Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

(TIỂU LUẬN) slide phân tích đất đại CƯƠNG về đất PHƯƠNG PHÁP lấy và bảo QUẢN mẫu xác ĐỊNH các CHẤT hữu cơ TRONG đất độ CHUA của đất 5 xác ĐỊNH DUNG TÍCH TRAO đổi CATION của đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 57 trang )

NHĨM 3:
PHÂN TÍCH
ĐẤT
Thành viên: 1. Nguyễn Thùy
Trang
2. Bùi Hữu Đức
3. Trần Thị Hồng Nhi
4. Hà Thị Thúy Nga
Tieu luan


4. ĐỘ CHUA
CỦA ĐẤT
5. XÁC ĐỊNH DUNG
TÍCH
TRAO ĐỔI CATION
6. XÁC ĐỊNH
CỦA ĐẤT
MỘT SỐ
KIM LOẠI
NẶNG
7. XÁC ĐỊNH N.P.K
TRONG ĐẤT

Tieu luan

1. ĐẠI CƯƠNG
VỀ ĐẤT
2. PHƯƠNG
PHÁP LẤY VÀ
BẢO QUẢN MẪU


3. XÁC ĐỊNH
CÁC CHẤT
HỮU CƠ TRONG
ĐẤT


NGUYỄN THÙY
TRANG

Nụ cười tỏa nắng đó có
thể làm tan chảy trái
tim tôi

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
1. Các loại nhóm đất
a) Đất nơng nghiệp
b) Đất phi nơng nghiệp
c) Đất chưa sử dụng
• Đất cát
• Đất bùn
• Đất sét
2. Các ngun nhân gây ơ nhiễm đất
a) Con người gây ô nhiễm môi trường đất
b) Chất thải từ sinh hoạt
c) Hoạt động của tự nhiên


Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
1. Các loại nhóm đất
a) Đất nơng nghiệp
Là các loại đất rừng, đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nhiệp, ni trồng thủy sản, làm muối,…

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
1. Các loại nhóm đất
b) Đất phi nơng nghiệp
Là nhóm đất khơng được sử dụng với mục đích làm nơng nghiệp và khơng thuộc các loại đất chưa xác định
mục đích sử dụng.
Bao gồm:
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng an ninh
- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp
- Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng
- Đất cơ sở cơng giáo, tín ngưỡng.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ

ĐẤT
1. Các loại nhóm đất
c) Đất chưa sử dụng
Bao gồm những loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
• Đất cát
Là loại đất thường được hình thành do sự phân hủy hoặc phân mảnh của các loại đá như
granite, đá vơi và thạch anh.
Tính chất của đất cát:
- Là loại đất nhẹ, ấm, khô và có xu hướng chua, ít dinh dưỡng, có khả năng thốt nước nhanh
tuy nhiên sẽ dễ bị rửa trơi do mưa.
- Thơng thường, đất cát có thành phần trên 35% cát và phù sa, đất sét chiếm ít hơn 15%.
Thành phần chủ yếu của cát là những hạt sạn, hầu hết các hạt đất có đường kính lớn hơn 2mm.
- Có cấu trúc rời rạc với những lỗ rỗng, cho phép rễ cây di chuyển một cách dẽ dàng trong đất.
- Độ pH của đất cát có thể dễ dàng thay đổi thường là từ 7,00-8,00.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
• Đất bùn
Là loại đất tạo thành trong môi trường nước, thành phần hạt rất mịn, ở trạng thái luôn no
nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực.
- Tuy đất bùn thoát nước kém nhưng lại màu mỡ hơn đất cát và đất sét


Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
• Đất sét
Là loại đất bao gồm các hạt khống rất mịn và khơng có nhiều chất hữu cơ.
Tính chất của đất sét:
- Loại đất này khá dính vì khơng có nhiều khoảng trống giữa các hạt khống, khả năng thốt
nước kém vì vậy những khu vực có đất sét sẽ dễ bị ngập úng vào mùa mưa và khô hạn vào mùa
hè.
- Là loại đất tương đối giàu dinh dưỡng.
- Có khả năng dưỡng ẩm tốt.
- Đất dễ bị nén chặt khiến rễ cây khó phát triển.
- Đất có tính axit, pH thấp.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
a) Con người gây ô nhiễm môi trường đất
- Trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa, con người đã biết tổng hợp, phân tách
các chất. Quá trình này con người đã thải rất
nhiều chất độc nguy hại ra môi trường sống.
- Sự tiên tiến của cuộc sống hiện đại, làm
cuộc sống con người tiện ích hơn, thiên nhiên

đã cho con người rất nhiều nguồn tài nguyên
để sản xuất.Tuy nhiên sự thờ ơ trong công tác
bảo vệ kiến môi trường nói chung và mơi
trường đất nói riêng đang từng ngày biến đổi
theo hướng xấu.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
a) Con người gây ô nhiễm môi trường đất
a.1. Chất thải công nghiệp từ các khu nhà máy khu công nghiệp được
thải trực tiếp ra môi trường đất
Chất thải công nghiệp là các chất phát sinh trong quá trình
sản xuất của các nhà máy,…
- Hóa chất dùng để chạy máy nhiệt điện, khai khác mỏ,
nilon, nhựa dẻo, chúng thường ở dạng lỏng hoặc khí dễ gây
cháy nổ hoặc ngộc độc.
- Chất thải rắn gồm các kim loại nặng như sắt, bình điện,
… cần được thu gom và tái chế cẩn thận.
Lượng chất thải này rất lớn tuy nhiên vẫn chưa được xử lý
hiệu quả. Hậu quả lượng chất thải được thải trực tiếp môi
trường, chôn lấp một cách thô sơ,...

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ

ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
a) Con người gây ô nhiễm môi trường đất
a.2. Một số loại chất thải công nghiệp
- Nước thải từ các cơng ty xí nghiệp làm sơn,
nhuộm,.. Chứa BOD, COD, TSS, dầu khoáng,
photpho, kim loại nặng, sunfua,…
- Một chất thải điển hình gây ơ nhiễm đất từ khơ
cơng nghiệp là tro than, xỉ. Trong tro than có nhiều
chất độc như 5 mg/L chì, polynuclear aromatic
hydrocacbon, benzo fluoranthene, các chất PAHs là
chất gây ung thư.
- Chất phóng xạ, khí CO

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
b) Chất thải từ sinh hoạt của con người
Trong quá trình sinh hoạt con nười thải ra rất nhiều
chất thải ảnh hưởng đến môi trường đất. Chất thải chủ yếu
ảnh hưởng đến môi trường đất là rác thải và nước thải.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT

2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
b) Chất thải từ sinh hoạt của con người
b.1. Rác thải trong quá trình sinh hoạt
- Là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh
hoạt, hoạt động sản xuất của con người. Bao gồm các chất
thải vô cơ và hữu cơ.
- Hầu hết các loại rác thải sinh hoạt đều được xử lý bằng
phương pháp chôn lấp
Do đó nên khi chơn lấp, rác thải (chủ yếu là nhựa nilong) sẽ
làm cho đất mất dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến sự sinh
trưởng của cây trồng, gây ra cái chết của nhiều vi sinh vật
có lợi trong đất.
- Ngày nay diện tích đất bị ơ nhiễm do chơn vùi rác thải
là vô cùng lớn

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
b) Chất thải từ sinh hoạt của con người
b.2. Nước thải sinh hoạt
Nước là nhu cầu cần thiết trong quá trình sinh hoạt
của con người nên lượng nước thải sinh hoạt là rất nhiều.
- Đa số nước thải sẽ được xả thẳng ra mơi trường, có số
ít nhà hoặc chung cư có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.
- Trong nước thải sinh hoạt thường có: chất thải của con
người, giấy vệ sinh, khăn ướt, ống xả bể phốt, nước tẩy
rửa, dầu ăn, nước sơn,…


Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
b) Chất thải từ sinh hoạt của con người
b.3. Hoạt động nông nghiệp
Các sản phẩm sử dụng trong ngành nông
nghiệp làm ô nhiễm môi trường đất như thuốc
sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, vỏ đựng,…
chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến chất
lượng đất. Trong các sản phẩm này chứa nhiều
hóa chất độc hại gây bất lợi cho đời sống.
- Thuốc bảo vệ thực vật sau một thời gian
sử dụng sẽ bị bay hơi, một phần sẽ quang hóa ,
một phần cây sẽ hấp thu và phân giải, chuyển
hóa. Tuy nhiên, dù sử dụng bằng cách nào thì
cuối cùng thuốc bảo vệ thực vật sẽ ngấm hết
vào đất gây chết nhiều vi sinh vật, đặc biệt nếu
sử dụng trong thời gian dài chắc chắn chất độc
sẽ tích lũy dần trong đất.
Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
b) Chất thải từ sinh hoạt của con người

b.3. Hoạt động nông nghiệp
- Một vài thuốc BVTV gốc clo như dichloro
diphenyl
trichloroethane
(DDT),
hexachlorohexane (HCH), endosulfan rất ổn
định trong mơi trường. Chúng có thể tồn tại
trong môi trường từ vài tháng đến vài năm. Các
hợp chất này có thể tích tụ sinh học và đạt đến
ngưỡng độc hại của chúng.

Tieu luan


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
c) Hoạt động của tự nhiên làm ô nhiễm môi trường đất
c.1. Xâm nhập mặn (nhiễm phèn, mặn)
Là hiện tượng nước mặn (nước biển) xâm
nhập sâu vào vùng đất vốn dĩ là vùng nước ngọt,
làm tha đổi độ mặn, độ phèn trong đất gây bất lợi
cho cây trồng, động vật, con người.
- Hiện tượng này ít xảy ra với mức độ cao gây
thiệt hại lớn.
- Khó khăn trong việc xử lý để đất trở lại bình
thường, việc này hồn tồn dựa vào tiên nhiên
(mưa lớn).

Tieu luan



I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐẤT
2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất
c) Hoạt động của tự nhiên làm ô nhiễm môi trường đất
c.2. Bão, lũ lụt cuốn trôi các chất độc hại vào đất
- Lũ lụt cuốn trôi các rác thải, chất thải của con
người. Khi hết lũ lụt sẽ để lại lượng chất thải lớn cho
mơi trường đất.
- Làm xóa mịn, cuốn trơi các quặng, mỏ,… làm các
chất độc di chuyển đến vùng đất khác.
- Khi nước rút sau mỗi trận bão lũ, để lại rác trên mặt
đất và chất bẩn ngấm xuống lịng đất gây ơ nhiễm.

Tieu luan


BÙI HỮU ĐỨC
Đẹp trai
Tính cách thành
thật
Đa tài

Cần kể thêm
khơng?
Tieu luan


II. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN

MẪU
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, việc lấy mẫu có thể tiến hành theo các cách sau: Lấy mẫu
theo tầng phát sinh (theo phẫu diện đất); lấy mẫu cá biệt và mẫu hơn hợp để phân tích hàng loạt
các chỉ tiêu hay chỉ phân tích một vài thành phần của mơi trường đất. Mẫu lấy ở trạng thái tự
nhiên, cấu tạo đất không bị phá hủy.

Tieu luan


II. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN
MẪU
1. Lấy mẫu theo tầng phát sinh (theo phẫu diện đất)

Để nghiên cứu, phân tích đất về phương diện phát sinh học hoặc nghiên cứu những tính chất
tự nhiên của đất (TCVL, TCHH); cách tiến hành lấy mâu được tiến hành theo "phương pháp chìa
khóa". Nội dung của phương pháp này như sau:
- Theo bản đồ thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu, tiến hành phân chia, xác định ranh giới của
những loại đất chính theo nguồn gốc phát sinh và theo thành phần cơ giới.
- Trên những khoanh vi của các loại đất chính và trong những địa hình đặc trưng điển hình của
khu vực nghiên cứu tiến hành phân chia khu vực lấy mẫu "chìa khóa": 10 x 10 m hoặc 100 x100 m
đào ở đây 1 - 2 phẫu diện.
- Kích thước của từng phẫu diện: 1,2 x 0,8 m; về độ sâu thông thường đào đến tầng đá mẹ, ở
những nơi có tầng phong hố dày thì có thể đào đến 2m hoặc hơn; tiến hành mô tả phẫu diện
một cách tỉ mỉ, mơ tả đặc trưng hình thái phẫu diện.

Tieu luan


II. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN
MẪU

1. Lấy mẫu theo tầng phát sinh (theo phễu diện đất)

Tất cả tầng đều được lấy như trên, trừ tầng dưới cùng (tầng mẫu chất) và tầng trên cùng (tầng
canh tác). Đối với tầng dưới cùng dùng xẻng lấy từ đáy phẫu diện sau khi vừa đào xong. Cịn tầng
canh tác thì lấy dọc theo cả chiều dày của chúng. Tầng tích tụ mùn tùy độ dày mà có thể lấy theo
từng lớp 10cm. Trường hợp độ dày của tầng phát sinh quá lớn thì có thể lấy 2 mẫu hoặc hơn cho
tầng đó. Trường hợp tầng phát sinh có độ dày <10cm thì lấy hết cả tầng đó. Đối với tầng tích tụ
của đất mặn mẫu lấy không phải ở giữa tầng mà lấy ở khu vực chặt nhất của tầng này. Một điều
đáng chú ý nữa là không nên lấy trùng vị trí theo chiều thẳng đứng từ trên xuống mà nên lấy xen
kẽ
Bên cạnh việc phân tích các tính chất hóa học của mơi trường đất, nếu cần phân tích các tính
chất lý học như xác định thành phần đồn lạp, độ thấm theo các phương pháp trong phịng thí
nghiệm thì lượng đất cần được lấy phải trên 1kg. Để đảm bảo phân tích đầy đủ các tính chất hóa
học của đất thì lượng đất cần lấy từ 0,5-1kg
Mẫu lấy xong, trước khi buộc lại mang về PTN phân tích cần phải ghi phiếu mẫu cho vào mẫu
đất. Phiếu ghi mẫu gồm các nội dung sau:-Ký hiệu mẫu; Loại đất, màu sắc; Tầng dày lấy mẫu; Điều
kiện thời tiết; Thời gian lấy mẫu; Người lấy mẫu.
Tieu luan


II. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN
MẪU
2.
Lấy mẫu cá biệt
Việc tiển hành lấy mẫu cá biệt ngoài thực tế được tiến hành tương đối đơn giản. Phương pháp
này chỉ áp dụng để phân tích một số chi tiêu cần thiết nhằm đưa ra nhận định tình trạng hiện tại
của mơi trường đất hoặc phân tích nhanh một số chỉ tiêu của mơi trường đất ngồi thực địa. Qua
khảo sát thực tế, chúng ta tiến hành lấy mẫu ở bất kỳ một vị trí nào đó (theo nhận định mang tính
chủ quan của những người khảo sát và lấy mẫu). Kết quả phân tích của các mẫu cá biệt khơng
phản ánh tồn bộ tính chất đất khu vực nghiên cứu mà chỉ để đưa ra những nhận định (chủ yếu

trong trường hợp môi trường đất bị ô nhiễm). Để đánh giá tồn bộ tiềm năng đất đai và chất
lượng mơi trường đất khu vực nghiên cứu cần phải tiến hành lấy mẫu theo tầng phát sinh hoặc
lấy mẫu hỗn hợp đại diện để phân tích các chỉ tiêu của mơi trường đất.

Tieu luan


×