Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đề cương ôn tập vật lí 10 học kỳ 1,theo chương trình giáo dục mới bộ kết nối tri thức , cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.12 KB, 29 trang )

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THỬ LẦN 2 VÀ THI HỌC KÌ 1

Dành cho các lớp ban KHTN
I/ LÍ THUYẾT
Đề 1
Câu 1. Lĩnh vực nghiên cứu nào sao đây là của Vật lí.
A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khí kết hợp với nhau.
B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
Câu 2. Năm 1600, sự kiện nổi bật vật lí nào được diễn ra?
A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiêng Pisa.
B. Newton cơng bố các ngun lí Tốn học của triết học tự nhiên.
C. Juole tìm ra nhiệt động lực học.
D. Faraday tìm tìm ra hiện tượng cảm ứng diện từ.
Câu 3. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trị quan trọng trong
việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.
B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.
D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
Câu 4. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an tồn trong phịng thực hành?
A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết
bị thí nghiệm.
B. Khi vào phịng thí nghiệm là thực hiện ln thí nghiệm.
C. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
D. Phải bố trí dây điện gọn gang, không bị vướng khi qua lại.
Câu 5. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên?
A. Gọi cấp cứu.


B. Gọi người đến sơ cứu.
C. Ngắt nguồn điện.
D. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện.
Câu 6. Có bao nhiêu loại sai số của phép đo?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Sử dụng dụng cụ đo để đọc kết quả là phép đo
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.
C. đồ thị.
D. thực nghiệm.
Câu 8. Để xác định thời gian đi của bạn A trong quãng đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ
bấm giây, ta có bảng số liệu dưới đây:
Lần đo
1
2
3
Thời gian (s)
35,20
36,15
35,75
Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao
nhiêu?
A. 0,30s.
B. 0,31s.
C. 0,32s.
D. 0,32s.
Câu 9. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của qng đường đi được,

khơng phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét.


Trang 2
D. Có thể có độ lớn bằng 0.

C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
Câu 10. Độ dịch chuyển là?
A. Đại lượng cho biết độ dài của vật.
B. Đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. Đại lượng cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. Là đại lượng vô hướng.
Câu 11. Xe máy xuất phát từ 6 giờ sáng, xe đến Hà Nội lúc 1 giờ chiều. Hỏi xe đã di chuyển
bao lâu?
A. 6 giờ.
B. 7 giờ.
C. 8 giờ.
D. 9 giờ.
Câu 12. Bạn A đi bộ từ nhà đến trường 2km, do quên tập tài liệu nên quay về nhà lấy. Hỏi độ
dịch chuyển của bạn A là bao nhiêu?
A. 2km.
B. 4km.
C. 0km.
D. 3km.
Câu 13. Đại lượng nào mô tả sự nhanh chậm của chuyển động?
A. Quãng đường. B. Vận tốc.
C. Thời gian.
D. Gia tốc.

Câu 14. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
B. Có đơn vị là km/h.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có phương xác định.
Câu 15. Một vận động viên chạy cự li 600m mất 74,75s. Hỏi vận động viên đó có tốc độ trung
bình là bao nhiêu?
A. 8,03 m/s.
B. 9,03 m/s.
C. 10,03 m/s.
D. 11,03 m/s.
Đề 2
Câu 1. <NB> Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật lí là
A. các dạng của vật chất, năng lượng.
B. các dạng của vật chất, hạt nhân nguyên tử.
C. các dạng của vật chất, động lượng.
D. các dạng của vật chất, công suất.
Câu 2. <NB> Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí
A. phương pháp mơ hình và phương pháp thu thập số liệu.
B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
C. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
D. phương pháp mơ hình và phương pháp định tính.
Câu 3. <NB> Quá trình nào sau đây là quá trình phát triển của Vật lí?
A. Vật lí cổ điển Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
B. Tiền vật lí Vật lí cổ đại Vật lí hiện đại.
C. Tiền vật lí Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
D. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí trung đại.
Câu 4. <NB> Chọn câu sai về nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí.
A. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng.
B. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện.

C. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành.
D. Nguy cơ gây tật cận thị ở mắt.


Trang 3
Câu 5. <NB> Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an tồn trong phịng thực hành Vật
lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao.
C. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 6. <NB> Sai số phép đo phân thành mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. <NB> Cơng thức tính sai số tuyệt đối của phép đo
A.
B.
C.
D.
Câu 8. <TH> Chọn câu đúng về ghi kết quả phép đo và sai số phép đo.
A.
B.
C.
D.
Câu 9. <NB> Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng vô hướng, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. một đại lượng vectơ, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.

D. một đại lượng vơ hướng, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
Câu 10. <NB> Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.
B. chuyển động thẳng và khơng đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần.
Câu 11. <TH> Một học sinh bơi trong bể bơi thiếu niên dài 30 m. Học sinh bắt đầu xất phát
từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì quay lại bơi tiếp về đầu rồi nghỉ. Quãng đường mà học sinh
bơi được là
A. 30 m.
B. 0 m.
C. 60 m.
D. - 60 m.
Câu 12. <TH> Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 4 m , rồi lên
tới tầng cao nhất của tòa nhà cách tầng G 60 m. Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí tầng G, chiều
dương từ tầng G đến tầng cao nhất. Độ dịch chuyển của người đó khi đi từ tầng hầm lên tầng
cao nhất là
A. 60 m.
B. 68 m.
C. – 60 m.
D. 64 m.
Câu 13. <NB> Công thức cộng vận tốc
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 14. <TH> Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ trong một chuyển
động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
B. Có đơn vị là km/h.

