Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MAC-LEENIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.68 KB, 27 trang )

lOMoARcPSD|9234052

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC...............
(LOGO TRƯỜNG)

TIỂU LUẬN MÔN............
ĐỀ TÀI:
“ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MAC-LEENIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”

Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Mã sinh viên:
Giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, 2022
1


lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MAC-LEENIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP........................................................................................4
1.1. Khái niệm giai cấp...................................................................................4
1.2.


Nguồn gốc, điều kiện và kết cấu xã hội giai cấp....................................4

1.2.1.

Nguồn gốc giai cấp.............................................................................4

1.2.2.

Điều kiện tồn tại (và mất đi) của giai cấp........................................5

1.2.3.

Kết cấu giai cấp..................................................................................6

1.3.

Đấu tranh giai cấp...................................................................................7

1.4.

Đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển của xã hội có giai cấp.8

1.5.

Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.............9

1.6. Lực lượng và tiến trình đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản chủ
nghĩa 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT
NAM HIỆN NAY...................................................................................................14

2.1. Số lượng, chất lượng và cơ cấu.............................................................14
2.2.

Ý thức chính trị, đạo đức, kỷ luâ ̣t và tác phong lao đô ̣ng..................17

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT
NAM........................................................................................................................20
KẾT LUẬN............................................................................................................24
DANH MỤC THAM KHẢO................................................................................25

2


lOMoARcPSD|9234052

MỞ ĐẦU
Trong xã hội tồn tại nhiều thành phần giai cấp tuy nhiên giai cấp thống trị chiếm
đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào
tay mình.
Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ
cịn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần. Khơng có sự bình đẳng giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai
cấp những cơng nhân làm th. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện
pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội
cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp.
Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập
với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa
những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh
chống áp bức.

Vì vậy từ giai cấp dẫn đến đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào
tạo ra mà là hiện tượng tất yếu khơng thể tránh được trong xã hội có áp bức giai
cấp. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và
phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.
Từ những lý do trên em quyết định làm bài tiểu luận này về đề tài: “ Lý luận của
Triết học Mác – Lênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Liên hệ thực tiễn
về thực trạng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”.
3


lOMoARcPSD|9234052

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MAC-LEENIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1.1.

Khái niệm giai cấp

Quan điểm duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác là cơ sở lý
luận khoa học làm sáng tỏ bản chất của quan hệ giai cấp. Năm 1919, trong tác
phẩm “Sáng kiến vĩ đại”. V. I. Lênin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau:
“Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường
thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy khác nhau về
cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
Giai cấp là những tập đồn người, mà tập đồn này thì có thể chiếm đoạt lao động
của tập đồn khác, do chỗ các tập đồn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ
kinh tế xã hội nhất định.”

1.2.

Nguồn gốc, điều kiện và kết cấu xã hội giai cấp

1.2.1. Nguồn gốc giai cấp
Chúng ta nhận thấy, theo chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng đã khẳng định, sự phân
chia giai cấp xã hội thành giai cấp do các nguyên nhân cụ thể được nêu ra về kinh
tế. Theo đó, ta nhận thấy rằng, trong giai đoạn hiện nay, khi xã hội ngày càng phát
triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại cũng đã giúp cho năng suất lao động của
con người được tăng lên một cách đáng kể và từ đó dẫn đến sự phân cơng lại lao
4


lOMoARcPSD|9234052

động cụ thể như lao động chân tay, lao động trí óc cùng với nhiều loại lao động
khác.
Với các lực lượng lao động cụ thể này, chế độ con người làm chung ăn chung cũng
đã vì thế mà khơng cịn thích hợp nữa mà điều này trên thực tế thì cũng đã được
thay thế cụ thể bằng các hình thức sản xuất chung của con người. Các tư liệu sản
xuất và sản phẩm được làm ra trở thành tài sản riêng thay vì trở thành một tài sản
chung như ở giai đoạn trước. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng đã xuất hiện
và nó được thay thế sở hữu cộng đồng. Chế độ tư hữu cũng đã từ đó mà ra đời dẫn
đến sự bất bình đẳng về tài sản, cũng chính bởi vì ngun nhân đó mà xã hội phân
hóa thành các giai cấp khác nhau bao gồm giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Như vậy, thơng qua phân tích được nêu cụ thể bên trên, ta nhận thấy rằng, cơ sở
hình thành trực tiếp của giai cấp đó chính là từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Giai cấp được hình thành theo hai con đường cụ thể như sau:
– Đầu tiên, con đường đó chính là sự phân hố bên trong nội bộ công xã thành
kẻ thống trị và những chủ thể là người bị trị.

– Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc sẽ khơng bị
giết mà những tù binh đó sẽ bị biến thành nô lệ.
Chế độ chiếm hữu nô lệ được hiểu cơ bản chính là chế độ có giai cấp đầu tiên
trong lịch sử thế giới, tiếp đến chính là chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ
nghĩa. Các chế độ này cũng được coi là bước phát triển cuối cùng và cao nhất về
xã hội có giai cấp.
1.2.2. Điều kiện tồn tại (và mất đi) của giai cấp

5


lOMoARcPSD|9234052

Chế độ tư hữu và xã hội có giai cấp tồn tại ở giai đoạn trước cũng giống như là một
cách tất yếu trong suốt quá trình lịch sử nhiều nghìn năm trong điều kiện cơ bản cụ
thể là: Lực lượng sản xuất của xã hội đó đã có sự phát triển tới mức xã hội đó đã có
thể tạo ra được sản phẩm thặng dư, nhưng các sản phẩm này lại chưa đạt tới mức
có thể bảo đảm để có thể thỏa mãn nhu cầu hợp lý của con người.
Và theo quan điểm đó, sự phát triển đầy đủ của những lực lượng sản xuất hiện đại
cũng đã có thể đạt được tới mức bảo đảm thỏa mãn nhu cầu hợp lý của con người
và điều này cũng sẽ giúp xóa bỏ sự phân chia xã hội thành các giai cấp khác nhau.
Trong giai đoạn hiện nay, chủ nghĩa tư bản hiện đang phát triển với tốc độ rất cao,
sự phát triển nhanh chóng này cũng đã góp phần tạo ra một lực lượng sản xuất
hùng mạnh và những điều kiện kinh tế cũng như những điều kiện xã hội khác để
nhằm mục đích có thể xóa bỏ giai cấp.
Chúng ta nhận thấy rằng, thực chất đối với sự phát triển rất cao của lực lượng sản
xuất, đến một mức độ nhất định nài đó thì sự phát triển rất cao của lực lượng sản
xuất cũng sẽ làm cho sự phân chia giai cấp của xã hội bị mất đi tính tất yếu.
Tuy nhiên, ta cũng nhận thấy được rằng, sự phát triển rất cao của lực lượng sản
xuất trên thực tế chỉ là một điều kiện mang tính cơ bản, nhưng thực tế thì nó cũng

sẽ khơng phải là duy nhất để thực hiện xã hội không giai cấp. Cần thiết phải có
thêm những điều kiện kinh tế cũng như là các điều kiện xã hội cụ thể khác, đặc biệt
là sự phát triển cao và toàn diện của con người.
Các giai cấp như chúng ta đã biết nó sẽ khơng tự động mất đi. Chính bởi vì thế giai
cấp cơng nhân, nhân dân lao động sẽ có trách nhiệm cần phải tiến hành cuộc đấu
tranh giai cấp tự giác, có tổ chức, tiến tới để có thể giành lấy dân chủ, thiết lập
chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dựa vào công cụ chính
6


lOMoARcPSD|9234052

quyền đó để nhằm mục đích có thể cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới khơng
cịn giai cấp.
1.2.3. Kết cấu giai cấp
Ta hiểu rằng, đối với mỗi kiểu xã hội thì trên thực tế cũng sẽ có kết cấu xã hội –
giai cấp riêng, mỗi kết cấu cũng sẽ gồm 02 giai cấp cơ bản, một số giai cấp không
cơ bản và tầng lớp trung gian. Khi các hình thái kinh tế cũng như xã hội này được
thay thế bằng hình thái kinh tế hay xã hội khác thì kết cấu giai cấp của xã hội cũng
sẽ bị thay đổi theo. Trong đó:
Hai giai cấp cơ bản nhất đó là hai giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương
thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối kháng giữa hai giai cấp này sẽ được thể
hiện sự mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất.
Bên cạnh giai cấp cơ bản trong xã hội thì sẽ là giai cấp khơng cơ bản, cụ thể như
trong xã hội chiếm hữu nơ lệ, đó có thể là những nơng dân khi mà họ có ít ruộng
đất. Trong xã hội phong kiến thì đó chính là các giai cấp nô lệ và chủ nô là tàn dư
của xã hội cũ. Trong xã hội tư bản, giai cấp không cơ bản là những giai cấp địa chủ
với tư cách là tàn dư, giai cấp nông dân.
Tầng lớp trung gian được hiểu cơ bản chính là những tầng lớp trí thức làm cơng
việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trung gian không phải là một giai cấp và được

