CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Mục tiêu chương
Hiểu được kiểm soát nội bộ theo COSO
Hiểu biết về các thành của HTKSNB
Nắm vững các thành phần của
Quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM
Nội dung
1
Tổng quan về hệ thống kiểm soát
nội bộ theo COSO
2
Quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM
Các nguy cơ đối với HTTTKT
H.Động vô ý
. Cẩu thả, bất cẩn
. Lơ đễnh
. ….
Thiết bị
. Phần mềm hỏng
. Phần cứng hỏng
. Virus máy tính…
AIS
H.Động cố ý
. Thơng đồng
. Gian lận, biển thủ
. Phá hoại…
Yếu tố K.Quan
. Thiên tai
. Hỏa hoạn
. Sự cố mất điện…
Tổng Quan Về Kiểm Sốt Nội Bộ
Tại sao cần kiểm sốt?
RỦI RO ln CĨ THỂ phát sinh trong q trình hoạt
động của 1 tổ chức, 1 hệ thống
Hạn chế các rủi ro phát sinh
KIỂM SỐT là 1 trong những chức năng của nhà
quản trị nhằm đảm bảo cho 1 tổ chức đạt được MỤC
TIÊU đề ra
Kiểm sốt gắn liền với mục tiêu đề ra
Kiểm sốt nội bộ
COSO (Committee of Sponsoring Organizations of
the Treadway Commission)
Là một ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc
chống gian lận khi lập BCTC
Thành lập năm 1985.
Bao gồm 5 đại diện:
. Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA)
COSO . Hiệp hội kiểm tốn viên nội bộ (IIA)
Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI)
Hiệp hội kế tốn Hoa Kỳ (AAA)
Hiệp hội kế tốn viên quản trị (IMA)
KIỂM SỐT NỘI BỘ
Khái niệm: theo Coso 2013
Kiểm sốt nội bộ là một q trình bị tác động
bởi các nhà quản lý và các nhân viên của tổ
chức, được thiết kế nhằm cung cấp một sự
đảm bảo hợp lý để hỗ trợ tổ chức đạt được ba
mục tiêu liên quan đến các hoạt động, báo
cáo và tn thủ.
KIỂM SỐT NỘI BỘ
KSNB nhằm đạt ba mục tiêu
• Hữu hiệu
• Tài chính
• Hiệu quả
• Phi tài chính
• Luật lệ
• Quy định
8
Lịch sử của KSNB
9
Các Bộ Phận Hợp Thành Kiểm Sốt Nội Bộ
Giám sát
Hoạt động
kiểm soát
Đánh giá rủi ro
Môi trường kiểm
soát
Mơi Trường Kiểm Sốt
Tính chính trực và giá trị đạo đức
4
Đảm bảo về
năng lực
3
5
6
Concept
Hội đồng quản
trị và ban kiểm
sốt
2
1
www.themegallery.com
Chính sách về
nhân sự
Triết lý quản lý và
phong cách điều hành
7
Phân định
quyền hạn và
trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức
Company Logo
Mơi Trường Kiểm Sốt
• Triết lý về quản lý và phong cách điều hành
• Các nhà quản lý có quan tâm đến rủi ro? Có đánh giá
được rủi ro tiềm tàng trước khi hành động?
• Nhà quản lý có động cơ “bóp méo” thơng tin? Có tn
thủ ngun tắc đạo đức trong kinh doanh?
• Nhà quản lý có gây áp lực đến nhân viên phải thực hiện
mục tiêu bằng mọi giá? Bất kể phương pháp nào?
The HCMC University of Economics
Đánh giá rủi ro
Xác định mục tiêu của đơn vị: mục tiêu chung và mục tiêu riêng
của từng bộ phận, hoạt động hay giai đoạn.
Nhận dạng và phân tích rủi ro: có thể đến từ
• Mơi trường kinh doanh
• Các chính sách của tổ chức
Đánh giá rủi ro: ước tính các thiệt hại, khả năng khắc phục,
xác định các thủ tục kiểm sốt cần thiết, sau đó ước tính chi
phí – lợi ích và đánh giá hiệu quả của chi phí cho kiểm sốt.
Đánh giá rủi ro
Trọng yếu của rủi ro: độ lớn của rủi ro
= Khả năng xảy ra rủi ro (%) x Thiệt hại ước tính
Việc thiết lập các thủ tục kiểm sốt phụ thuộc vào mối
quan hệ lợi ích chi phí
Lợi ích của thủ tục kiểm sốt = mức giảm trọng yếu
của rủi ro từ thủ tục kiểm sốt mang lại
ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Hệ thống thơng tin có mức độ tin cậy 90%. Thiệt hại ước
tính (liên quan đến rủi ro) là 3.000.000. Có 3 thủ tục để đối
phó với rủi ro. Thủ tục A với chi phí 100.000 sẽ làm giảm rủi
ro xuống cịn 6%. Thủ tục B với chi phí 140.000 sẽ làm
giảm rủi ro xuống cịn 4%. Nếu thực hiện cả 2 thủ tục chi
phí sẽ là 220.000 và rủi ro chỉ cịn 2%. Qua phân tích chi phí
lợi ích, phương án nào được chọn?
a. Chỉ A
c. A và B
b. Chỉ B
d. Khơng A và khơng B
Hoạt động kiểm sốt
1. Ủy quyền
Tránh lạm quyền, hạn chế nghiệp vụ khơng hợp lệ
Giao quyền thực hiện đi kèm với trách nhiệm
Các loại ủy quyền:
Ủy quyền chung: Áp dụng cho các cơng việc hàng ngày,
áp dụng thực hiện các chính sách chung
Ủy quyền chi tiết: Đối với các nghiệp vụ đặc thù, khơng
phát sinh thường xun
Hoạt động kiểm soát
2. Phân chia trách nhiệm giữa các chức năng khi thực hiện 1
hoạt động:
Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ: Xét duyệt và ra quyết định
thực hiện
Chức năng ghi chép: Ghi chép nội dung liên quan (lập chứng
từ, ghi sổ kế toán, chuẩn bị tài liệu đối chiếu, lập báo cáo thự
hiện)
Chức năng bảo vệ tài sản: bảo quản tiền, HTK, tài sản… liên
quan, nhận séc hay lập séc thanh toán
Hoạt động kiểm sốt
Ngăn ngừa việc ghi
nhận khơng đúng để
che dấu Nvụ khơng
hợp lệ
Ghi chép
Xét duyệt
Ngăn ngừa xét duyệt
Nvụ khơng hợp lệ để
tham ơ tài sản
Bảo vệ
tài sản
Ngăn ngừa việc ghi nhận
sai để che dấu tài sản
mất mát
Hoạt động kiểm soát
3. Kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng: chi tiết trong chương 4
Hoạt động kiểm sốt
4. Thiết kế và sử dụng chứng từ sổ sách
Tất cả các hoạt động thực hiện điều có chứng từ
phản ánh, biểu mẫu đầy đủ, dễ hiểu
Đánh số trước các chứng từ, liên tục, đóng dấu
giáp lai
Đối chiếu các chứng từ của các hoạt động liên
quan với nhau – Dấu vết kiểm tốn
Qui định trình tự ln chuyển chứng từ, ghi chép,
bảo quản và lưu trữ
Xác định trách nhiệm của các cá nhân tham gia
hoạt động trên chứng từ
Hoạt động kiểm sốt
4. Thiết kế và sử dụng chứng từ sổ sách
Chức năng của sổ sách:
Ghi nhận nghiệp vụ/sự kiện
Kiểm sốt, xử lý nghiệp vụ, cung cấp thơng tin
u cầu của sổ sách:
Ghi chép dựa trên chứng từ
Thiết kế đầy đủ, đơn giản rõ ràng
Tham chiếu
Dấu vết kiểm tốn
Hoạt động kiểm sốt
5. Đảm bảo an tồn cho tài sản vật chất và
thơng tin
Hạn chế tiếp cận tài sản
A
Hạn chế tiếp cận, xâm nhập và
truy cập vào sổ sách, dữ liệu,
thơng tin
B
Kiểm kê tài sản
www.themegallery.com
C
Company Logo
Hoạt động kiểm sốt
6. Kiểm tra độc lập:
Kiểm tra đối chiếu hai q trình ghi chép độc lập
Ví dụ: đối chiếu giữa kế tốn chi tiết và tổng hợp, đối
chiếu số liệu kế tốn và thủ kho…
So sánh giữa số trên sổ sách và số thực tế: thực hiện
thơng qua kiểm kê,
Thực hiện tốt ghi sổ kép, kiểm tra đối chiếu số liệu
trên bảng cân đối TK.
Xem xét, đánh giá độc lập q trình xử lý NV:
Ví dụ: một nhân viên độc lập thu thập tồn bộ chứng từ, rà
sốt q trình thực hiện, kiểm tra chứng từ trước khi ghi
sổ. KTPT kiểm tra q trình lập hóa đơn của BPBH
www.themegallery.com
Company Logo
Hoạt động kiểm sốt
6. Sốt xét việc thực hiện:
Mục
đích
Phát hiện các
biến động bất
thường, xác định
ngun nhân và
xử lý kịp thời
www.themegallery.com
Phương
pháp
Đối chiếu định
kỳ tổng hợp
và chi tiết,
thực tế và kế
hoạch, kỳ này
và kỳ trước.
Sử dụng hệ
thống các
báo cáo
hoạt động,
tình trạng
Company Logo
PHÂN TÍCH RÀ SOÁT Một thí dụ
LƯNG?
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SP
X
THÁNG 9.20x1
Khoản
Giá thành kế Giá
mục
thành
hoạch
1. Chi phí NVL TT
2. Chi phí NC TT
3. Chi phí SXC
Cộng
100
40
40
180
thực
tế
121
42
37
200
Sử dụng vượt định
mức-->
Quy
địnhhư
thưởng,
Máy
móc
hỏng
phạt
-->
Sửachép
chữasai
kịp
Ghi
-->thời
Điều
chỉnh kịp thời
GIÁ ?
Mua giá cao --> Xem
xét chính sách mua
hàng
Giá thực sự tăng
-->
Xem
xét lại
giá
p dụng
phương
bán
pháp
tính giá sai --> Điều
chỉnh kịp thời