C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có phương xác định.
Câu 15 <TH> Một người đi xe máy từ nhà đến siêu thị mất 0,25 h, sau đó trở về nhà trong
thời gian 0,2 h. Hai địa điểm cách nhau 9 km. Coi quỹ đạo đi được là đường thẳng. Tốc độ
trung bình của người đó là


A. 40,5 km/h.

B. 20 km/h.

Trang 4
C. 40 m/s.

D. 40 km/h.

Đề 3
Câu 1 ( NB) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của vật lý là
A. các dạng của vật chất ,năng lượng .
B. các dạng vật chất
C. Các dạng hoá chất
D. các dạng năng lượng
Câu 2 (NB)Thiết bị có ứng dụng kiến thức về nhiệt
A. Bóng đèn
B. Quạt
C. Máy hơi nước
D. Bếp từ
Câu 3 (NB)Cơ chế của các phản ứng hoá học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lính vực
nào của vật lý?
A. vật lý nguyên tử và hạt nhân B. vật lý thiên văn C. vật lý địa lýD. vật lý sinh học

Câu 4 (NB)Quy ước: 1 là tháo bóng đèn hỏng, 2: ngắt cơng tắc, 3: tháo cầu chì; 4: thay bóng
mới. Khi thay bóng đèn hỏng để đảm bảo an toàn điện cần tiết hành theo quy trình các bước
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 3, 2, 1, 4
D. 4, 3, 2, 1
Câu 5 (NB) Cách sử dụng nào tiết kiệm điên năng?
A. sử dụng đèn công suất 100W.
B. sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà.
D. bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 6 (NB )Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun nhân gây ra sai số ngẫu nhiên
trong quá trình đo một đại lượng vật lý?
A. Thao tác đo không chuẩn.
B. Dụng cụ đo không chuẩn.
C. Điều kiện làm thí nghiệm khơng ổn định.
D. Mắt người đọc không chuẩn.
Câu 7 (NB)Sai số dụng cụ thường lấy bằng
A. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
B. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
Câu 8(TH) Phép đo độ dài đường đi cho giá trị trung bình = 16,073148 m. Sai số của phép đo
tính được là ∆s = 0,00521 m. Kết quả đo được viết là:
A. s = (16,07318 ± 0,00521)m
B. s = (16,073 ± 0,0052) m
C. s = (16,07 ± 0,005) m
D. s = (16,073 ± 0,005) m
Câu 9 (NB) Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng vô hướng ,cho biết độ dài của vật đi được

B. một đại lượng vô hướng ,cho biết sự thay đổi vị trí của vật
C. một đại lượng vecto ,cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật .
D. một đại lượng vecto, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật
Câu 10 (NB)Độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau
A. khi vật chuyển động thẳng,không đổi chiều
B. khi vật chuyển động thẳng,đổi chiều
C. Khi vật chuyển động thẳng
D. Xảy ra ở mọi trường hợp .
(Dùng dữ kiện trả lời câu 11,12 )


Trang 5
Hai anh em bơi trong bể bơi thiết niên có chiều dài 25 m . Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi
đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ ,còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới
nghỉ
Câu 11 (TH)Quãng đường bơi được của anh và em lần lượt là
A. 25m ,50 m
B. 50m ,25 m
C. 0m ,25 m
D. 25m ,0m
Câu 12 (TH) Độ dịch chuyển của anh và em lần lượt là
A. 25m ,50 m
B. 50m ,25 m
C. 0m ,25 m
D. 25m ,0m
Câu 13 (NB) Tốc độ trung bình được tính bằng đơn vị
A. m
B. s
C. m/s
D. s/m

Câu 14 (TH) Tính chất nào sau đây là của vật tốc ,không phải là tốc độ của một chuyển động ?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động
B. có đơn vị Km/h
C. Khơng thể có độ lớn bằng O
D. Có phương xác định
Câu 15 (TH) Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc cho biết tính nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Vận tốc cho biết quãng đường đi được.
C. Vận tốc cho biết tính nhanh hay chậm của vận tốc
D. Vận tốc cho biết tác dụng vật này lên vật khác.
Câu 16 (VD) Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với
tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc trung bình
của xe trong suốt thời gian chuyển động.
A. 48 (Km/h)
B. 20 (km/h)
C. 40 (km/h)
D. 60 (km/h)
Đề 4
Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của vật lí?
A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trị quan trọng trong
việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.

B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.


Câu 3: Phương pháp mơ hình là một trong hai phương pháp nghiên cứu vật lý. Các loại
phương pháp mơ hình nào sau đây là thường dùng ở trường THPT?
A. Mơ hình vật chất, mơ hình lí thuyết, mơ hình tốn học.


Trang 6
B. Mơ hình vật chất, mơ hình thực nghiệm, mơ hình tốn học.
C. Mơ hình trực quan, mơ hình lí thuyết, mơ hình tốn học.
D. Mơ hình trực quan, mơ hình thực nghiệm, mơ hình tốn học.
Câu 4: Để sử dụng an toàn thiết bị đo điện khi sử dụng cần
A. không chọn đúng thang đo, nhầm lẫn thao tác.
B. chọn đúng thang đo, nhầm lẫn thao tác.
C. không chọn đúng thang đo, thực hiện đúng thao tác.
D. chọn đúng thang đo, thực hiện đúng thao tác.
Câu 5: Quy tắc nào sau đây là một trong các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm sau khi sử dụng.
C. Khơng nhất thiết kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm khi trước sử dụng.
D. Kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
Câu 6: Sai số tuyệt đối của phép đo là
A. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số tỉ đối.
C. tổng sai số tỉ đối và sai số dụng cụ.
D. tổng sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số tỉ đối.
Câu 7. Khi tiến hành thí nghiệm sau n lần đo thì tính được giá trị trung bình của đại lượng cần
đo là
.
A


A

, sai số tuyệt đối của phép đo là

( A + ∆A ) .100%
.

