Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN NGHỆ THUẬT LÃNH đạo đề tài font times new roman, size 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.83 KB, 18 trang )

(Mẫu 01. Trang bìa)

(size 13)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
ĐỀ TÀI: < Font: Times New Roman, Size: 18>

Ngành:
Chuyên ngành:

Giảng viên hướng dẫn:

VŨ NHẬT TÂN

Sinh viên thực hiện:
MSSV:

TP. Hồ Chí Minh, <năm>
1

Tieu luan


HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN
I. MỤC ĐÍCH
Tiểu luận Nghệ thuật lãnh đạo giúp SV:
- Nghiên cứu, tiếp cận môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị hành chính, tổ chức kinh


doanh, qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến
thức chuyên về nghệ thuật lãnh đạo.
- Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên có thể kiến tập,
học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để ngay khi chưa tốt nghiệp có thể xin
việc làm, hịa nhập nhanh với môi trường làm việc.
- Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên quan đến
công việc cụ thể tại đơn vị nghiên cứu, kiến tập.
- Rèn luyện kỹ năng viết về một báo cáo khoa học, tạo thuận lợi cho việc viết và trình bày các
báo cáo có tính học thuật cao hơn như: báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp.
- Có cơ hội phát triển tiểu luận thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa, cấp Trường, và
cấp cao hơn.
- Làm cơ sở đánh giá điểm thi kết thúc môn học chiếm 60%.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Sinh viên phải làm việc do giảng viên hướng dẫn phân công.
- Sinh viên phải tổng hợp và so sánh được tình hình thực tế với lý thuyết đã học.
- Nội dung bài viết phù hợp với thực tế, đảm bảo tính logic và khoa học.
- Thực hiện đúng tiến độ.
- Trình bày đúng hình thức quy định (xem phụ lục).
III. TÊN ĐỀ TÀI
- Tên đề tài thể hiện ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phản ánh cô đọng nhất mục tiêu khoa học của
đề tài.
- Tên đề tài phải có động từ, nội dung, thời gian, địa điểm.
Ví dụ tên đề tài: “PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI SIÊU THỊ NGUYỄN
KIM THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, TP.HCM”
Động từ - “Phân tích”, Nội dung – “kế hoạch bán hàng”, Thời gian – “hiện tại”, Địa điểm
– “Thành phố Thủ Đức”.
- Gợi ý SV viết tên đề tài:
1. Nghiên cứu vế mối quan hệ giữa lãnh đạo với quản lý.
2. Thực trạng và giải pháp vấn đề lãnh đạo, quản lý và nghệ thuật lãnh đạo trong các tổ chức,
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

3. Bài học lãnh đạo quản lý từ cách ứng xử của Bác Hồ và liên hệ thực tiễn, liên hệ bản thân.
4. Thực trạng và giải pháp về vận dụng uy tín lãnh đạo và lãnh đạo hiệu quả trong (tổ chức,
doanh nghiệp)
5. Thực trạng và giải pháp về vận dụng phẩm chất lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
2

Tieu luan


6. Học tập những phẩm chất lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng trong lãnh đạo,
quản lý (tổ chức, doanh nghiệp).
7. Thực trạng và giải pháp về vận dụng những kỹ lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
8. Đề xuất ý kiến về vận dụng Nghệ thuật làm gương trong (tổ chức, doanh nghiệp).
9. Thực trạng và giải pháp về vận dụng Nghệ thuật cất nhắc, bổ nhiệm lãnh đạo trong (tổ
chức, doanh nghiệp).
10. Phân tích và vận dụng Nghệ thuật giao việc trong (tổ chức, doanh nghiệp).
11. Thực trạng và giải pháp vận dụng Nghệ thuật truyền đạt của nhà lãnh đạo trong (tổ chức,
doanh nghiệp).
12. Đóng góp ý kiến về vận dụng Nghệ thuật giải quyết vấn đề và ra quyết định trong (tổ
chức, doanh nghiệp).
13. Phân tích và vận dụng Nghệ thuật khen thưởng nhân viên trong (tổ chức, doanh nghiệp).
14. Biện pháp vận dụng Nghệ thuật phê bình nhân viên trong (tổ chức, doanh nghiệp).
15. Vận dụng Nghệ thuật cho nhân viên nghỉ việc vào các (tổ chức, doanh nghiệp).

