Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Hóa học lớp 10 Năm học 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.19 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ HĨA HỌC

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
Năm học 2021-2022
Mơn: Hóa học – Lớp 10
I. NGUYÊN TỬ

Câu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử
khối và số khối của các nguyên tử có kí hiệu sau đây:
7
3

19
12
1
54
16
56
Li , 23
11 Na , 1 H , 6 C , 8 O , 9 F , 26 Fe , 26 Fe

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố X.
Câu 3: Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử:Neon (Ne) Z = 10; Agon (Ar) Z = 18; Kali
(K) Z = 19; Oxi (O) Z = 8; Flo (F) Z = 9; Nito (N) Z = 7; Natri (Na) Z = 11.
Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d)? Kim loại hay phi kim?
II. BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 4: - Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa


học.
- Nêu định luật tuần hồn các nguyên tố hóa học.
Câu 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17.
a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
b) Xếp các ngun tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.

Câu 6: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
c) Xếp các ngun tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Câu 8: Nguyên tố X kết hợp với H cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Câu 9: Cho nguyên tố A có Z = 12,
a) Viết cấu hình electron ngun tử, xác định vị trí của A trong BTH. A là kim loại hay phi
kim ?
b) So sánh tính chất hố học của ngun tố A (Z = 12) với B (Z = 11) và D (Z = 13).
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 10:
a) Nêu khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
b) Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử: KCl, K2O, CaF2, NaBr, Na2O, AlF3


Câu 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo (theo quy tắc bát tử) của các phân tử: Cl2,
N2, H2O, NH3, CH4, HCl, H2S, CO2

Câu 12:

Nguyên tố

K

O

N

H

Độ âm điện

0,82

3,44

3,04

2,20

Z

19

8

7

1


a) Dựa vào độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong phân tử: K2O, NH3.
b) Viết sơ đồ hình thành liên kết từ các nguyên tử tương ứng (đối với phân tử chứa liên kết ion).
Viết công thức electron và công thức cấu tạo (đối với phân tử chứa liên kết cộng hóa trị).
IV. PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ

Câu 13: Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 14: Hãy cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng
electron? Xác định chất khử, chất oxi hố, sự khử, sự oxi hóa?
- Khơng có mơi trường
a) H2SO4 + H2S → S + H2O
b) S + HNO3 → H2SO4 + NO
c) NH3 + O2 → NO + H2O
d) H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
e) P + KClO3 → P2O5 + KCl
- Có mơi trường
a) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
c) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
d) MnO2 + HCl → MnCl2 + H2O + Cl2
e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; P = 31.
---- HẾT ----



×