Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CÁC LOẠI HÌNH THỨC TRONG ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.42 KB, 15 trang )

0

BỘ GIAO THÔ G VẬ TẢI
TRƯỜ G ĐẠI HỌC GIAO THƠ G VẬ TẢI TP. HỒ CHÍ MI H
VIỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
-----------------------------

BÀI TIỂU LUẬN:

QUẢ LÝ TÀI CHÍ H TRO G
ĐẦU TƯ XÂY DỰ G
ĐỀ TÀI
Các loại giá hình thành trong quá trình đầu tư xây dựng và đặc
điểm các nguồn vốn đầu tư có thể huy động để thực hiện dự án
ĐTXD

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM PHÚ CƯỜ G
Học viên thực hiện: Cao Tài-MSV 2180302072
guyễn Đức Toàn-MSV 2180302080
Phạm Duy Tân - Lớp dự thính
Lớp: QX2101
Hệ: Cao Học

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


1

MỤC LỤC
Câu 3: Cho biết các loại giá hình thành trong quá trình đầu tư
xây dựng? ........................................................................................ 2


I. Giai đoạn chu_n bị đầu tư ....................................................... 2
1. Sơ bộ Tổng mức đầu tư – Báo cáo ghiên cứu tiền khả thi
2
2. Tổng mức đầu tư – Báo cáo ghiên cứu khả thi ................. 2
II. Giai đoạn thực hiện dự án....................................................... 5
1. Dự tốn xây dựng cơng trình ................................................ 5
2. Dự tốn chi phí xây dựng ...................................................... 7
3. Giá gói thầu............................................................................ 9
4. Giá dự thầu ............................................................................ 9
5. Giá hợp đồng, giá thanh toán, quyết toán ........................... 9
Câu 4: êu đặc điểm các nguồn vốn đầu tư có thể huy động để
thực hiện dự án ĐTXD? ............................................................... 13
1.

guồn vốn trong nước ........................................................... 13

2.

guồn vốn nước ngoài ........................................................... 13


2

Câu 3: Cho biết các loại giá hình thành trong quá trình đầu tư xây dựng?
I.
Giai đoạn chu_n bị đầu tư
1. Sơ bộ Tổng mức đầu tư – Báo cáo ghiên cứu tiền khả thi
Căn cứ theo khoản 1, 2 điều 4 nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng và phương pháp hướng dẫn tại mục I Phụ lục I thông tư
11/2021/NĐ-CP ngày 31/8/2021 về Hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý

chi phí đầu tư xây dựng: “
- Sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng là ước tính chi phí đầu tư xây dựng của dự án
trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng. 4ội dung sơ bộ tổng mức
đầu tư, gồm: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có); chi phí xây dựng;
chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí
khác; chi phí dự phịng.
- Sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được ước tính trên cơ sở quy mô, công suất
hoặc năng lực phục vụ theo phương án thiết kế sơ bộ của dự án và suất vốn đầu
tư xây dựng hoặc dữ liệu chi phí của các dự án tương tự về loại, cấp cơng trình,
quy mơ, cơng suất hoặc năng lực phục vụ, tính chất dự án đã thực hiện, có sự
phân tích, đánh giá để điều chỉnh quy đổi về mặt bằng giá thị trường phù hợp với
địa điểm xây dựng, bổ sung những chi phí cần thiết khác của dự án.
- Căn cứ thông tin từ phương án thiết kế sơ bộ của dự án về quy mô, công suất
hoặc năng lực phục vụ, sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được ước tính theo cơng
thức sau:

Trong đó:
 VSB: sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng của dự án đầu tư xây dựng;
 GSBBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
 GSBXD: chi phí xây dựng;
 GSBTB: chi phí thiết bị;
 GSBQLDA: chi phí quản lý dự án;
 GSBTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
 GSBK: chi phí khác;
 GSBDP: chi phí dự phịng.”
2. Tổng mức đầu tư – Báo cáo ghiên cứu khả thi


3


Tổng mức đầu tư xây dựng xác định theo quy định tại Điều 6 Nghị định số
10/2021/NĐ-CP:
“1. Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo các phương pháp sau:
a) Phương pháp xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở và các
yêu cầu cần thiết khác của dự án;
b) Phương pháp xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng;
c) Phương pháp xác định từ dữ liệu về chi phí của các dự án, cơng trình tương
tự đã thực hiện;
d) Kết hợp các phương pháp quy định tại điểm a, b, c khoản này.
2. Phương pháp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này là phương pháp cơ bản
để xác định tổng mức đầu tư xây dựng đối với dự án, cơng trình có thiết kế cơ sở
đủ điều kiện để xác định khối lượng các cơng tác, nhóm, loại cơng tác xây dựng,
đơn vị kết cấu, bộ phận cơng trình và giá xây dựng cơng trình tương ứng.
3. Xác định tổng mức đầu tư xây dựng theo phương pháp quy định tại điểm a
khoản 1 Điều này như sau:
a) Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được xác định trên cơ sở phương
án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án và các chế độ, chính sách của 4hà
nước có liên quan;
b) Chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng công việc, cơng tác
xây dựng; nhóm, loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận cơng trình
và giá xây dựng cơng trình tương ứng và một số chi phí có liên quan khác;
c) Chi phí thiết bị được xác định trên cơ sở khối lượng, số lượng, chủng loại
thiết bị hoặc hệ thống thiết bị theo phương án công nghệ, kỹ thuật, thiết bị được
lựa chọn, giá mua thiết bị phù hợp giá thị trường và các chi phí khác có liên quan;
d) Chi phí quản lý dự án được xác định theo quy định tại Điều 30 4ghị định
này;
đ) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo quy định tại Điều 31 4ghị
định này;

e) Chi phí khác được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) hoặc bằng

phương pháp lập dự toán. Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ được xác định theo quy
định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
g) Chi phí dự phịng cho khối lượng, cơng việc phát sinh được xác định bằng


4

tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng các khoản mục chi phí quy định tại điểm a, b, c, d, đ,
e khoản này. Riêng tỷ lệ phần trăm đối với chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá
được xác định trên cơ sở độ dài thời gian thực hiện dự án, kế hoạch thực hiện dự
án và chỉ số giá xây dựng phù hợp với loại cơng trình xây dựng có tính đến các
khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.
4. Xác định tổng mức đầu tư xây dựng theo phương pháp quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này như sau:
Tổng mức đầu tư xây dựng xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, cơng suất
hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và suất vốn đầu tư xây dựng tương ứng
được công bố phù hợp với loại và cấp cơng trình, có sự đánh giá, quy đổi, tính tốn
về thời điểm lập tổng mức đầu tư xây dựng, địa điểm thực hiện dự án, bổ sung các
chi phí cần thiết khác của dự án chưa được tính trong suất vốn đầu tư xây dựng
phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án, cơng trình.
5. Xác định tổng mức đầu tư xây dựng theo phương pháp quy định tại điểm c
khoản 1 Điều này như sau:
Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, cơng
suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và dữ liệu về chi phí của các dự án,
cơng trình tương tự đã thực hiện có cùng loại, cấp cơng trình, quy mơ, cơng suất
hoặc năng lực phục vụ. Các dữ liệu về chi phí sử dụng cần thực hiện quy đổi, tính
tốn về thời điểm lập tổng mức đầu tư xây dựng, địa điểm thực hiện dự án, bổ sung
các chi phí cần thiết khác phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án, cơng trình.
6. Căn cứ mức độ chi tiết thiết kế cơ sở của dự án, suất vốn đầu tư xây dựng được
công bố, dữ liệu về chi phí của các dự án, cơng trình tương tự đã thực hiện, kết

hợp hai hoặc cả ba phương pháp quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này để xác
định tổng mức đầu tư xây dựng.”.
Phương pháp xác định TMĐTXD tại mục II phụ lục I thông tư 11/2021/NĐ-CP
ngày 31/8/2021 về Hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng.
Một số quy định cụ thể như sau:
“a) Cơ sở để xác định tổng mức đầu tư xây dựng gồm: thiết kế cơ sở, quy chukn
và tiêu chukn áp dụng, giải pháp công nghệ và kỹ thuật, thiết bị chủ yếu; giải pháp
về kiến trúc, kết cấu chính của cơng trình; giải pháp về xây dựng và vật liệu chủ
yếu; điều kiện, kế hoạch thực hiện dự án và các yêu cầu cần thiết khác của dự án.
b) Một số khoản mục chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý dự án, chi phí tư
vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác của dự án nếu chưa có quy định hoặc chưa đủ
cơ sở để xác định thì được dự tính trong tổng mức đầu tư xây dựng.
3. Đối với dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), vốn


5

vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài được bổ sung các khoản mục chi phí cần
thiết khác cho phù hợp với đặc thù, tính chất của dự án đầu tư xây dựng sử dụng
nguồn vốn này theo các quy định của điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA,
vốn vay ưu đãi đã được ký kết và các quy định của pháp luật có liên quan.
4. Đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (sau đây gọi tắt là dự án
PPP) được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết khác theo quy định của pháp
luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư.”
II. Giai đoạn thực hiện dự án
1. Dự tốn xây dựng cơng trình
Căn cứ theo điều 4 thông tư 11/2021/NĐ-CP ngày 31/8/2021 về Hướng dẫn
một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng:
“ 1. Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo quy định tại Điều

12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP và phương pháp hướng dẫn tại mục 1 Phụ
lục II Thơng tư này. Các khoản mục chi phí trong dự tốn xây dựng cơng
trình gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí
tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phịng.
2. Chi phí xây dựng trong dự tốn xây dựng cơng trình xác định theo quy
định tại khoản 2 Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP và phương pháp
hướng dẫn tại Phụ lục III Thông tư này. Chi phí xây dựng trong dự tốn xây
dựng cơng trình gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế
tính trước, thuế giá trị gia tăng. Chi phí trực tiếp xác định theo quy định tại
điểm a khoản 2 Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP, hướng dẫn chi tiết
tại mục I Phụ lục III Thông tư này và một số quy định cụ thể sau:
a) Khối lượng đo bóc, tính tốn từ thiết kế xây dựng triển khai sau thiết
kế cơ sở theo hướng dẫn tại Thông tư hướng dẫn phương pháp xác định các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng cơng trình;
b) Đơn giá xây dựng chi tiết, giá xây dựng tổng hợp xác định theo hướng
dẫn tại Phụ lục IV Thông tư 11/2021/4Đ-CP ngày 31/8/2021 về Hướng dẫn
một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
3. Chi phí thiết bị trong dự tốn xây dựng cơng trình xác định theo quy
định tại khoản 3 Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP, hướng dẫn chi tiết
tại mục 1 Phụ lục II Thông tư này và một số quy định cụ thể sau:
a) Chi phí mua sắm thiết bị được xác định theo khối lượng, số lượng,
chủng loại thiết bị và giá mua thiết bị tương ứng. Khối lượng, số lượng,
chủng loại thiết bị được xác định từ thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở và
danh mục thiết bị trong dự án được duyệt. Giá mua thiết bị được xác định
phù hợp với giá thị trường trên cơ sở thông tin về giá thiết bị trong hệ thống


6

cơ sở dữ liệu của cơ quan nhà nước có thkm quyền; hoặc báo giá của nhà

cung cấp, nhà sản xuất; hoặc giá thiết bị tương tự về công suất, cơng nghệ,
xuất xứ trong cơng trình đã thực hiện được quy đổi phù hợp với thời điểm
tính tốn.
b) Chi phí gia công, chế tạo thiết bị được xác định trên cơ sở khối lượng,
số lượng thiết bị cần gia công, chế tạo và đơn giá gia công, chế tạo tương
ứng phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị; hoặc thông tin về giá gia
công, chế tạo thiết bị trong hệ thống cơ sở dữ liệu của cơ quan nhà nước có
thkm quyền; hoặc căn cứ vào báo giá gia công, chế tạo thiết bị của đơn vị
sản xuất, cung ứng; hoặc giá gia công, chế tạo thiết bị tương tự của cơng
trình đã thực hiện được quy đổi phù hợp với thời điểm tính tốn.
c) Chi phí quản lý mua sắm thiết bị (nếu có); chi phí mua bản quyền phần
mềm sử dụng cho thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ (nếu có); chi phí đào
tạo và chuyển giao cơng nghệ (nếu có); chi phí vận chuyển; chi phí bảo
hiểm; thuế và các loại phí, các chi phí khác có liên quan được xác định bằng
dự tốn hoặc căn cứ quy định do cơ quan nhà nước có thkm quyền ban hành.
d) Chi phí lắp đặt thiết bị xác định bằng dự toán như đối với dự toán chi
phí xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều này.
đ) Chi phí thí nghiệm, hiệu chỉnh, chi phí chạy thử thiết bị theo yêu cầu
kỹ thuật (nếu có) được xác định bằng dự tốn phù hợp nội dung cơng việc
thực hiện.
4. Chi phí quản lý dự án trong dự tốn xây dựng cơng trình được xác
định theo quy định tại khoản 4 Điều 12 và Điều 30 4ghị định số 10/2021/4ĐCP trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) đã tính tốn trong tổng mức đầu
tư xây dựng; hoặc bằng dự tốn phù hợp với chi phí quản lý dự án trong
tổng mức đầu tư được duyệt. Định mức chi phí quản lý dự án quy định tại
Thơng tư ban hành định mức xây dựng.
5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng trong dự toán xây dựng cơng trình xác
định theo quy định tại khoản 5 Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP và
Điều 13 Thông tư này. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng trong dự tốn xây
dựng cơng trình khơng bao gồm các chi phí tư vấn tính chung cho cả dự án.
6. Chi phí khác trong dự tốn xây dựng cơng trình quy định tại khoản 6

Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP và một số quy định cụ thể sau
a) Chi phí khác trong dự tốn xây dựng cơng trình được xác định trên cơ
sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo hướng dẫn của cấp có thkm quyền;
hoặc xác định bằng dự toán; hoặc ghi theo giá trị hợp đồng đã ký kết phù
hợp với quy định của pháp luật; hoặc được dự tính trong dự tốn xây dựng
cơng trình phù hợp với tổng mức đầu tư xây dựng đã được phê duyệt trong
trường hợp chưa đủ cơ sở để xác định.


7

b) Các chi phí nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ thống cấp điện,
khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường; chi phí lắp đặt, tháo dỡ trạm
trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa, cần trục di chuyển trên ray
và các loại thiết bị thi cơng xây dựng khác có tính chất tương tự, nếu khơng
tính chung cho cả dự án thì được dự tính trong chi phí khác của dự tốn xây
dựng cơng trình. Các chi phí này được xác định bằng dự tốn phù hợp với
thiết kế, biện pháp thi cơng xây dựng và điều kiện đặc thù của cơng trình.
c) Chi phí khác trong dự tốn xây dựng cơng trình khơng bao gồm chi
phí lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; chi phí
kiểm toán; thkm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; chi phí nghiên cứu
khoa học cơng nghệ, áp dụng, sử dụng vật liệu mới liên quan đến dự án; vốn
lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh
doanh; chi phí cho quá trình chạy thử khơng tải và có tải dây chuyền cơng
nghệ, sản xuất theo quy trình trước khi bàn giao; chi phí thkm định Báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây
dựng; các khoản thuế tài nguyên, các khoản phí, lệ phí và một số khoản mục
chi phí khác có liên quan tính chung cho cả dự án.
7. Chi phí dự phịng trong dự tốn xây dựng cơng trình được xác định
theo quy định tại khoản 7 Điều 12 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP, cụ thể như

sau:
a) Chi phí dự phịng cho khối lượng, cơng việc phát sinh được tính bằng
tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản
lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.
b) Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở thời
gian, tiến độ dự kiến thực hiện cơng trình (tính bằng q, năm) và chỉ số giá
xây dựng phù hợp với loại cơng trình xây dựng có tính đến các khả năng
biến động giá trong nước và quốc tế.
8. Tổng hợp tổng dự toán quy định tại khoản 3 Điều 11 4ghị định số
10/2021/4Đ-CP được lập theo hướng dẫn tại mục 3 Phụ lục II Thơng tư này.
9. Việc điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình thực hiện theo quy định tại
Điều 15 4ghị định số 10/2021/4Đ-CP và phương pháp hướng dẫn tại mục
4 Phụ lục II Thơng tư này.”
2. Dự tốn chi phí xây dựng
Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo quy định tại Điều 12 Nghị định số
10/2021/NĐ-CP và phương pháp hướng dẫn tại mục 1 Phụ lục II Thơng tư 11/2021/TTBXD. Các khoản mục chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình gồm: chi phí xây dựng,
chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi
phí dự phịng:


8

“ Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo khối lượng tính tốn từ thiết kế
xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở hoặc thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp dự
án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, các chỉ dẫn kỹ thuật, yêu
cầu công việc phải thực hiện, kế hoạch thực hiện của cơng trình, điều kiện thi cơng, biện
pháp thi cơng của cơng trình và định mức xây dựng, giá xây dựng cơng trình, chỉ số giá
xây dựng, các quy định khác có liên quan được áp dụng phù hợp với điều kiện thực hiện
cụ thể của cơng trình. Các khoản mục chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình được
xác định theo quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 Điều này.

2. Chi phí xây dựng gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính
trước và thuế giá trị gia tăng, được xác định như sau:
a) Chi phí trực tiếp (gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy và thiết bị
thi công) được xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết hoặc theo khối lượng
và giá xây dựng tổng hợp của nhóm, loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận
cơng trình.
Trường hợp chi phí trực tiếp được xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi
tiết: khối lượng được xác định theo công việc, công tác xây dựng; đơn giá xây dựng chi
tiết được xác định như quy định tại khoản 2 Điều 24 4ghị định này.
Trường hợp chi phí trực tiếp xác định theo khối lượng và giá xây dựng tổng hợp của
nhóm, loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận cơng trình: khối lượng được
xác định phù hợp với nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận cơng
trình; giá cơng tác, nhóm loại cơng tác xây dựng, đơn vị kết cấu, bộ phận cơng trình xác
định như quy định tại khoản 3 Điều 24 4ghị định này.
b) Chi phí gián tiếp gồm chi phí chung, chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi cơng và
chi phí cho một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế. Chi phí gián
tiếp được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định;
c) Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%);
d) Thuế giá trị gia tăng theo quy định.
3. Chi phí thiết bị được xác định như sau:
a) Chi phí mua sắm thiết bị được xác định theo khối lượng, số lượng, chủng loại thiết
bị từ thiết kế (công nghệ, xây dựng), danh mục thiết bị trong dự án được duyệt và giá mua
thiết bị tương ứng;
b) Chi phí gia cơng, chế tạo thiết bị (nếu có) được xác định bằng cách lập dự tốn
trên cơ sở khối lượng, số lượng thiết bị cần gia công, chế tạo và đơn giá gia công, chế
tạo tương ứng; theo hợp đồng gia công, chế tạo, báo giá của đơn vị sản xuất, cung ứng
hoặc trên cơ sở giá gia công, chế tạo thiết bị tương tự của cơng trình đã thực hiện;
c) Các chi phí cịn lại thuộc chi phí thiết bị như quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5



9

4ghị định này xác định bằng phương pháp lập dự tốn hoặc trên cơ sở định mức chi phí
do cơ quan nhà nước có thkm quyền ban hành.
4. Chi phí quản lý dự án được xác định theo quy định tại Điều 30 4ghị định này.
5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo quy định tại Điều 31 4ghị định
này.
6. Chi phí khác được xác định trên cơ sở định mức chi phí do cơ quan nhà nước có
thkm quyền ban hành hoặc bằng phương pháp lập dự tốn.
7. Chi phí dự phịng gồm chi phí dự phịng cho khối lượng, cơng việc phát sinh và chi
phí dự phịng cho yếu tố trượt giá, được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng các chi
phí quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6 Điều này. Riêng tỷ lệ phần trăm (%) đối với chi phí
dự phịng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở thời gian xây dựng cơng trình
theo kế hoạch thực hiện dự án, chỉ số giá xây dựng phù hợp với loại cơng trình xây dựng
và có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.”
3. Giá gói thầu
Căn cứ điều 19 nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng:
“1. Giá gói thầu xây dựng là giá trị của gói thầu xây dựng được phê
duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu làm cơ sở để lựa chọn nhà thầu. Giá
gói thầu xây dựng gồm tồn bộ chi phí cần thiết được tính đúng, tính đủ để
thực hiện gói thầu xây dựng, kể cả chi phí dự phịng, phí, lệ phí và thuế.
2. Giá gói thầu được cập nhật trước ngày mở thầu theo quy định của pháp
luật về đấu thầu nếu cần thiết.”
4. Giá dự thầu
Căn cứ Khoản 17 Điều 4 Luật đấu thầu 2013:
“Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu, báo giá, bao gồm tồn bộ các
chi phí để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.”
Trên cơ sở quy định trên, có thể hiểu đơn giản giá dự thầu là giá trị phần chi phí mà
nhà thầu tự ước tính để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu

được ghi trong đơn dự thầu, báo giá.
5. Giá hợp đồng, giá thanh toán, quyết toán
 Giá hợp đồng
Căn cứ khoản 3 Điều 15 Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp
đồng xây dựng (được bổ sung bởi Điểm a Khoản 5 Điều 1 Nghị định


10

50/2021/NĐ-CP), giá hợp đồng xây dựng có các hình thức sau:
“(1) Giá hợp đồng trọn gói là giá hợp đồng khơng thay đổi trong suốt q
trình thực hiện hợp đồng đối với khối lượng các công việc thuộc phạm vi hợp
đồng đã ký kết, trừ trường hợp bất khả kháng và thay đổi phạm vi công việc
phải thực hiện.
(2) Giá hợp đồng theo đơn giá cố định được xác định trên cơ sở đơn giá cố
định cho các công việc nhân với khối lượng công việc tương ứng. Đơn giá cố
định là đơn giá không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng, trừ
trường hợp bất khả kháng.
(3) Giá hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh được xác định trên cơ sở đơn giá
đã điều chỉnh do trượt giá theo các thỏa thuận trong hợp đồng nhân với khối
lượng công việc tương ứng được điều chỉnh giá. Phương pháp điều chỉnh đơn
giá do trượt giá thực hiện theo quy định tại Khoản 3, 4 Điều 38 4ghị định
37/2015.
(4) Giá hợp đồng theo thời gian được xác định trên cơ sở mức thù lao cho
chuyên gia, các khoản chi phí ngồi mức thù lao cho chun gia và thời gian
làm việc (khối lượng) tính theo tháng, tuần, ngày, giờ.
- Mức thù lao cho chuyên gia là chi phí cho chuyên gia, được xác định trên
cơ sở mức lương cho chuyên gia và các chi phí liên quan do các bên thỏa thuận
trong hợp đồng nhân với thời gian làm việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày,
giờ).

- Các khoản chi phí ngồi mức thù lao cho chun gia bao gồm: Chi phí đi
lại, văn phịng làm việc và chi phí hợp lý khác.
(5) Giá hợp đồng theo chi phí cộng phí là giá hợp đồng chưa xác định được
giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng, các bên chỉ thỏa thuận về chi phí quản lý,
chi phí chung và lợi nhuận do chưa đủ cơ sở xác định phạm vi cơng việc và chi
phí trực tiếp để thực hiện các cơng việc của hợp đồng.
Mức chi phí quản lý, chi phí chung và lợi nhuận được các bên thỏa thuận
theo tỷ lệ (%) hoặc theo một giá trị cụ thể trên cơ sở chi phí trực tiếp thực tế
hợp lý, hợp lệ cần thiết để thực hiện các công việc của hợp đồng được các bên
xác nhận;
Mức chi phí quản lý, chi phí chung và lợi nhuận được cố định hoặc thay đổi
(tăng, giảm có hoặc khơng khống chế mức tối đa, tối thiểu) phụ thuộc vào mức
chi phí trực tiếp thực tế do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhằm đảm bảo
quyền lợi của các bên. (4ội dung mới bổ sung)
(6) Giá hợp đồng theo giá kết hợp là loại giá hợp đồng được sử dụng kết hợp
các loại giá hợp đồng nêu từ Điểm (1) đến Điểm (4) cho phù hợp với đặc tính


11

của từng loại công việc trong hợp đồng.”
 Giá Thanh toán
Căn cứ điều 34 nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng:
“1. Việc thanh tốn, thời hạn thanh toán vốn đầu tư xây dựng:
a) Dự án sử dụng vốn đầu tư công thực hiện theo quy định của pháp
luật về đầu tư công;
b) Dự án sử dụng vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng, dự án PPP thực
hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
2. Chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư chịu trách nhiệm

về giá trị đề nghị thanh toán trong hồ sơ đề nghị thanh toán theo quy định;
cơ quan thanh tốn vốn đầu tư khơng chịu trách nhiệm về tính chính xác
của giá trị đề nghị thanh toán trong hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu
tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư. Trong q trình thanh tốn,
trường hợp phát hiện những sai sót trong hồ sơ đề nghị thanh tốn, cơ
quan thanh tốn vốn đầu tư thơng báo bằng văn bản để chủ đầu tư hoặc
đại diện hợp pháp của chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

3. 4ghiêm cấm cơ quan thanh toán vốn đầu tư và chủ đầu tư tự đặt ra các quy định
trái pháp luật trong việc thanh toán vốn đầu tư xây dựng”.
 Giá quyết toán
Căn cứ điều 35 nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng:
“1. Dự án đầu tư xây dựng phải thực hiện quyết toán vốn đầu tư xây
dựng sau khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng hoặc dừng thực hiện
vĩnh viễn khi cấp có thkm quyền có văn bản dừng hoặc cho phép chấm dứt
thực hiện dự án.
2. Vốn đầu tư được quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu
tư xây dựng được phê duyệt hoặc được điều chỉnh theo quy định của pháp
luật.
3. Vốn đầu tư được quyết toán là tồn bộ chi phí hợp pháp thực hiện
trong q trình đầu tư xây dựng để đưa cơng trình, của dự án vào khai
thác, sử dụng. Chi phí hợp pháp là tồn bộ các khoản chi phí thực hiện
trong phạm vi dự án, thiết kế, dự toán được phê duyệt; hợp đồng xây dựng
đã ký kết theo quy định của pháp luật kể cả phần điều chỉnh, bổ sung được


12

phê duyệt. Riêng dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu

tư theo hình thức đối tác cơng tư.
4. 4hà thầu có trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán hợp đồng đã ký kết
với chủ đầu tư theo quy định của pháp luật về hợp đồng xây dựng làm cơ
sở quyết toán vốn đầu tư.
5. Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện quyết tốn vốn đầu tư xây dựng
trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt; lập Hồ sơ quyết
toán vốn đầu tư xây dựng và quy đổi vốn đầu tư xây dựng để trình người
quyết định đầu tư phê duyệt chậm nhất là 09 tháng kể từ ngày công trình
được ký biên bản nghiệm thu hồn thành, bàn giao đưa cơng trình vào
khai thác, sử dụng. Đối với hạng mục cơng trình độc lập hoặc cơng trình
thuộc dự án có nhiều cơng trình được hồn thành, bàn giao đưa vào khai
thác, sử dụng, trường hợp cần thiết phải quyết tốn ngay thì chủ đầu tư
báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
6. Cơ quan thkm tra, phê duyệt quyết tốn có trách nhiệm thực hiện
thkm tra, phê duyệt quyết toán chậm nhất là 09 tháng kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ quyết toán theo quy định.

7. Chủ đầu tư có trách nhiệm giải quyết cơng nợ, tất toán tài khoản dự
án tại cơ quan thanh toán vốn đầu tư trong vòng 06 tháng kể từ khi có
quyết định phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành. Trường hợp
dự án hoàn thành đã được phê duyệt quyết tốn chưa được bố trí đủ vốn,
chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo 4gười quyết định đầu tư và các cơ
quan liên quan bố trí vốn để giải quyết cơng nợ, tất tốn tài khoản dự án
theo quy định.
8. Đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công, sau
khi kết thúc niên độ ngân sách, chủ đầu tư thực hiện việc quyết toán, sử
dụng vốn đầu tư theo niên độ theo quy định của Bộ Tài chính.
9. Chủ đầu tư chậm thực hiện quyết toán theo quy định tại khoản 5
Điều này bị xử lý theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động đầu tư xây dựng.

10. Thkm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư:
a) Đối với các dự án quan trọng quốc gia và các dự án quan trọng
khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, giao cơ quan quản lý cấp
trên của chủ đầu tư phê duyệt quyết toán các dự án thành phần sử dụng
vốn đầu tư công và các dự án thành phần sử dụng vốn nhà nước ngồi
đầu tư cơng;


13

b) Đối với các dự án còn lại, người quyết định đầu tư là người có thkm
quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoặc ủy quyền phê duyệt quyết tốn
vốn đầu tư dự án hồn thành;
c) Đối với dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư theo
hình thức đối tác cơng tư.”
Câu 4: êu đặc điểm các nguồn vốn đầu tư có thể huy động để thực
hiện dự án ĐTXD?
1.

guồn vốn trong nước
Các nguồn vốn trong nước bao gồm:

a) Vốn ngân sách nhà nước: gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương. Vốn ngân sách được hình thành từ vốn tích luỹ của nền kinh
tế và được Nhà nước duy trì trong kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn
vị thực hiện các cơng trình thuộc kế hoạch Nhà nước.
b) Vốn của các doanh nghiệp quốc doanh: Được hình thành từ lợi nhuận
để lại của các doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh. Nguồn
vốn này ln có vai trị to lớn và tác dụng trực tiếp nhất đối với tốc độ
tăng trưởng hàng năm của tổng sản phNm trong nước. Đây chính là

nguồn vốn mà các chính sách kinh tế trong các giai đoạn tiếp theo
c) Vốn của tư nhân và của hộ gia đình: Trong xu hướng khuyến khích đầu
tư trong nước và cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước làm ăn
thua lỗ thì nguồn vốn đầu tư từ khu vực này ngày càng lớn về quy mô
và tỷ trọng so với vốn đầu tư của khu vực N hà nước.
d) Vốn đầu tư của tư nhân hay các doanh nghiệp ngồi quốc doanh là
phần lợi nhuận cịn lại sau khi trừ đi các loại thuế và các khoản lãi cho
các cổ đông (đối với công ty cổ phần). Vốn của dân cư là phần thu
nhập chưa dùng đến thường được tích luỹ dưới dạng trữ kim, USD hay
các bất động sản hoặc gửi tiết kiệm trong ngân hàng hoặc ngày cơng
lao động.
2.

guồn vốn nước ngồi

Đầu tư nước ngoài phần lớn được coi là chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế trong
tương lai. Đầu tư nước ngoài có thể được thực hiện bởi các cá nhân, nhưng thường là nỗ
lực của các cơng ty và tập đồn có tài sản đáng kể đang tìm cách mở rộng phạm vi hoạt
động. Khi tồn cầu hóa gia tăng, ngày càng nhiều cơng ty có chi nhánh tại các quốc gia
trên thế giới. Đối với một số tập đoàn đa quốc gia, việc mở các nhà máy sản xuất và chế
tạo mới ở một quốc gia khác rất hấp dẫn vì có cơ hội sản xuất và chi phí lao động rẻ hơn.
Vốn đầu tư nước ngồi thơng thường được phân thành 2 loại sau đây:Vốn đầu tư gián
tiếp: là vốn của các Chính Phủ, các tổ chức quốc tế như: Viện trợ khơng hồn lại, cho vay


14

ưu đãi với lãi suất thấp với thời hạn dài, kể cả vay theo hình thức thơng thường. Một hình
thức phổ biến của đầu tư gián tiếp tồn tại dưới hình thức ODA-Viện trợ phát triển chính
thức của các nước công nghiệp phát triển. Vốn đầu tư gián tiếp thương lớn, cho nên tác

dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của nước nhận đầu tư.
a) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hay cịn được gọi là vốn đầu tư FDI.
Đây là vốn đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay cơng
ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Lúc này nhà đầu tư thường hay được gọi là công ty mẹ và các tài sản
được gọi là công ty con hay chi nhánh cơng ty. Vốn FDI là nguồn tiền
hoặc dịng tiền được đầu tư trực tiếp từ cá nhân hay tổ chức nước ngồi
dưới nhiều hình thức khác nhau.
b) Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi cịn được gọi là vốn đầu tư ODA. Đây
là nguồn vốn đến từ các nhà đầu tư như: Chính phủ, các nước trực thuộc
Liên hợp quốc, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức tài chính quốc tế… đầu
tư cho các nước đang và kém phát triển nhằm mục đích để phát triển
kinh tế – xã hội. N guồn vốn này thường được thể hiện thông qua một
khoản vay dài hạn với lãi suất thấp hoặc khơng lãi suất dành cho Chính
phủ một nước được đầu tư.
N goài ra, các tập đoàn lớn này thường tìm cách làm ăn với những quốc
gia mà họ sẽ trả ít thuế nhất. Họ có thể thực hiện điều này bằng cách
chuyển trụ sở tại nhà hoặc các bộ phận kinh doanh của họ đến một quốc
gia là thiên đường thuế hoặc có luật thuế thuận lợi nhằm thu hút các nhà
đầu tư nước ngồi.
Đầu tư nước ngồi có thể được phân loại theo một trong hai cách: trực
tiếp và gián tiếp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là các khoản đầu tư
và mua sắm vật chất của một cơng ty ở nước ngồi, thường bằng cách
mở nhà máy và mua các tịa nhà, máy móc, nhà xưởng và các thiết bị
khác ở nước ngoài. N hững loại đầu tư này nhận được sự ưu ái lớn hơn
nhiều, vì chúng thường được coi là đầu tư dài hạn và giúp thúc đNy nền
kinh tế của nước ngoài.
Đầu tư gián tiếp nước ngoài bao gồm các tập đoàn, tổ chức tài chính và

nhà đầu tư tư nhân mua cổ phần hoặc vị thế trong các cơng ty nước
ngồi giao dịch trên thị trường chứng khốn nước ngồi. N hìn chung,
hình thức đầu tư nước ngồi này ít thuận lợi hơn, vì cơng ty trong nước
có thể dễ dàng bán bớt khoản đầu tư của họ rất nhanh, đôi khi chỉ trong
vài ngày sau khi mua. Loại hình đầu tư này đơi khi cịn được gọi là đầu
tư theo danh mục đầu tư nước ngoài (FPI). Đầu tư gián tiếp không chỉ
bao gồm các công cụ vốn chủ sở hữu như cổ phiếu mà cịn bao gồm các
cơng cụ nợ như trái phiếu



×