh hoc c ó liẽn quan dế n mịt loạt ciíc chí sõ phát trien


hình thái và chức năng cúa cư thể, trước hết là chi sỏ VC chicii cao, cân nàng. .
Gi a tốc xã hội là sự tăne khối l ư ợn s Iri thức c ủ a tre e m s o với Iihữne irc cin

c ùn 2 độ tuổi 0 40 - 50 năm trưức đây.

2.

Gia tòc phát triển của cơ thế


Ve filie n Cíio \'i'i cìut iiặ iiiỊ:

+ Sự uia tãim về chiéu cao diẻn ra ớ tất cá mọi lứa luổi.
Tlieo nghiên cứu của Trường Đại học Y khoa Hà Nội trên trc Việt Nam:
Trẻ năm đầu tăng 23 - 25cm
N ãnillìứhai:

lOcni

Năm thứ ba:
N ãinthứ 4-5:

Kcni
4 - ỏcni

Và tìr 7 - 1 2 luổi niồi năm tănt: IIIIIIL’ Vmh 3 - 4 c m .
+ Sự tỉia lãim về Irọnu lirợim CŨIIO được tliè hiẹn rát rõ rệt.

Tlieo ngliiên cứu của Trườníỉ Đại học Y khoa I là Nội Iren trc Việl Nain:

Trẻ 6 tliáim nặng g ấp dơi tron« lượiis; lúc mứi sinli.
1 nam nặng g í p 3 lúc niứi sinh.
Từ 2 tuổi m ỗi năm tăiiíí thêm 2ku.

Từ 7 - 12 tuổi mỗi năm tăng 1 - l,8kg; 14 - 16 tuổi niổi nãni láii” 3 Từ tuổi dày lliì tâng mỗi nấin 3 - 5ku.
Sự lãng trọnti lượng như vậy khôniỉ phai là kct quá cùa oia lốc phát trien mà
d o d i n h d i r ỡ n u q u á d ư t h ừ a u à y n ê n (vì s ự t ã n e I r o n c l ư o ì i g 1Ĩ'I1 l i o n n h i c u s o V(')i

sư tãnu cliiéii cao). Hiện tươns béo phì ớ bàt kì lứ:i tuổi nào cũne khỏni: có lơi

20


(dặc biệt là ứ trỏ em ) VI nó làm cho quá trìiil' Irao đổi chất ciia IC bào bị biến đổi
m ạn h mẽ, lu' đỏ dễ ũây ncn các bệnh nhu' tãii>i h u \ c t áp, đái tháo đirờim, xư vữa
động m ạ c l i . ..
- S if t ốt hóa l úa
Chắng hạn: sự cỏì hóa cua xưưne bàn tay diẻn ra sớm hon 1 - 2 năm so với
cách đây n ă m chục năm. Sư thav ihế rãna sĩ n băna iăntãng với tốc độ như vậy.
- Vê tu ặ t sinh d ụ c :
Kì hạn của tuổi dậy thì dươc thay đổj c ù n s mơl kíc với gia tốc phát triến,
thưcỉíiis sớin hơn 2 - 3

nãm so với hồi đầu thc ki XX. Trước đây ihừi điốm xuàt

hiện kinh nmiyệt lần đầu thưcmo xáy ra ở eni ỵái lúc 14 tuổi. Từ nãm 1959 trớ lại
dây lần cỏ kinh nguyệt dầu liên thường Ihây ơ các em gái 1 2 - 1 4 tuổi. Cịn hiện
nay thời điếm có kinh lần đầu thườns thây lúc 1 1 - 1 3 tuổi.
Ọiia nghi ên cứu người ta tháy Ịhời sian sinh đẻ của phụ nữ hiện nay kéo dài

hơn trước kia khoái ic 3 năm. Tliời kì mãn kinh của phụ nữ hiện nay XLiất hiện
muộn hơn so với trước kia. Nêu trước kia thời kì mãn kinh xuất hiẹn lúc -15 tuổi,
ihì liiện nay I lìc 4 8 - 5 0 luổi.

3.

Nguvén nhân cúa gia tóc phát trien
Có nhiều già thiết, gia định lí giái vể vân đé này, nhunu cho đến nay vần chưa

có t|uan diếm t hống nhất.
- Đa sị các nhà khoa học coi sự thay
đổi trong thức ãn là yếu
trong tất cà sự tiến triển cua sự phát trien. Chano hạn, tăng Prơtêin, gluxit,

tơxác định
lÌỊiit,

vitamin.
- Một sơ người lại cho rãne, clo lác động ciia lia nắiiíĩ mặt trời. Như vậy, Iré
cni chịu anh hưcViig của bức xạ niật trời nhicLi hưii. Nhưng điều Iiày khỏiig dươc
khắng định vì aia lốc phái Iricn ớ các nước phía Bãc dicn ra khơng b;ìng nhịp diệu
nhó nhất so vứi các nước ớ phía Nam.
- Mót sổ người khác lại cho răng, do sự thay đổi klií hậu. Cháni; hạn, khơiiíỊ
khí nónt:, ấni làm cho cơ ihc siiih trưỏng, phát trien chậm. Cịn khơn<Ị khí mát nic,
khơ ráo làm cho c ơ thể mất nhiệt, đicu dó đã kích thích sự sinh triaVim cúa C(y thế.
- Mỏt sô khác lai cho ¡'ăim. lan« chất lươiiỉ: của thức ăn, giám bệnh lậl ơ Iré
cni là ncuycn nhân quan trọim.
- Một số khác lại CỈK) răng, hình tliức và phưcrns pháp mới của giáo dục và
dạy dỗ nià trước hc't là sự tiếp XLÌC thườn« xun uiữa nam và nữ, thc dục, thế thao
là ngiiyên nhân dẫn

đcn iiia tóc pliál Iricn.
- Mót số khác lại lièii hc íiiii tốc phát iricn với lác nhàn k.'ch thích

tác dộim

21


của nhịp diệu cuộc sống thành phò. Tlnran” trẻ em ờ tliành phố phát triển trí tuệ và
đặc biệt là phát triến tìiih dục sơm hơn.
- Nguyên nhân cúa cia tôc phát tricn năm imay trong lĩnh vực di triiyén, ơ
nhĩrns nước kinh tế, giao thònc phát triến, di dàn manh, tù dó làm c ho hỏn nhàn
dược m ị rộng, xóa bỏ sự cơ lập di triiyểii. Và dó là nền táng đê thay đổi di truyền.
Vì vậy. trẻ em lóTi và trưởng thành S(ým hơn bố mẹ mình.
III. N H ữ ^ G CH Ỉ SỐ PH ÁT TRIEN THE LỤC C U A T R Ẻ
Khi đánh giá mức độ phát triến thê lực của cư thế trẻ em có thế theo; trontỉ
lượng cơ thế, chiều cao, vịns ngực và một số chí số khác (như trạng thái và mà u
sắc cứa niêm niạc, sự phát triển của các mô m ỡ dưới da, sự phát triển về trương lực
cư, tư thế...). Ngay cả trẻ em hoàn toàn khỏe mạnh cũng tăng vể chiểu cao và cân
nặng khơng đều đặn. ơ giai đoạn này thì trẻ lớn nha nh hơn, ờ giai đoạn khác tré
lai chậm lớn hơn.
Những chỉ số phát triến thể lực thay đổi mạnh, nhất là trone những nãni dầu.
Chúng giảm nhi ều khi do: trẻ bị ãnh hưởng của điều kiện sinh hoạt gia đình khơni:
thuận lợi, thiếu khí trời trong sạch, dinh dưỡng kém, thiếu ngủ, ít vận động, bị inắc
bệ nh. .. Vì vậy, cần phải thường xuyên theo dõi sự phát triển thê lực của trẻ đc kịp
thời phát hiện những diễn biến xâu trong thê trạng c ủa trẻ. Trẻ e m trong năm đầu
cần theo dõi một tháng một lần, trẻ từ 1 - 3 tuổi thì 3 tháng một lần, trẻ từ 3 - 6
tuổi thì ít nhất 6 th áng một lần.
Để đánh giá sự phát triển thể lực của cơ thổ trẻ, người ta d ù n g p h ư ơ n g phá p
cân đo dế đo chiều cao, cân n ặ n g . ..

- Có thế ước tính chiều cao cho trẻ trên 1 tuổi bằng cách áp dụng công thức sau:
X (cm) = 75 + 5.n
(X: chiểu cao, n: sô' tuổi rinh theo năm)
- Về cân nặng:
+ Đối với trẻ dưới 6 tháng tLiổi, tính theo cơng thức;
CN = CN lúc mới sinh + (ỎOOg.n)
(trong đó CN: cân nặng; n: số tháng)
+ Đối với trẻ từ 2 - 10 tuổi, tính theo cơng thức:
CN (kg) = 9 ± 1,5 ( n - 1)
Hay CN (kg) = 9,5 ± 2 (n - 1)
+ Đối với trẻ từ 11 - 15 iLiổi, tính theo cơng thức;
CN = 21 ± 4 ( n - 1)
(n: sị tuổi tính theo năm)

22


IV, G l ớ l TIIIỆU VỀ BIÊU ĐỒ TẢNG TRUỒNG

1.

Khái niệm vế biểu đổ tăng trưííng

Biểu dỏ tăng trưởng (biếu dồ phát trien cân nặng theo tuối) là dồ thị thế hiệii
chiều hướiig phát triển càn nặng cúa một đứa trẻ tương ímg với tuối của nó.

2.

Y nghĩa của biểu đổ tăng trường
Biếu đổ tăng trường gÌLÌp theo dõi và đánh giá sự phát triển thế chát cùa tré

một cách clể dàng, mặt khác phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng cúa trẻ. Từ
đó có kế hoạch điểu chỉnh chế độ dinh dưỡng và các biện pháp chăm sóc trẻ cho
phù hợp.
3.

Cách s ử dụng biêu đồ tăng trưởng
Hàng tháng tiến hành cân đểu đặn c ho tré bằng mộ t loại cân nhấ t định. Kết
quá cúa mỗi lần cân được ghi vào biếu dồ t ăng trưỏrng ( biêu đồ đã được in sẵn,
trong đó có trục ng an g ứng với giá trị c ùa tuổi, trục dọc ứng với giá trị củ a cân
nặng). Sau đó nối các kết quả của các lần cân ta được đồ thị. Nế u đườ ng đi cúa
đồ thị theo hướ ng đi lên là tốt, theo hướng nằ m ng a ng thì c hứng tỏ trẻ kh ơn g
lên cân, cịn t heo hướ ng đi xuố ng trẻ sụt cân. Khi đồ thị theo hư ớng nằ m ng a ng
và đi xuống cần phải tìm hiểu ngu n nhà n rồi từ đó có nh ững biện phá p can
thiệp kịp thòi.

23