hình thành từ những giai cấp khác nhau để nhằm mục đích có thể thực hiện việc
phục vụ những giai cấp khác nhau.
Từ những phân tích được nêu cụ thể bên trên về kết cấu giai cấp và sự biến đổi của
giai cấp cũng đã phần nào giúp cho chúng ta có thể hiểu địa vị, vai trị và thái độ
chính trị của từng giai cấp đối trong cuộc vận động lịch sử, đặc biệt như là trong
cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay.
7


lOMoARcPSD|9234052

1.3.

Đấu tranh giai cấp

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và
tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trị
khơng những bị chiếm đoạt về lao động mà cịn bị áp bức về chính trị, xã hội và
tinh thần. Những bất công như vậy làm tất yếu nảy sinh cuộc đấu tranh giữa các
giai cấp.
V. I. Lênin đã định nghĩa:
Đấu tranh giai cấp là “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức
và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu
tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những
người hữu sản hay giai cấp tư sản”.
Thực chất của đấu tranh này là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích
giữa quần chúng bị áp bức, vơ sản, đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống
lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột.
Cuộc đấu tranh đó có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội
hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về

tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội là: Mâu thuẫn
giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất
mới, với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với
quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
1.4.

Đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển của xã hội có giai cấp

Đấu tranh giai cấp được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng, thì trước
8


lOMoARcPSD|9234052

hết là giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ,
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong một hình thái kinh tế – xã hội.
Mâu thuẫn đó bao giờ cũng được giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội.
Ví dụ: Cách mạng tư sản giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chế độ địa chủ phong
kiến, cách mạng vô sản giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Như vậy, thực chất quá trình đấu tranh giai cấp khi giải quyết những mâu thuẫn cơ
bản của các hình thái kinh tế – xã hội khác nhau là phương thức dẫn đến sự thay
đổi chuyến hóa các hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp theo những quy luật khách
quan vốn có của nó.
Đấu tranh giai cấp là một quá trình cải biến xã hội chẳng những chỉ giải quyết mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà còn giải quyết mâu thuẫn
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, cũng như nó cịn có tác dụng cải tạo
bản thân các giai cấp tiến bộ và cách mạng.
Trong xã hội có giai cấp, sự phát triển của các bộ phận khác nhau trong kiến trúc
thượng tầng, ví dụ như văn hóa nghệ thuật đều mang dấu ấn của quá trình đấu

tranh giai cấp và bị chi phối bởi quá trình đấu tranh giai cấp ở trong lịch sử. Đấu
tranh giai cấp là một quy luật chung của xã hội có giai cấp, song lại biểu hiện mang
tính đặc thù trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Điều đó do kết cấu giai cấp, do
địa vị lịch sử của mỗi giai cấp cách mạng trong từng phương thức sản xuất quyết
định.
1.5.

Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản

Mỗi thời đại lịch sử có những giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, đại diện cho khuynh
hướng phát triển của thời đại đó, có nhiệm vụ đấu tranh xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới tiến bộ hơn. Trong thời đại ngày nay giai cấp vô sản tiến hành cuộc đấu
9


lOMoARcPSD|9234052

tranh chống lại giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản với mục đích xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên tồn thế giới.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản mang tính tất yếu khách quan và quy luật. Bởi
vì, nó phản ánh tính mâu thuẫn “giữa một bên là tư liệu sản xuất bị tập trung trong
tay tư sản, và một bên là người sản xuất đã bị đẩy đến chỗ khơng cịn có gì ngồi
sức lao động của họ, thế là đã có sự cách biệt dứt khóat Mâu thuẫn giữa sự sản
xuất có tính xã hội và sự chiếm hữu có tính chất tư bản chủ nghĩa biểu hiện thành
sự đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”.
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản là một q trình được thể hiện thông
qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nhưng về cơ bản được thể hiện qua hai thời kỳ, đó
là:
Giai đoạn trước khi xác lập được chính quyền nhà nước cho giai cấp vơ sản. Giai
đoạn này xét về hình thức cơ bản cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản thể

hiện trong ba hình thức: Đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, đấu tranh tư tưởng.
Trong đó, đấu tranh chính trị là hình thức cao nhất.
Giai đoạn thứ hai là sau khi đã xây dựng được chính quyền nhà nước cho giai cấp
vơ sản. Giai đoạn này cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp của giai cấp vơ sản vẫn
tiếp tục vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
1.6.

