Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 1: Mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.61 MB, 51 trang )

Chươ
Ch
ương
ng 1: Mở đầu
1. Giớ
Giới thi
thiệ
ệu môn học.
2. Các khái ni
niệ
ệm cơ bản.
3. Một số dấu hi
hiệ
ệu nh
nhậ
ận bi
biế
ết đá
bằng mắt th
thườ
ường
ng..


1. Giới thiệu môn học
Tên môn học: Tinh thể - Khoáng vật – Thạch
học.
(Crystallography – Mineralogy – Petrography)
Lý thuyết: 45 tiết.
Thực hành: 30 tiết (môn học riêng).
Môn học trước: Địa chất cơ sở.


Đề cương môn học: xem trên web.
2


Tài liệu tham khảo
[1] KHỐNG VẬT HỌC. 2001 (đã có tái bản). La
Thị Chích, Hồng Trọng Mai. NXB ĐHQG TP.HCM.
[2] THẠCH HỌC. 2001 (đã có tái bản). La Thị
Chích. NXB ĐHQG TP.HCM.
[3] TINH THỂ HỌC ĐẠI CƯƠNG. 1979. Quan
Hán Khang. NXB ĐH&THCN.
[4] THẠCH HỌC. 1973. Nguyễn Văn Chiển &
nnk. NXB ĐH&THCN.
3


Đánh giá môn học
Bài tập: 20%.
Kiểm tra giữa kỳ: 30%.
Thi cuối kỳ: 50%.
Hình thức kiểm tra và thi: Trắc nghiệm, không
sử dụng tài liệu.

4


2. Các khái niệm cơ bản
Tinh thể: những hạt vật chất nhỏ bé,
ở trạng thái rắn, sắp xếp có quy luật
và tuần hồn trong khơng gian, được

giới hạn bởi những đỉnh, cạnh và mặt.
Nội dung nghiên cứu của Tinh thể học:
Nguồn gốc, sự hình thành.
Trạng thái kết tinh, hình thái.
Cấu trúc mạng tinh thể.
Tính đối xứng của tinh thể.
Halite
5


6


garnet
quartz

7


8


Tinh hệ
hệ

3 xiên

1 xiên

Thoi


3 phươ
phương
ng 4 phươ
phương
ng 6 phươ
phương
ng Lập phươ
phương
ng

Thể
nguyên
thủy

Các tinh hệ cơ bản của tinh thể
Hệ lập phương:
phương: Tất cả 6 mặt đều hình vng bằng nhau.
Hệ 6 phương:
phương: Hai đáy hình lục giác đều, 6 mặt bên hình chữ nhật.
Hệ 4 phương:
phương: Hai đáy hình vng, 4 mặt bên hình chữ nhật.
Hệ 3 phương:
phương: Tất cả các mặt đều là hình thoi bằng nhau.
Hệ thoi:Tất
thoi:Tất cả các mặt đều là hình chữ nhật.
Hệ 1 xiên:
xiên: 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt bên là hình chữ nhật.
Hệ 3 xiên:
xiên: Tất cả các mặt là hình bình hành.


9


Khống vật: vật chất vơ cơ hình thành trong tự
nhiên, trạng thái ổn định, có thành phần hóa
học tương đối đồng nhất, có tính chất vật lý và
hóa học nhất định.
Nội dung nghiên cứu của khoáng vật học:
Nguồn gốc, điều kiện hình thành.
Thành phần hóa học.
Các tính chất vật lý.
10


Magma

11


Trầm tích

12


Hóa thạch

13



Biến chất

14


15


Thạch học (Đá): tập hợp tự nhiên của khoáng
vật.
Đá đơn khoáng.
Đá đa khoáng.
Hạt cơ bản (electron, proton, neutron) →
Nguyên tử, ion, phân tử → Khoáng vật → Đá
(đá magma, đá trầm tích, đá biến chất) → Vỏ
Trái đất.
16


17


18


Tập hợp tự nhiên của các khoáng vật: Thể địa
chất độc lập.
1. Có nguồn gốc (q trình) thành tạo địa
chất riêng biệt, khác với các đá vây quanh.
2. Có thành phần vật chất, kiến trúc và

cấu tạo xác định, khác với đá vây quanh (kể cả
hai khối cùng loại).
3. Các thành phần kết hợp với nhau theo
một cách thức riêng biệt (có quy luật).
19


→ Một thể địa chất không tồn tại vĩnh viễn.
→ Các thể địa chất phân cách nhau bằng ranh
giới địa chất.
→ Hình dạng và kích thước (quy mơ) các thể địa
chất không giống nhau.

20


21


Trạng thái cơ bản của vật chất
Vật
chất
Rắn

Kết tinh

Lỏng

khí


Vơ định
hình
22


Obsidian

Halite

23


Mạng không gian
Nút mạng (các phần tử nhỏ)
Hàng mạng (các nút cùng một đường thẳng)
→ thông số hàng mạng
Mặt mạng (ba nút không cùng một đường
thẳng)
→ thông số họ mặt mạng
Ơ mạng (ba mặt cắt nhau)
Mạng khơng gian của tinh thể.
24


25


×