IV. NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU TIỂU LUẬN
1. Nội dung tiểu luận: thuộc các nội dung trong học phần Nghệ thuật Lãnh đạo (khoảng 1520 trang - không kể các trang phụ lục và mục lục).
2. Kết cấu tiểu luận
MỞ ĐẦU (1 trang)
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu nội dung của tiểu luận (3 chương):
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (2-3 trang)
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (Research proplem) là vấn đề mà nhóm nghiên cứu đặt ra như
là một bức xúc, một khó khăn, một vướng mắc, vấn nạn cần được làm rõ, giải quyết; là một
đề tài thuộc môn học Nghệ thuật lãnh đạo mà bản thân thấy thích thú, mong muốn tìm hiểu,
có thể thu thập được thơng tin, số liệu có ý tưởng sáng tạo và ý kiến đóng góp trong việc
giải quyết vấn để trình bày thành bài tiểu luận.
VD: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VD:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH ĐẠO THEO
TÌNH HUỐNG

1. Khái niện phong cách lãnh đạo
2. Tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo
3

Tieu luan


3. Các phong cách lãnh đạo
4. Đánh gía, lựa chọn phong cách lãnh đạo
II. LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG
1. Khái niệm về lãnh đạo theo tình huống
2. Các thuyết về lãnh đạo theo tình huống
3. Những ưu điểm và hạn chế của phong cách lãnh đạo theo tình huống
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI TỒ CHỨC/DOANH
NGHIỆP (Từ 7-10 trang)

VD: CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH ĐẠO THEO
TÌNH HUỐNG TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẤN DỆT MAY PHONG PHÚ
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
VD: I. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHONG PHÚ
1. Thông tin chung về DN nghiên cứu, kiến tập

VD: 1. Thông tin chung về Tổng Công ty Cổ phần dệt may Phong Phú
- Tên công ty: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHONG PHÚ
- Địa chỉ: 48 Tăng Nhơn Phú, KP3, P. Tăng Nhơn Phú B, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt
Nam
Điện Thoại: 028 6684 7979 - Fax: 028 3728 1893
E-mail:

- Ngành nghề kinh doanh: Dệt, May
2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của DN nghiên cứu, kiến tập
VD: 2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Cổ phần dệt may Phong Phú
- Sơ đồ tổ chức:
- Chức năng, nhiệm vụ:
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của nghiên cứu, kiến tập
VD: 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Cổ phần dệt may Phong Phú
- Tình hình doanh thu, CP. LN từ 2018, 2019, 2020
- Thị trường, khách hàng…
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI DOANH NGHIỆP
(Phân tích, nhận xét đánh giá những nội dung nghiên cứu tại DN kiến tập)
VD: II. PHÂN TÍCH TRỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH ĐẠO
THEO TÌNH HUỐNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHONG PHÚ
1. Thực trạng phong cách lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Cơng ty Cổ phần
dệt may Phong Phú
2. Nhận xét, đánh giá phong cách lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Cơng ty
ty Cổ phần dệt may Phong Phú

4

Tieu luan


3. So sánh lý thuyết phong cách lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Cơng ty Cổ
phần dệt may Phong Phú
4. So sánh thực tế phong cách lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Công ty ty
Cổ phần dệt may Phong Phú và Tổng Cơng ty May Việt Tiến.
CHƯƠNG 3. Ý KIẾN ĐĨNG GĨP, BÀI HỌC KINH NGHIỆM (Từ 2-3 trang)
VD: CHƯƠNG 3. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH
ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHONG PHÚ
1. Ý kiến góp ý cho doanh nghiệp nghiên cứu/kiến tập
VD: 1. Ý kiến góp ý về phong cách lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Công ty
ty Cổ phần dệt may Phong Phú
- Ý kiến 1: Phong cách lãnh đạo
- Ý kiến 2: Lãnh đạo theo tình huống
2. Bài học kinh nghiệm qua nghiên cứu/kiến tập tại DN
VD: 2. Bài học kinh nghiệm qua nghiên cứu, kiến tập tại Tổng Công ty ty Cổ phần dệt
may Phong Phú
Qua việc nghiên cứu/đi thực tế tại Tổng Công ty ty Cổ phần dệt may Phong Phú, em học
được kinh nghiệm ...
KẾT LUẬN (1-2 trang)
- Tóm tắt nội dung tiểu luận
- Hướng nghiên cứu tiếp theo (Báo cáo thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp).
Ví dụ: Hướng nghiên cứu tiếp theo tiểu luận là Báo cáo thực tập tốt nghiệp về phong cách
lãnh đạo và lãnh đạo theo tình huống tại Tổng Cơng ty ty Cổ phần dệt may Phong Phú./.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
V. THỦ TỤC NỘP TIỂU LUẬN