B.

∆A

. Sai số tỉ đối được tính bởi cơng thức nào sau đây?

( A − ∆A ) .100%

C.

.

A
.100%
∆A

D.

∆A
.100%
A

±


Câu 8:Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l=118 2(cm).
Sai số tỉ đối của phép đo này bằng
A. 2%.
B. 1,7%.
C. 5,9%.
D. 1,2%.
Câu 9: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.

B. chuyển động thẳng và khơng đổi chiều.

C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 10: Trong vật lý độ dịch chuyển là đại lượng
A. vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi tốc độ của vật.
C. cho biết độ dài hoặc cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.


Trang 7
Câu 11: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đơng. Đến bến xe,
người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc. Quãng đường đi được trong cả chuyến đi
A. 28,88 km.
B. 26 km.
C. 32,4 km.
D. 28,6 km.
Câu 12: Một bạn học sinh bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Bạn đó xuất phát từ
đầu bể bơi đến cuối bể bơi và quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển của bạn đó


A. 50m.
B. 25m.
C. 12,5m.
D. 0 m.
Câu 13: Trong thời gian chuyển động là t, một vật có độ dịch chuyển là
trung bình được tính bằng cơng thức
u
r
d
t

u
r
d .t

u
r
d
t2

u
r
d

. Khi đó vận tốc

u
r
d .t 2


A. .
B.
.
C. .
D.
.
Câu 14: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu chạy
với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tốc độ trung bình trên cả
quãng đường chạy là
A. 3,4 m/s.
B. 4,3 m/s.
C. 5,6 m/s.
D. 6,5 m/s.
Câu 15: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, khơng phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.

B. Có đơn vị là km/h.

C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.

D. Có phương xác định.

Câu 16: Ưu điểm của đồng hồ đo thời gian hiện số là
A. đo thời gian chính xác đến phần nghìn giây.
B. đo thời gian chính xác đến phần mười giây.
C. đo thời gian chính xác đến phần trăm giây.
D. đo thời gian chính xác đến từng giây.
Câu 17:Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị mô tả sự phụ thuộc của độ dịch chuyển vào thời
gian có dạng

A. đường thẳng. B. đường tròn.
C. đường gấp khúc.
D. đường cong.
Đề 5
Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật Lí?
A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật Lí được coi là có vai trị quan trọng trong
việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?


A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.

Trang 8
B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.

Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đốn, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đốn, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đốn, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu4. Đâu là quy tắc an tồn trong phịng thực hành?
A. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi khơng
códụng cụ hỗ trợ.
B. Để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
C. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cầm hoặc tháo thiết bị điện.

D. Tiến hành thí nghiệm khi chưađược sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu5. Thao tác nào sử dụng thiết bị thí nghiệm có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành?
A. Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện
B. Khơng đeo găng tay cao su chịu nhiệt khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Sử dụng dây điện đã bị sờn, cũ
D. Tất cả các ý trên.
Câu6. Sai số tuyệt đối :
A. Được xác định bằng hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của môi lần đo.
B. Là tổng sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
C. Làtỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đó.
D. Là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố
bên ngồi.
Câu7. Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo cơng thức:
∆A =
A.

∆A1 + ∆A2 + ... + ∆An
n

∆A = ∆A + ∆Adc
B.

δA=
C.
D.

∆A
.100%
A


A = A ±∆A

Câu8. Quan sát hình bên, hãy xác định sai số dụng cụ của thước đo
A. 0. 1 cm
B. 0. 2 cm
C. 0. 3. cm
D. 0. 4 cm
Câu9. Độ dịch chuyển là gì?


Trang 9
A. Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một
vật.
B. Là đại lượng vơ hướng.
C. Cho biết độ dài mà vật đi được trong suốt quá trình chuyển động.
D. Là một đại lượng không âm.
Câu10. Khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
bằng nhau:
A. Khi vật chuyển động thẳng, khơng đổi chiều.
B. Khi vật chuyển động trịn.
C. Khi vật chuyển động thẳng, cóđổi chiều.
D. Khi vật chuyển động cong.
Câu11. Một vận động viên chạy từ một siêu thị
(A)đến cổng Sân Vận Động (D) theo hai quỹ đạo
khác nhau. Hãy so sánh độ dịch chuyển và quãng
đường chạy được của người vận động viên trong trường hợp đi từ ABCD.
A. d > s
B. d = s
C. d < s
D. d = s = 0

Câu12. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B
(hình vẽ).
Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng
A. 2m; -2m.
B. 8m; -2m.
C. 2m; 2m.
D. 8m; -8m.
Câu13. Tốc độ tức thời là:
A. Tốc độ tức thời là tốc độ tại một thời điểm xác định (hay tốc độ trung bình tính trong
khoảng thời gian rất nhỏ)
B. Tốc độ tức thời là được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời
gianr để thực hiện độ dịch chuyển đó.
C.
D.

r d
v=
t

v = s. t
Câu14. Một xe chạy liên tục trong 2,5 giờ, trong ∆t1 = 1 giờ đầu, tốc độ trung bình của xe là
v1 = 60km / h

, trong ∆t2 = 1,5 giờ sau, tốc độ trung bình của xe là v 2 = 40 km/h. Tính tốc độ
trung bình của xe trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.
A. 48 km/h
B. 37 km/h
C. 54km/h
D. 45 km/h
Câu15. Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất

phát trong 70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của


Trang 10
người đó lần lượtlà
A. 1,538 m/s; 0 m/s.
B. 1,538 m/s; 1,876 m/s.
C. 3,077m/s; 2 m/s.
D. 7,692m/s; 2,2 m/s.
ĐỀ 6
Câu 1. Đối tượng nào sau đây là là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.
B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 2. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí đóng vai trị quan trọng trong việc mở đầu
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2?
A. Nghiên cứu về lực hấp dẫn.
B. Nghiên cứu về hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Nghiên cứu về vật liệu nano. D. Nghiên cứu về tự động hóa.
Câu 3. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng khi nói về phương pháp nghiên cứu mơ hình trong
Vật lí?
A. Xác định đối tượng cần được mơ hình hóa, đưa ra các mơ hình khác nhau để thử
nghiệm, kiểm tra sự phù hợp của mơ hình,kết luận về mơ hình.
B. Xác định đối tượng cần được mơ hình hóa, kiểm tra sự phù hợp của mơ hình, đưa ra các
mơ hình khác nhau để thử nghiệm, kết luận về mơ hình.
C. Đưa ra các mơ hình khác nhau để thử nghiệm ,xác định đối tượng cần được mơ hình
hóa, kiểm tra sự phù hợp của mơ hình, , kết luận về mơ hình.
D. Đưa ra các mơ hình khác nhau để thử nghiệm , kiểm tra sự phù hợp của mơ hình, xác
định đối tượng cần được mơ hình hóa, kết luận về mơ hình.

Câu 4. Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an tồn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser.
B. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C. Rút phích điện khi tay cịn ướt.
D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 5. Quy tắc nào sau đây không đảm bảo an tồn trong phịng thực hành?
A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị.
B. Tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
C. Tắc công tắc nguồn thiết bị trước khi cắm điện và sau khi tháo điện.
D. Tiếp xúc với nơi có cảnh báo nguy hiểm về điện.
Câu 6. Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 7. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo cơng thức nào sau đây
A = A ± ∆A

A = A − ∆A

. C.

A = A + ∆A

A = A : ∆A

A.
B.
D.
Câu 8. Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và

B đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo
được viết:
A. d = (1245 ± 2) mm
B. d = (1,245 ± 0,001) m
C. d = (1245 ± 3) mm
D. d = (1,245 ± 0,0005) m
Câu 9 (NB): Chọn câu trả lời đúng : Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ cho biết


Trang 11
A. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
B. quãng đường đi được của vật.
C. quãng đường và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. vị trí của vật.
Câu 10 (NB): Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. Chuyển động tròn.
B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2
lần.
Câu 11 (TH): Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi
được, khơng phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 12 (TH): Bạn A đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6km về phía đơng. Đến bến xe,
bạn lên xe bus đi tiếp 8km về phía Nam. Độ dịch chuyển tổng hợp của bạn là
A. 10 km.
B. 2 km.
C. 14 km.

D. 8 km.
Câu 13 (NB): Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch
chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là :
+

1 d −d
d −d
v tb = 1 + 2
v tb = d1 −d 2
v tb = d 2 − d 1
v = 2( + )
t1 t 2
t 2 t1
t 2 t1
t t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
Câu 14 (TH): Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một vật chuyển
động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
B. Có đơn vị là km/h.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có phương xác định.
Câu 15(TH): Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc
độ 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe là

A. 34 km/h.
B. 35 km/h.
C. 30 km/h.
D. 40 km/h.
--------------------------------Trắc nghiệm sự rơi tự do-------------------------------------Câu 1. Rơi tự do là một chuyển động
A. thẳng đều. B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. nhanh dần đều.
Câu 2. Chọn phát biểu sai.
A. Khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần.
B. Vật rơi tự do khi lực cản khơng khí rất nhỏ so với trọng lực
C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do.
D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng.
Câu 3. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h
xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc
A. v = mgh.
B. v = .
C. .
D. .
Câu 4. Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu v 0. Khi viên bi chuyển
động, đại lượng có độ lớn không đổi là
A. gia tốc.
B. tốc độ.
C. thế năng.
D. vận tốc.
Câu 5. Trong trường hợp nào dưới đây, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian
chuyển động?
A. Vật rơi tự do.
B. Vật bị ném theo phương ngang.
1


2

tb

1

2


Trang 12
C. Vật chuyển động với gia tốc bằng không.
D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 6. Chọn ý sai. Vật rơi tự do
A. có phương chuyển động là phương thẳng đứng. C. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. có chiều chuyển động hướng từ trên xuống dưới
D. khi rơi trong khơng khí.
Câu 7. Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do?
A. Một cánh hoa rơi.
B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn.
C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đúng.
D. Một vận động viên nhảy
dù.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Chuyển động theo phương thẳng đúng, chiều từ trên xuống.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật ln khác 0.
Câu 9. Chuyển động của vật rơi tự do khơng có tính chất nào sau đây?
A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.

B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian
C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.
D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 10. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đối.
C. Gia tốc rơi tự do thay đối theo vĩ độ.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi.
Câu 11. Vật rơi tự do
A. khi từ nơi rất cao xuống mặt đất.
B. khi họp lực tác dụng vào vật hướng thẳng xuống mặt đất.
C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực
D. khi vật có khối lượng lớn rơi từ cao xuống mặt đất.
Câu 12. Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?
A. Ném một hòn sỏi thẳng đứng lên cao B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang
C. Thả một hòn sỏi rơi xuống
D. Ném một hịn sỏi theo phương xiên một góc
Câu 13. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do?
A. Chiếc lá đang rơi
C. Quả tạ rơi trong khơng khí

B. Hạt bụi chuyển động trong khơng khí
D. Vận động viên đang nhảy dù

Câu 14. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ
cao nào? biết g = 10m/s2.
A. 20m
B. 80m
C. 60m
D. 70m

Câu 15. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g =
10m/s2. Tính độ cao của tịa tháp.


Trang 13
A. 4000m
B. 3000m
C. 2000m
D. 1000m
Câu 16. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tịa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g =
10m/s2. Vận tốc khi chạm đất.
A. 400m/s
B. 300m/s
C. 100m/s
D. 200m/s
Câu 17. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g =
10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s.
A. 1920m
B. 1290m
C. 2910m
D. 1029m
Câu 18. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy
để vật rơi đến đất?
A. 15s
B. 16s
C. 51s

g = 10m / s 2

. Tìm thời gian


D. 15s
g = 10m / s 2

Câu 19. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy
. Tìm vận tốc
của vật khi chạm đất?
A. 120m/s
B. 130m/s
C. 140m/s
D. 160m/s
Câu 20. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2.
a. Tính thời gian để vật rơi đến đất.
A. 2s.
B. 3s.
C. 4s.
D. 5s
b. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.
A. 40 m/s.
B. 30m/s.
C. 20m/s.
D. 10m/s.
Câu 21. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s 2.
Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.
A. 180m; 10s.
B. 180m; 6s.
C. 120m; 3s.
D. 110m; 5s.
Câu 22. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của nó
khi chạm đất bằng

A. 50 m/s.
B. 10 m/s.
C. 40 m/s.
D. 30 m/s.
Câu 23. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g
= 10m/s2
A. 2,1s.
B. 3s.
C. 4,5s.
D. 9s.
g = 10m / s 2

Câu 24. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy
. Sau khi rơi
được 2s thì vật cịn cách mặt đất bao nhiêu?
A. 1260m
B. 1620m
C. 1026m
D. 6210m
Câu 25. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật
rơi được 385m cho g = 10m/s2. Xác định thời gian và quãng đường rơi
A. 9s; 405m
B. 8s; 504m
C. 7s; 500m
D.
6s;
450m
Câu 26. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật
rơi được 385m cho g = 10m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
A. 75m

B. 55m
C. 45m
D. 65m
Câu 27. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật
rơi được 385m cho g = 10m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng
A. 3s
B. 2s
C. 4s
D. 1s


Trang 14
Câu 28. Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối
cùng là bao nhiêu? cho g = 10m/s2.
A. 160m
B. 150m
C. 180m
D. 170m
Câu 29. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = 10m/s2. Tính
thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
A. 4s, 40m/s
B. 3s; 30m/s
C. 1,5s; 20m/s
D. 5s; 30m/s
Câu 30. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g
=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi
đến khi vật chạm đất.
A. 160m
B. 180m
C. 160m

D. 170m
Câu 31. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g
=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu
và trong giây thứ tư.
A. 80m; 35m
B. 70m; 53m
C. 60m; 25m
D. 40m; 52m
Câu 32. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g
=10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm
đất.
A. 230m; 80m/s
B. 320m; 80m/s
C. 320m; 70m/s D. 320m; 60m/s
Câu 33. Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s.
Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 1 s.
B. 2s.
C. 0,707s.
D. 0,750s.
Câu 34. Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả
thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s 2 và tốc độ truyền âm trong
khơng khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó
A. 76m.
B. 58m.
C. 69m.
D. 82m.
Câu 35. Thả rơi mơt hịn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì
nghe tiếng hịn đá chạm đáy. Tìm chiều sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong khơng
khí là 330m/s, Lấy g=10m/s2

A. 60m.
B. 90m.
C. 71,6m.
D. 54m.
-------------------Trắc nghiệm chuyển động thẳng biến đổi đều------------------------------Câu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động
thẳng biến đổi đều?
A. v + v0 = .
B. v2 + v02 = 2as.
C. v - v0 = .
D. v2 - v02 = 2as.
Câu 2: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.
B. Chuyển động có vectơ gia tốc khơng đổi.
C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 3: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
B. Quỹ đạo là đường thẳng.
C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số.


Trang 15
D. Vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 4: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.
B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều.
D. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi.
Câu 5: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Vận tốc tăng theo thời gian.

B. Tích số a. v > 0.
C. Tích số a. v < 0.
D. Gia tốc a > 0.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc?
A. m/s2
B. cm/phút
C. km/h
D. m/s
Câu 7: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều .
A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).
B. v2 – v02 = 2as (a và v0 trái dấu).
C. v – v0= 2as (a và v0 cùng dấu).
D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu).
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln ln âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln cùng chiều với vận tốc.
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều.
Câu 9: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Gia tốc tăng vận tốc không đổi.
B. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.
C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc. D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.
Câu 10: Chọn câu sai. Khi nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. Vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc.
B. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc.
C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
D. Quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 11: Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.

B. Vận tốc của chuyển động không đổi.
C. Chuyển động có vectơ gia tốc khơng đổi.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 12: Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì:
A. a luôn luôn cùng dấu với v.
B. a luôn luôn ngược dấu với v.
C. v luôn luôn dương.
D. a luôn luôn dương.
Câu 13: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng?
A. a = Δv/Δt
B. v = vo + at
2
C. s = vot + at /2
D. v = vot + at2/2
Câu 14: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức:
A. v = v0 - 2as
B. v = at - s
C. v = a - v0t
D. v = v0 + at
Câu 15: Gia tốc là 1 đại lượng

A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi của vận tốc.


Trang 16
C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 16: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính chất nào sau đây là sai?
A. Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.

C. Tích số a. v khơng đổi. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 17: Trong chuyển động biến đổi đều thì
A. Gia tốc là một đại lượng không đổi.
B. Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian.
C. Vận tốc là đại lượng không đổi.
D. Vận tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
A. Gia tốc là một đại lượng vô hướng.
B. Gia tốc là một đại lượng vectơ.
C. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
D. Gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến
thiên đó.
Câu 19: Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng
nhau bất kì.
B. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
C. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
Câu 20: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc
véctơ như thế nào?
A. hướng theo chiều dương
B. ngược chiều dương

v

C. cùng chiều với
D. không xác định được
Câu 21: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. Gia tốc là đại lượng không đổi.
D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc 2 của thời gian.
Câu 22: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có:
A. Gia tốc có giá trị âm.
B. Gia tốc có giá trị dương.
C. Vận tốc đầu khác khơng D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của vật.
Câu 23: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s lên 40m/s của một chuyển động có gia tốc
2m/s2 là
A. 10s.
B. 15s.
C. 25s.
D. 20s.
Câu 24: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1
m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:
A. t = 360s.
B. t = 200s.
C. t = 300s.
D. t = 100s.


Trang 17
Câu 25: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v
của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m. s.
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66m/s.
Câu 26: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt
vận tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là?

A. 1m/s2
B. 0,9m/s2
C. 0,5m/s2
D. 0,25m/s2
Câu 27: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc
10m/s. Vận tốc của nó sau 10s là
A. 10m/s
B. 40m/s
C. 20m/s
D. 15m/s
Câu 28: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng
ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 giây, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và
vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là:
A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s.
C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.
Câu 29: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40

km/h. Tính gia tốc và quãng đường mà đồn tàu đi được trong 1 phút đó.
A. 0,1m/s2; 300m
B. 0,3m/s2; 330m
C. 0,2m/s2; 340m
D. 0,185m/s2; 333m
Câu 30: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia
tốc và quãng của đồn tàu đi được trong 100 s đó là
A. 0,185 m/s2; 333m
B. 0,1m/s2; 500m
C. 0,185 m/s2; 333m
D. 0,185 m/s2; 333m
Câu 31: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.
Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt

là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s.
B. 0,2 m/s2; 8m/s.
C. 1,4 m/s2; 66m/s.
D. 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 32: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh
dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ơ tơ đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc
của xe là:
A. 1 m/s2
B. 0,1 m/s2
C. 1cm/s2
D. 1 mm/s2
Câu 33: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và ơtơ chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của
ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,7 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.


Trang 18
Câu 34: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đọan đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 25 m/s. Gia tốc a và vận tốc v
của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.
B. a = 0,25 m/s2; v = 25 m/s.
C. a = 0,5 m/s2; v = 25 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Câu 35: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến

6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m.
B. 50m.
C. 25m.
D. 100m.
Câu 36: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời
gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu
đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là
A. a = 0,5m/s2, s = 100m.
B. a = -0,5m/s2, s = 110m.
C. a = -0,5m/s2, s = 100m.
D. a = -,0,7m/s2, s = 200m.
Câu 37: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển
động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được qng đường 1km thì ơ tô
đạt được tốc độ 60km/h
A. 0,05m/s2
B. 1m/s2
C. 0,0772m/s2
D. 10m/s2
Câu 38: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s 2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần
lượt là
A. 0,7 m/s2; 38m/s.
B. 0,2 m/s2; 8m/s.
C. 1,4 m/s2; 66m/s.
D. 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 39: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển
động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc
và vận tốc của ô tô lần lượt là
A. 0,2 m/s2 và 18 m/s.

B. 0,2 m/s2 và 20 m/s.
C. 0,4 m/s2 và 38 m/s.
D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.
Câu 40: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ
6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe.
A. 3m/s2
B. 4m/s2
C. 5m/s2
D. 6m/s2
Câu 41: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ
6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A. 500m
B. 600m
C. 700m
D. 800m
2
Câu 42: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s và vận tốc ban đầu 10
m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m.
B. 50 m.
C. 35,6 m.
D. 28,7 m.
Câu 43: Một ô
tô xuống dốc nhanh dần đều khơng vận tốc đầu. Trong giây thứ 5 nó đi
được 13,5 m. Gia tốc của ô tô là
A. 3 m/s2.
B. 1,08 m/s2.
C. 27 m/s2.
D. 2,16 m/s2.
Câu 44: Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ

tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính gia tốc của vật và
quãng đường đi được sau 10s.