Lực lượng và tiến trình đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản chủ
nghĩa

Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã phân tích
nguyên nhân cuộc đấu tranh giai cấp dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến để
hình thành nên xã hội tư bản: “... chúng ta đã thấy rằng, những tư liệu sản xuất và
trao đổi, làm cơ sở cho giai cấp tư sản hình thành, đã được tạo ra trong lịng xã hội
10


lOMoARcPSD|9234052

phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy, phát triển tới một trình độ nhất
định nào đó thì... tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. Phải đập tan
những xiềng xích ấy... Thay vào đó là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xã hội
và chính trị thích ứng, với sự thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản”.
Như vậy, sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản là tất yếu khách quan và là
bước tiến vĩ đại trong tiến trình phát triển lịch sử - xã hội và mặc dù quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa đã giải phóng lực lượng sản xuất. Song, thực ra đó chỉ là sự
thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của giai cấp địa chủ, bằng chế độ
sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản, thay thế phận làm thuê, làm
mướn của người nông nô cho địa chủ bằng cuộc đời làm thuê của giai cấp công
nhân cho giai cấp tư sản. Vì thế, mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp tư sản và vơ sản

lại tương tự như địa chủ và nông nô tiếp tục diễn ra trong lòng xã hội tư bản chủ
nghĩa. Mâu thuẫn này không thể giải quyết trong xã hội tư bản và là nguyên nhân
của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vơ sản.
Bởi vậy: “những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến
thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản”(8). Nghĩa là, lịch sử đã
tạo ra chủ nghĩa tư bản hiện đại và đến lượt nó lại trở thành vật cản của văn minh
nhân loại. Đồng thời các ông khẳng định, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, tất cả các
giai cấp, các tầng lớp trung gian bị bóc lột đều đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.
Nhưng, “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có
giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn
và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp”(9). Đây là một trong
những tư tưởng cơ bản của lý luận đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác. Sau này
V.I Lê-nin cũng đã khẳng định: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ
nó đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản”.
11


lOMoARcPSD|9234052

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản không phải là “ý muốn nhân tạo”, hoặc “lựa
đặt ngông cuồng” của C.Mác mà do địa vị kinh tế - xã hội khách quan quy định.
Bởi, giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến của thời đại, là đại biểu chân chính duy nhất cho lợi ích tồn
xã hội, là một giai cấp cách mạng và duy nhất chỉ có nó mới có tính triệt để cách
mạng, tự giải phóng cho mình và giải phóng cho xã hội. Nói cách khác, giai cấp vơ
sản khơng thể giải phóng mình nếu khơng đồng thời giải phóng tồn xã hội.
Tiến trình của cuộc đấu tranh giai cấp mà C.Mác chỉ ra diễn ra theo hai bước.
Trước hết là giai cấp vô sản liên hiệp lại, thành lập các đoàn thể, tạo điều kiện cho
sự ra đời chính đảng vơ sản. Dưới sự lãnh đạo của chính đảng vơ sản, giai cấp vơ
sản dùng bạo lực lật đổ tồn bộ chính quyền tư sản.

Sau khi đạt được chính quyền “giai cấp vơ sản sẽ dùng sự thống trị của mình để
từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả
những công cụ sản xuất vào tay nhà nước, tức là giai cấp vô sản đã được tổ chức
thành giai cấp thống trị”. Tuy nhiên, trong một số tác phẩm đầu đời, C. Mác chưa
thấy được tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp.
Cũng thông qua việc tổng kết thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp giai đoạn
1848 - 1851, C. Mác đã khẳng định: để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình,
giai cấp vơ sản phải thực hiện cách mạng khơng ngừng và sự chun chính giai cấp
- chun chính vơ sản, “Chủ nghĩa xã hội này là lời tun bố cách mạng khơng
ngừng, là chun chính giai cấp của giai cấp vơ sản, coi đó là giai đoạn quá độ tất
yếu để đi đến xóa bỏ những khác biệt giai cấp nói chung, xóa bỏ tất cả những quan
hệ sản xuất làm cơ sở cho những sự khác biệt ấy, xóa bỏ tất cả những mối quan hệ
xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó, để đi đến cải biến tất cả những tư
tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ sản xuất đó”.
12

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Điều đó cho thấy, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội khơng thể khơng có
một thời kỳ quá độ về chính trị. Nhà nước của thời kỳ q độ này là nền chun
chính của giai cấp vơ sản và giữa xã hội tư bản và xã hội cộng sản có một thời kỳ
cải biến cách mạng từ xã hội trước đến xã hội sau. Tương ứng với thời kỳ ấy là một
thời kỳ quá độ chính trị trong đó nhà nước khơng thể làm khác hơn là chun
chính cách mạng của giai cấp vơ sản.
C. Mác viết: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một
thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy
là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác

hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vô sản”.
Như vậy, qua một số các tác phẩm của mình, C. Mác đã nêu những luận điểm quan
trọng về giai cấp, đấu tranh giai cấp là: sự xuất hiện giai cấp trong xã hội là tất yếu
khách quan do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất; trong xã hội có giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến đấu tranh giai
cấp; giai cấp vơ sản chỉ hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình khi hội tụ đủ điều
kiện khách quan và chủ quan cần thiết.
Điều kiện khách quan là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của nền đại
công nghiệp, quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Điều kiện chủ quan là
giai cấp vô sản phải tập hợp được liên minh đông đủ lực lượng, liên minh với nông
dân và tiểu tư sản, xây dựng chính Đảng Cộng sản, có hệ tư tưởng tiến bộ của mình
và chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Thực hiện cách mạng không ngừng. Sau khi cách mạng thắng lợi, giai cấp vô sản
phải đập tan nhà nước tư sản, thành lập nhà nước vô sản và thực hiện nền chun
chính vơ sản trong nhà nước vơ sản ở thời kỳ quá độ.
13

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

14

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT

NAM HIỆN NAY
2.1.

Số lượng, chất lượng và cơ cấu

Sau 30 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta không ngừng lớn mạnh cả về số
lượng và chất lượng, đa dạng về cơ cấu. Theo số liê ̣u thống kê, tính đến cuối năm
2013 tổng số cơng nhân lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế ở nước ta là 11.565.900 người (chiếm 12,8% dân số, 21,7%
lực lượng lao động xã hội). Trong đó, có 1.660.200 cơng nhân làm việc trong
doanh nghiệp nhà nước; 6.854.800 cơng nhân trong các doanh nghiệp ngồi nhà
nước và 3.050.900 cơng nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi.Cơng nhân trong doanh nghiê ̣p ngồi nhà nước và doanh nghiê ̣p có vốn đầu
tư nước ngồi phát triển nhanh, ngược lại, công nhân trong doanh nghiê ̣p nhà nước
ngày càng giảm về số lượng.
Về trình đơ ̣ học vấn và trình đơ ̣ chun mơn nghề nghiê ̣p, có 70,2% tổng số cơng
nhân có trình đơ ̣ trung học phổ thơng, 26,8% có trình đơ ̣ trung học cơ sở và 3,1%
có trình đơ ̣ tiểu học. Cơng nhân có trình đơ ̣ trung cấp chiếm 17,9%, trình đơ ̣ cao
đẳng chiếm 6,6%, trình đơ ̣ đại học chiếm 17,4%, công nhân được đào tạo tại doanh
nghiê ̣p chiếm 48%.
Trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp cơng nhân nước ta cịn nhiều hạn chế, bất
câ ̣p. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng,
cơ cấu và trình độ học vấn, chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các
chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công

15

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân,
chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế lại khơng tương thích với q trình chuyển dịch cơ cấu
lao đơ ̣ng. Để hướng đến mô ̣t nền sản xuất công nghiê ̣p hiê ̣n đại, số lượng giai cấp
công nhân lao đô ̣ng công nghiê ̣p chỉ chiếm gần 22% lực lượng lao động xã hội là
hết sức khiêm tốn.
Trình độ văn hóa và tay nghề của cơng nhân thấp đã ảnh hưởng không tốt đến việc
tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Theo
đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 về chất lượng lao đơ ̣ng được
tính theo thang điểm 10, thì chất lượng lao đơ ̣ng Viê ̣t Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp
thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91
điểm, Ấn Đô ̣ là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59 điểm, Thái Lan 4,94 điểm...
Còn theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao đô ̣ng quốc tế (ILO) vào tháng 9 năm
2014, năng suất lao đô ̣ng của công nhân Viê ