Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Hóa học lớp 11 Năm học 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.91 KB, 2 trang )

ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN HĨA 11 CB
Dạng 1. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch
giữa các cặp chất sau :
1) Na2CO3 +Ca(NO3)2 →
6) MgCl2+ KNO3 →
2) FeSO4 +NaOH →
7) NaOH +HCl →
3) CuSO4 +NaOH→
8) NaHCO3 +HCl →
4) NH4Cl +AgNO3 →
9) NaHCO3+NaOH →
5) Fe2(SO4)3 +NaOH →
10) K2CO3 +NaCl →
Dạng 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
a) NH4NO2 → N2→ NH3→ NH4Cl→ NH3→( NH4)2SO4
b) O2→ CO→ CO2 → Na2CO3 → NaCl
c) H2SO4→ H2→ NH3 → NO → NO2 → HNO3
d) N2 → NH3→ Cu(OH)2→ Cu(NO3)2 → CuO
e) Fe→ H2→ NH3→ (NH4)2SO4→ NH4Cl→ NH4NO3→ N2O
f) C→CO2→CaCO3→Ca(HCO3)2→CaCO3 → Ca(NO3)2 →CaCO3
g) Si→SiO2 →Si→SiH4 →SiO2 →Na2SiO3 →H2SiO3
h) P → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → NaNO3 → NaNO2
Dạng 3. Khơng dùng quỳ tím hãy nhận biết những dung dịch đựng trong lọ mất nhãn sau:
a) NH4Cl, NaNO3, Na2CO3, Na3PO4
b) Na2CO3, Na2SiO3, K2SO4, KNO3
c) Na2S, NaCl, KNO3, Na3PO4
d) NaCl, NaNO3, NH4NO3, Na3PO4
g) NH4NO3, Na2CO3, Na2SO4, K2SiO3
Dạng 4. Tính pH của dung dịch thu được khi:
a) Trộn 75ml dung dịch NaOH 0,06M với 75ml dung dịch HCl 0,04M
b) Trộn 50ml dung dịch KOH 0,5M với 50ml dung dịch HNO3 0,7M


c) Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M với 100ml dung dịch HCl 0,4M
d) Trộn 60ml dung dịch NaOH 0,5M với 40 ml dung dịch H2SO4 0,5M
Dạng 5. CO2 + dung dịch kiềm.
Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, khí đo ở
đktc):
a) Dẫn 4,48 lít khí CO2 vào dd chứa 4 gam NaOH
b) Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào 240ml dung dịch NaOH 1M
c) Dẫn 1,76 g khí CO2 vào 200ml dung dịch KOH 0,4M
d) Dẫn 3,36 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M
e) Dẫn 5,6 lít khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M
g) Dẫn 6,72 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M
h) Dẫn 3,52 g khí CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M

1


DẠNG 6: H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau:
a)Hòa tan hoàn toàn 300 ml dd H3PO4 1M vào 200 ml dd NaOH 1M.
b)Hịa tan hồn tồn 300 ml dd H3PO4 1M vào 300 ml dd NaOH 1,5M.
c)Hịa tan hồn tồn 100 ml dd H3PO4 1M vào 100 ml dd KOH 2,5M.
d)Hịa tan hồn tồn 200 ml dd H3PO4 1M vào 300 ml dd NaOH 3M.
e)Hịa tan hồn tồn 200 ml dd H3PO4 1M vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M.
f)Hòa tan hoàn toàn 200 ml dd H3PO4 1M vào 200 ml dd Ca(OH)2 1,5M.
Dạng 7: Bài tốn hỗn hợp
1. Hịa tan hoàn toàn 1,52 g hỗn hợp gồm Cu và Fe trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí khơng màu
bị hóa nâu trong khơng khí (đktc) .Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
2. Cho hỗn hợp 1,52 g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đặc, nóng thì thu được
1,344 lít khí màu nâu (đkc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
3. Hòa tan hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp Zn và Fe bằng HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí màu nâu

(đktc) và dung dịch A. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 13,7 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 lỗng. Sau pứ thu được 8,96 lít
(đktc) khí NO và dung dịch A. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
5. Cho 2,8 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng dư, thu được 896 ml khí màu nâu
(đktc). Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
6. Hịa tan hồn tồn 2,16g hỗn hợp Cu vào MgO trong dd HNO3 thì thu được 224 ml khí NO (đktc) và một
dung dịch muối. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu
7. Hòa tan 25,12g hỗn hợp gồm Fe và CuO trong 140ml dd HNO3 thì thu được 1,344 lit khí màu nâu (đktc)
và dung dịch X. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho :Cu=64;Ag=108;Al=27;Fe=56;Mg=24;Zn=65;H=1;0=16;N=14.
Dạng 8: Xác định CTPT hợp chất hữu cơ
1. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,96lít khí CO2(đktc) và 7,2 gam H2O. Biết tỉ khối
của A so với khí oxi là 2,75. Xác định CTPT, CTCT của A.
2. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ X thu được 8,8gam CO2 và 5,4g H2O. Biết tỉ khối hơi
của X so với H2 là 23.Xác định CTPT, CTCTcủa X.
3. Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất Y thu được 1,76g CO2 , 1,26g H2O và 224ml N2(đktc) , biết tỉ khối
hơi của Y so với khơng khí là 1,552. Xác định CTPT của Y.
4. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72lít khí CO2,1,12lít khí N2 và 6,3 gam H2O.
Thể tích các khí ở đktc . Xác định CTPT của A, biết khi hóa hơi 4,5 gam A thu được thể tích hơi bằng thể tích
của 1,6 gam khí O2 ( ở cùng điều kiện ).
5. Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,54g H2O. Xác định
CTPT A, biết tỉ khối hơi của X so với heli là 15.
Cho : C=12;H=1;O=16;N=14;Ca=40;S=32;He=4.

2



×