- Thời gian thực hiện đề tài tiểu luận là 02 tuần, kể từ ngày giao đề tài.
- GVHD căn cứ vào danh sách SV đủ điều kiện làm tiểu luận, giao đề tài và cung cấp
thông tin cá nhân vào buổi 1, sinh viên ghi tên và xác nhận danh sách phân công làm tiểu
luận, danh sách phân tiểu luận nộp cho lớp trưởng, lớp trưởng nộp 1 bản về cho GVHD.
- Sau khi đăng ký tên đề tài với lớp trưởng (không trùng đề tài), lớp trưởng phân cơng
thứ tự cá nhân trình bày (nếu có), theo dõi tiến độ thực hiện đề tài và báo cáo cho GVHD.
- Sinh viên có thể đi thực tế tại doanh nghiệp để hồn thiện đề tài (có thể liên hệ với Giáo
vụ khoa, hoặc cố vấn học tập để lấy giấy giới thiệu đi kiến tập), Sinh viên chịu trách nhiệm
thực hiện đề tài tiểu luận đúng tiến độ, nộp trực tiếp cho GVHD cho giảng viên gồm:
+ Nộp trước 01 file word qua thông tin cá nhân của GVHD (E-mail hoặc Zalo …).
+ Nộp sau 01 quyển tiểu luận (có thể thuyết trình)
+ Tờ nhận xét của đơn vị kiến tập (nếu có).

5

Tieu luan


VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TIỂU LUẬN
- Giảng viên đánh giá 1: GVHD
- Gảng viên đánh giá 2: do Tổ trưởng bộ môn phân công
Thang điểm đánh giá:
STT

1
2
3
4
5
6

7
8

Thang
điểm (10)
Điểm quá trình nghiên cứu/kiến tập
2,0
- Ý thức nghiên cứu & chấp hành
0,5
- Kết cấu và nội dung đề tài
0,5
- Hình thức trình bày
1,0
Điểm thực hiện tiểu luận
8,0
Phương pháp trình bày
1,0
Nội dung gắn với tên đề tài
1,0
Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng
1,0
Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế của đơn vị nghiên cứu/kiến
2,5
tập, phân biệt rõ sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết
Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm có tính thuyết phục
2,5
Nội dung

Ghi
chú


Sau khi tổ chức chấm tiểu luận, GVHD lưu bảng điểm và các giấy tờ khác làm cơ sở cơ sở
đánh giá điểm thi kết thúc mơn học.
VII. TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
1. Quy định định dạng trang
- Trang giấy loại A4.
- Font chữ: Times New Roman.
- Canh lề: lề trái 3 cm, lề phải 2.5 cm, lề trên 2 cm, lề dưới 2 cm.
- Cỡ chữ 13.
- Header: 1.20 cm Footer: 1.20 cm
- Khoảng cách hàng: “single”.
- Khoảng cách đề mục: trước 0,6pt, sau 0,6pt, thụt đầu dòng 0,5 cm.
- Khoảng cách cách các đoạn: trước 0pt, sau 0,6pt, thụt đầu dòng 0,5 cm
2. Đánh số trang
Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường (i,ii, iii,iv)
Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3), canh giữa ở cuối trang.
3. Đánh số chương và các đề mục
- Đánh số tiêu đề Chương, viết chữ số Ả rập 1,2,3… và có tiêu đề - In hoa, đậm (bold).
- Đánh số Đề mục, viết chữ số La Mã I, II, II, IV… và có tiêu đề - In hoa, đậm).
Ví dụ: I: là chỉ dẫn Đề mục I của Chương 1
4. Mục và Tiểu mục
- Các mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 3 chữ
số, chữ số thứ nhất là chỉ số chương. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 1 tiểu mục.
Ví dụ: 1.2. là chỉ dẫn tiểu mục thứ 2, thuộc nhóm mục 1; của Đề mục I, trong Chương 1.
6

Tieu luan


- Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 5

chữ số, chữ số thứ nhất là chỉ số chương. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục.
Ví dụ: 1.2.1.: là chỉ dẫn tiểu mục thứ 1, thuộc nhóm mục 2; của Đề mục I, trong Chương1.
- Đánh ký hiệu trong Tiểu mục: thứ tự, “-” “+” “*”
Ví dụ: Về cách đánh số đề mục, tên tiêu đề của vấn đề nghiên cứu:
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BÁN HÀNG BÁN – chữ in hoa, đậm
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC BÁN HÀNG BÁN
1. Khái niệm bán hàng
2. Tầm quan trọng của bán hàng
3. Quy trình bán hàng
II. TỔ CHỨC BÁN HÀNG
1. Tổ chức bán hàng theo sản phẩm
1.1. Khái niệm tổ chức bán hàng theo sản phẩm
1.2. Nguyên tắc tổ chức bán hàng theo sản phẩm
1.3. Phương pháp tổ chức bán hàng theo sản phẩm
2. Tổ chức bán hàng theo khu vực
3. Tổ chức bán hàng theo khách hàng
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BÁN HÀNG THEO SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1. Thông tin chung về DN kiến tập
- Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động; Tên tiếng Anh: …
- Địa chỉ: …
- Ngành nghề kinh doanh: …
2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BÁN HÀNG BÁN TẠI CÔNG TY CP
ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
1. Thực trạng tổ chức bán hàng theo sản phẩm điện thoại di động
1.1. Dòng điện thại Iphone
1.2. Dòng sản phẩm Laptop

2. Nhận xét, đánh giá chức bán hàng theo sản phẩm điện thoại di động
2.1. Dòng điện thại Iphone
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
- Nguyên nhân:
2.2. Dòng sản phẩm Laptop
3. So sánh lý thuyết tổ chức bán hàng và thực tế tổ chức bán hàng theo sản phẩm tại
công ty cp đầu tư thế giới di động
7

Tieu luan


3.1. Bảng các tiêu chí so sánh
3.2. Kết quả so sánh
4. So sánh thực tế bán hàng theo sản phẩm tại công ty CP đầu tư thế giới di động với
Cơng ty FPT
4.1. Bảng các tiêu chí so sánh
4.2. Kết quả so sánh
5. Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ
Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ) được đặt tên và đánh số thứ tự trong mỗi
chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ để minh họa. Số đầu là số chương, sau đó là số
thứ tự của cơng cụ minh họa trong chương đó.
Ví dụ:
Bảng 2.6: Qui mơ và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện, có nghĩa bảng số
6 ở chương 2 có tên gọi là “Qui mơ và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện”.
Bảng 2.6. Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện
2017
Ngàn
lượt

Đường không 1113,1
Đường thủy
256,1
Đường bộ
770,9
Tổng số
2140,1

2018

2019

2020

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
trọng Ngàn trọng Ngàn trọng Ngàn trọng
(%)
lượt
(%)
lượt
(%)
lượt
(%)
52,0 1540,3 58,6 2335,2 67,2 3261,9 78,2
12,0 309,1 11,8 200,5
5,8 224,4
5,4

36,0 778,8 29,6 941,8 27,1 685,2 16,4
100,0 2628,2 100,0 3477,5 100,0 4171,5 100,0
Nguồn: Sơn (2020)

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam, có nghĩa là đồ thị số 4 trong
chương 2 có tên gọi là “Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam”
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam
Châu Âu Khác
(12.0%)
Hoa (4.0%)
Kỳ
(5.0%)
Malaysia
(16.0%) Singapore
(18.0%)

Trung
quốc…
Thái Lan
(20.0%)

Nguồn: Sơn (2017)
6. Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo
6.1. Trích dẫn trực tiếp
* Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn:
Ơng A (1992) cho rằng: “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả”
* Nếu nhiều tác giả:
Ơng A, ông B và ông C (1992) cho rằng: “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước”
* Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách khơng có tác giả cụ thể
8


Tieu luan


“Du lịch là ngành cơng nghiệp khơng khói” (Tổng quan du lịch, 2012, nhà xuất bản, trang)
6.2. Trích dẫn gián tiếp
* Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong
ngoặc đơn.
“Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” (Nguyễn Văn A, 2000)
* Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC
“Du lịch là ngành công nghiệp khơng khói” (Nguyễn Văn A, Trần Thị B, Tơn Thị F, 2002)
6.3. Quy định về trích dẫn
Khi trích dẫn cần:
- Trích có chọn lọc.
- Khơng trích (chép) liên tục và tất cả.
- Không tập trung vào một tài liệu.
- Trước và sau khi trích phải có chính kiến của mình.
u cầu:
- Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối chính xác
- Câu trích, đọan trích để trong ngoặc kép và “in nghiêng”
- Qua dịng, hai chấm (:), trích thơ, khơng cần “ ”
- Tất cả trích dẫn đều có CHÚ THÍCH chính xác đến số trang
- Chú thích các trích dẫn từ văn bản: để trong ngoặc vng, ví dụ [15, 177] nghĩa là: -trích
dẫn từ trang 177 của tài liệu số 15 trong thư mục tài liệu tham khảo của tiểu luân.
- Chú thích các trích dẫn phi văn bản, khơng có trong thư mục tài liệu tham khảo, đánh số
1, 2, 3 và chú thích ngay dưới trang (kiểu Footnote)
- Lời chú thích có dung lượng lớn: đánh số 1, 2, 3 và đưa xuống cuối tiểu luận sau
KẾT LUẬN
Ví dụ về trích dẫn và chú thích trích dẫn:
Du lịch được định nghĩa như là “việc mọi người đi ra nước ngoài trong khoảng thời gian

trên 24 giờ” [23; 63]
Van Sliepen đã định nghĩa du lịch chữa bệnh như sau: (1) ở xa nhà; (2) động cơ quan trọng
nhất là sức khoẻ và (3) thực hiện trong một mơi trường thư thái. [14; 151]
7. Hướng dẫn trình bày và sắp xếp tài liệu tham khảo
7.1. Trình bày tài liệu tham khảo
- Sách:
Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản
Ví dụ:
Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.
- Bài viết in trong sách hoặc bài báo in trong các tạp chí
9

Tieu luan


Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản
Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”. Tên tạp chí. Số tạp chí.
Ví dụ:
Nguyễn Văn Sơn (2009). “Du lịch văn hố ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch văn
hoá. NXB Thống kê.
Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm”,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.
- Tham khảo điện tử:
Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên website. Ngày tháng.
Các văn bản hành chính nhà nước
VD: Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số .,.
Ví dụ:
Như Hoa, “Tiềm năng du lịch thể thao và mạo hiểm Việt Nam”, trang web: www...vn,
19/12/2002
7.2. Sắp xếp tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp theo
các thông lệ sau:
- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức. Nga, Trung,
Nhật). Các tài liệu bằng tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, không
dịch.
- Tài liệu tham khảo phân theo các phần như sau:
+ Các văn bản hành chính nhà nước
VD: Quốc hội, Luật Lao động, 2005.

+ Sách tiếng Việt
+ Sách tiếng nước ngồi
+ Báo, tạp chí
+ Các trang web
+ Các tài liệu gốc của cơ quan kiến tập
- Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ:
+ Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
+ Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt Nam. Không đảo tên lên trước họ
+ Tài liệu khơng có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo
cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Nhà xuất bản giáo dục xếp vào vần N, Bộ Giáo Dục và Đào tạo xếp
vào vần B v.v
- Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); nếu tài liệu nội bộ, ghi (Lưu hành
nội bộ)

10

Tieu luan


- Sắp xếp thứ tự theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả, nếu chữ cái thứ nhất giống nhau thì

phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng vần thì phân
biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng.
- Tài liệu nước ngồi ít thì xếp chung, nhiều thì xếp thành mục riêng: Tài liệu trong nước,
tài liệu nước ngồi
- Có thể xếp chung sách và báo hoặc xếp riêng: I. Sách; II. Báo; III. Tài liệu khác.
- Nhiều người thì ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ cái.
- Nhiều tác giả nhưng có chủ nhiệm, chủ biên thì ghi tên của chủ nhiệm, chủ biên.
- Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam và nước ngòai thì điều chỉnh theo trật tự chung
- Tên cơ quan, địa phương: sử dụng chữ cuối cùng làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm Đồng,
Viện Dân tộc học, để xếp theo chữ cái Đ, H.
Ví dụ trình bày phần Tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm”,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.
Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.
Nguyễn Văn Sơn (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch văn
hố. NXB Thống kê.
8. Mẫu bìa, các trang đặt trước và sau nội dung tiểu luận (xem các mẫu ở phần cuối tài
liệu)
8.1 Mẫu bìa, các trang đặt trước nội dung tiểu luận. Gồm các trang:
Mẫu 1. Trang bìa
Mẫu 2. Trang phụ bìa
Mẫu 3. Lời cam đoan
Mẫu 4. Lời cảm ơn
Mẫu 5. Nhận xét của đơn vị kiến tập
Mẫu 6. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Mẫu 7. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng sử dụng
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh
Mẫu 8. Mục lục

Mẫu 9. Mở đầu
8.2. Mẫu các trang đặt sau nội dung tiểu luận
Mẫu 10. Phụ lục
Mẫu 11. Danh mục tài liệu tham khảo

11

Tieu luan


(Mẫu 01. Trang bìa)

(size 13)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO BÁN
HÀNG TẠI CỬA HÀNG MEDICARE

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

Giảng viên hướng dẫn:

TS. VŨ NHẬT TÂN

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Trần Thị Mỹ Duyên


NSSV
2114120235

TP. Hồ Chí Minh, <năm>
12

Tieu luan


((Mẫu 02)

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: (1) .................................................. MSSV: .......................................
Lớp : ................................................................................. Khoa : ........................................
Tên đề tài : ....................................................................... ....................................................
STT

1
2
3
4
5
6
7

8

Điểm tối
đa
Điểm quá trình nghiên cứu/kiến tập

2,0
- Ý thức nghiên cứu & chấp hành
0,5
- Kết cấu và nội dung đề tài
0,5
- Hình thức trình bày
1,0
Điểm thực hiện tiểu luận
8,0
Phương pháp trình bày
1,0
Nội dung gắn với tên đề tài
1,0
Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng
1,0
Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế của đơn vị
2,5
nghiên cứu/kiến tập, phân biệt rõ sự khác biệt
giữa thực tế và lý thuyết
Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm có
2,5
tính thuyết phục
Cộng
10
Nội dung

Điểm đánh gía thực hiện tiểu luận

Điểm đạt
được


Ghi chú

/10

Bằng chữ: … … … … … … …
Ngày
Giảng viên chấm 1
(ký, ghi rõ họ tên)

tháng
năm 2021
Giảng viên chấm 2
(ký, ghi rõ họ tên)

13

Tieu luan


(Mẫu 3)

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Ví dụ về ma trận
Bảng 1.2: Ví dụ về
..
Bảng 2.1:
Bảng 2.2:

Bảng 3.1:


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Ma trận
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức
Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:
Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng CTĐT

(Mẫu 4)

MỤC LỤC
14

Tieu luan


MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. ..................................................................................................................... xxx
1.1. ..................................................................................................................................... xxx
1.1.1. .................................................................................................................................. xxx

1.2. ..................................................................................................................................... xxx
1.2.1. .................................................................................................................................. xxx

Tóm tắt chương 1............................................................................................................. xxx
CHƯƠNG 2. ..................................................................................................................... xxx
2.1. ..................................................................................................................................... xxx
2.1.1. .................................................................................................................................. xxx

2.2. ..................................................................................................................................... xxx

2.2.1. .................................................................................................................................. xxx

Tóm tắt chương 2............................................................................................................. xxx
CHƯƠNG 3. ..................................................................................................................... xxx
3.1. ..................................................................................................................................... xxx
3.1.1. .................................................................................................................................. xxx

3.2. ..................................................................................................................................... xxx
3.2.1. .................................................................................................................................. xxx

Tóm tắt chương 3............................................................................................................. xxx
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... xxx
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... xxx
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. xxx

(Mẫu 5)

15

Tieu luan


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ........................................
[2] ........................................

16

Tieu luan



GIAO ĐỀ TÀI
Sinh viên có thể chọn một tổ chức, doanh nghiệp hoặc một nhà lãnh đạo điển hình liên
quan đến đề tài tiểu luận
1. Mối quan hệ giữa lãnh đạo với quản lý.
2. Vấn đề lãnh đạo, quản lý và nghệ thuật lãnh đạo trong các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay.
3. Vận dụng uy tín lãnh đạo và lãnh đạo hiệu quả trong (tổ chức, doanh nghiệp).
4. Bài học lãnh đạo quản lý từ cách ứng xử của Bác Hồ, liên hệ thực tiễn.
5. Vận dụng những phẩm chất lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
6. Học tập những phẩm chất lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng trong lãnh đạo,
quản lý (tổ chức, doanh nghiệp).
7. Vận dụng những kỹ lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
8. Vận dụng Nghệ thuật làm gương trong (tổ chức, doanh nghiệp).
9. Vận dụng Nghệ thuật cất nhắc, bổ nhiệm lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
10. Vận dụng Nghệ thuật giao việc trong (tổ chức, doanh nghiệp).
11. Vận dụng Nghệ thuật truyền đạt của nhà lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
12. Vận dụng Nghệ thuật giải quyết vấn đề và ra quyết định trong (tổ chức, doanh nghiệp).
13. Vận dụng Nghệ thuật khen thưởng nhân viên trong (tổ chức, doanh nghiệp).
14. Vận dụng Nghệ thuật phê bình nhân viên trong (tổ chức, doanh nghiệp).
15. Vận dụng Nghệ thuật cho nhân viên nghỉ việc vào các (tổ chức, doanh nghiệp).
16. Vận dụng các loại quyền lực vào (tổ chức, doanh nghiệp).
17. Những phương pháp nhà lãnh đạo phân phối quyền lực vận dụng vào (tổ chức, doanh
nghiệp).
18. Học tập những phẩm chất, năng lực, quyền lực và chiến thuật ảnh hưởng của Tổng thống
Nga Putin
19. Vận dụng những chiến thuật ảnh hưởng vào (tổ chức, doanh nghiệp).
20. Hiệu quả vận dụng phong cách lãnh đạo trong (tổ chức, doanh nghiệp).
21. Học tập và làm theo phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh đề trở thành nhà lãnh đạo tốt hơn.
22. Bài học kinh nghiệm về Phong cách lãnh đạo độc đáo của Thủ tướng Singarpore - Lý

Quang Diệu, vận dụng trong lãnh đạo thời đại mới.
23. Học tập kinh nghiệm quản lý lãnh đạo trong kinh doanh của một số những doanh nhân
thành đạt sau: Bill Gates – CEO của Microsoft, Mark Zuckerberg – CEO của Facebook, Jack
Ma – CEO của Alibaba, Sundar Pichai – CEO của Google, Jeff Beros – CEO của Amazon,
Tim Cook – CEO của Apple, Robert Iger – CEO của Walt Disney, Warren Buffett – CEO
của Berkshire Hathaway, Indra Nooyi – CEO của PepsiCo.
24. Vận dụng các các thuyết về phong cách lãnh đạo theo tình huống trong (tổ chức, doanh
nghiệp).
25. Vận dụng những kỹ năng xây dựng nhóm trong (tổ chức, doanh nghiệp).

26. Bài học từ kỹ năng xây dựng nhóm, lãnh đạo nhóm của Huấn luyện viên Park Hang Seo
17

Tieu luan


27. Ứng dụng phương pháp lãnh đạo nhóm Brainstorm trong (tổ chức, doanh nghiệp).
28. Ứng dụng nguyên tắc lãnh đạo thời đại mới trong (tổ chức, doanh nghiệp).
29. Ứng dụng mơ hình lãnh đạo thời đại mới trong (tổ chức, doanh nghiệp).
30. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, công nghệ số, chuyển đổi số trong lãnh
đạo.

18

Tieu luan



×