Trang 19
A. 120m
B. 130m
C. 140m
D. 150m
Câu 45: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng
đường 11m. Tính gia tốc của xe.
A. 2m/s2
B. 4m/s2
C. 5m/s2
D. 6m/s2
Câu 46: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng
đường 11m. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A. 500m
B. 400m
C. 700m
D. 800m
Câu 47: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi
được 14m. Tính gia tốc của xe.
A. 4m/s2
B. 3m/s2
C. 2m/s2
D. 6m/s2
Câu 48: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng
và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 1,8 m. Gia tốc của viên bi chuyển động
trên máng nghiêng là:

A. 0,4 m/s2
B. 0,5 m/s2
C. 2 m/s2
D. 2,5 m/s2
Câu 49: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi
được quãng đường S1 = 10 m; Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường S2 bằng
A. 40 m.
B. 10 m.
C. 30 m.
D. 50 m
---------------------------Trắc nghiệm chuyển động ném-----------------------------Câu 1. Trong hình vẽ sau, gia tơc của vật tại
đỉnh I có
A. hướng ngang theo chiều từ H đến I.
B. hướng ngang theo chiều từ I đến H.
C. hướng thẳng đứng xuống dưới.
D. hướng thẳng đứng lên trên.
Câu 2. Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm
bay cao của một vật ném xiên là đoạn
A. IK.
B. OH.
C. OK.
D. OI.

Câu 3. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu V 0 hợp với phương ngang một
góc . Tầm bay cao của vật là
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây xác định độ cao cực đại mà vật đạt được khi ném xiên vật hợp

với phương ngang một góc α từ mặt đất.
h max = y max =

Vo sin 2α
2g

h max = y max =

V sin α
2g

A.

2
o

2

h max = y max =

2Vo2 sin 2α
g

h max = y max =

Vo2 sin α
2g

B.


C.
D.
Câu 5. Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc v 0 và góc ném α thì tầm bay xa có
biểu thức nào khi ném xiên vật hợp với phương ngang một góc α từ mặt đất.


Trang 20
A.
B. C.
D.
Câu 6. Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s và góc ném α = 600.
Lấy g = 10m/s2. Tầm xa và tầm bay cao của vật là
A. L = 8,66m; H = 3,75m.
B. L = 3,75m; H = 8,66m.
C. L = 3,75m; H = 4,33m.
D. L = 4,33m; H = 3,75m.
Câu 7: Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s
lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 0. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực
cản của khơng khí. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
A. 35,2m, 6,5m/s
B. 66,89m, 36,5m/s
C. 33,29m, 30,5m/s
D. 65,89m, 20,5m/s
Câu 8: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m/s theo phương
hợp với phương ngang góc 300. Cho g = 10 m/s2, vật đạt đến độ cao cực đại là
A. 22,5 m.
B. 45 m.
C. 1,25 m.
D. 60 m.
Câu 9: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m/s theo phương

họp với phương ngang góc 300. Cho g = 10 m/s2, tính tầm bay xa của vật
A. 8,66 m.
B. 4,33 m.
C. 5 m.
D. 10 m.
Câu 10: Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì người vận động viên phải ném tạ họp với
phương ngang một góc
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 11: Một quả banh được người chơi gôn đánh đi với vận tốc ban đầu là v 0 = 40m/s hợp với
phương ngang 1 góc α = 450. Quả banh bay về hướng hồ cách đó 100m, hồ rộng 50m. Lấy g =
10m/s2. Quả banh rơi xuống đất tại chỗ:
A. Trước hồ
B. Trong hồ
C. Qua khỏi hồ
D. Tại phía sau sát hồ
Câu 12: Một vật được ném từ độ cao 10 m so với mặt đất với góc ném α = 60 0 so với mặt
phẳng ngang. Vật rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 100 m. Vận tốc
của vật khi ném là
A. 33 m/s.
B. 50 m/s.
C. 18m/s.
D. 27 m/s.
Câu 13: Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném (α = 30 0 so với mặt
phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một
khoảng 200 m. Thời gian hòn đá rơi là
A. 24,5 s.
B. 19,2 s.

C. 14,6 s.
D. 32,8 s.
Câu 14: Một quả banh được người chơi gôn đánh đi với vận tốc ban đầu là v 0 = 40m/s hợp với
phương ngang 1 góc α = 450. Quả banh bay về hướng hồ cách đó 100m, hồ rộng 50m. Lấy g =
10m/s2. Độ cao nhất mà quả banh lên được:
A. 20 m
B. 20m
C. 40m
D. 40 m
Câu 15: Từ mặt đất một quả cầu được néo theo phương hướng lên hợp với phương ngang một
góc 600 với vận tốc 20m/s. Xác định tọa độ và vận tốc của quả cầu lức 2s
A. x = 10m; y = 12,64m; v = 12,353 m/s B. x = 20m; y = 14,64m; v = 10,353 m/s
C. x = 30m; y = 10,64m; v = 20,353 m/s D. x = 50m; y = 60,64m; v = 20,353 m/s
Câu 16: Từ mặt đất một quả cầu được néo theo phương hướng lên hợp với phương ngang một
góc 600 với vận tốc 20m/s. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
A. Cách vị trí ném là 10 m; v =10 m/s
B. Cách vị trí ném là 20 m; v =10 m/s


Trang 21
C. Cách vị trí ném là 30 m; v = 20 m/s
D. Cách vị trí ném là 20 m; v = 20 m/s
Câu 17. Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v0 và rơi xuống đất sau 5
s. Lấy g = 10 m/s2. Vật được ném từ độ cao
A. 100 m.
B. 125 m.
C. 30 m.
D. 200 m.
Câu 18. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 50 m/s và rơi chạm đất sau 10
s. Lấy g = 10 m/s2. Tầm xa của vật là

A. 300 m.
B. 700 m.
C. 500 m.
D. 400 m.
Câu 19. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 15 m/s và rơi chạm đất sau 2 s.
Lấy g = 10 m/s2. Khi chạm đất vật đạt tốc độ
A. 25 m/s.
B. 10 m/s.
C. 30 m/s.
D. 40 m/s.
Câu 20. Một vật được ném theo phương ngang với vân tốc ban đầu V từ độ cao 2000 m so với
mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Vật chạm đất sau thời gian
A. 30 s.
B. 20 s.
C. 5s.
D. 14 s.
Câu 21. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0, sau thời gian 3 s vật rơi cách vị
trí ném 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc v0 bằng
A. 8 m/s.
B. 20 m/s.
C. 10m/s.
D. 40 m/s.
Câu 22. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Sau
khi ném 2 s phương của vận tốc và phương ngang hợp nhau một góc
A. 37,5°.
B. 84,7°.
C. 48,6°.
D. 68,2°.
-----------------------------Trắc nghiệm tổng hợp và phân tích lực----------------------------1
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:

2

A.

F 2 = F1 + F22 + 2 F1 F2

2

cosα.

B.

F = F1 + F2 + 2 F1 F2

2

3

F 2 = F1 + F22 − 2 F1 F2

cosα.

2

F 2 = F1 + F22 − 2 F1 F2

C.
cosα.
D.
.

Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị
nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25N.
B. 15N.
C. 2N.
D. 1N.
Có hai lực đồng quy

uur
F1



uur
F2

. Gọi

α

là góc hợp bởi

uur
F1



uur
F2




ur uu
r uu
r
F = F1 + F2

. Nếu

F = F1 + F2

thì:
A. α = 0 B α = 900. C. α = 1800.

D. 0< α < 900.

0

4

Có hai lực đồng quy
F = F1 − F2



uur
F2

. Gọi


α

là góc hợp bởi

uur
F1



uur
F2



ur uu
r uu
r
F = F1 + F2

. Nếu

thì:

A. α = 0 .
B. α = 900.
C. α = 1800.
D. 0< α < 900.
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì
hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.
A. α = 00.

B. α = 900.
C. α = 1800.
D. 120o.
0

5

uur
F1


6

uur
F1

Có hai lực đồng quy



uur
F2

Trang 22
uur
uur
ur uu
r uu
r
F1

F2
F = F1 + F2
α
. Gọi
là góc hợp bởi


. Nếu

F = F12 + F22

thì:
7

A. α = 00.
B. α = 900.
C. α = 1800.
D. 0< α < 900.
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của
hợp lực:
A. 60N.

8

B.

30 2

N.


Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc

α

C. 30N.

D.

10

11

13

14

F = 2 F1 cos

α
2

A. F = F1+F2.
B. F= F1-F2.
C. F= 2F1Cos . D.
.
Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.

Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao
nhiêu?
A. 900.
B. 600.
C. 300.
D. 450.
Cho hai lực

r
F1

bằng tổng của

12

N.

. Hợp lực của chúng có độ lớn:

α

9

15 3



r
F2


F1 + F2

đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực
?

A. Hai lực song song ngược chiều.
B. Hai lực vng góc nhau.
0
C. Hai lực hợp với nhau góc 60 .
D. Hai lực song song cùng chiều.
Hai lực trực đối cân bằng là:
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. không bằng nhau về độ lớn.
C. bằng nhau về độ lớn nhưng khơng nhất thiết phải cùng giá.
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.
Hai lực cân bằng khơng thể có :
A. cùng hướng.
B. cùng phương. C. cùng giá.
D. cùng độ lớn.

uu
r
ur
F
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực 1
uur
F2


A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.


B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
F − F ≤ F ≤ F + F2

15

1
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2.
D. Ta ln có hệ thức 1 2
Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?
A. Cùng chiều.
B. Cùng giá.
C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn.

.


16

17

Trang 23
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị
nào trong các giá trị sau đây?
A. 19 N.
B. 15 N.
C. 3 N.
D. 2 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là
giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 19 N.
B. 4 N.
C. 21 N.
D. 7 N.
F1 = F2 = 10 N

18

19

Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực
bằng 300. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn là
A. 19,3 N.
B. 9,7 N.
C. 17,3 N.

D. 8,7 N.
α
Một chất điểm có trong lượng P đặt trên mặt phẳng nghiên góc so với phương
ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là
P sin α

20

. Góc giữa hai vecto lực

P cos α

A. P.
B.

.
C.
.
D. 0.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào
sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2

D. Trong mọi trường hợp:
.
-------------------------------Trắc nghiệm 3 định luật Newton------------------------------------Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Vật ln chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Câu 2: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng.
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.


Trang 24
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn khơng đổi.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.
B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
C. Nếu khơng cịn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức
dừng lại.
D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu khơng có lực nào tác dụng
vào nó.
Câu 7: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. cùng chiều với chuyển động.
B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.
C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.
D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.
Câu 8: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. có hướng khơng trùng với hướng chuyển động của vật.
C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được.
D. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật?
A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác).

B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc
ấy.
C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A.
D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, cịn vật A giữ thì khơng.
Câu 10: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cùng giá.
Câu 11: Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì
A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.
B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn
hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.
Câu 12: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho
A. vật chuyển động.
B. hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
D. hướng chuyển động của vật thay đổi.
Câu 13: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó
là nhờ
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.


Trang 25
C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng
nhỏ.
C. Ơtơ đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã
về phía trước.
Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 16: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Khơng có lực tác dụng thì vật khơng thể chuyển động.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh
dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 17: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho
A. vật chuyển động.
B. hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
D. hướng chuyển động của vật thay đổi.
Câu 18: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động trịn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 19: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó
là nhờ
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe
D. phản lực của mặt đường.
Câu 20: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía
trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.
D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
Câu 21: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng nhất.
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn khơng đổi.


×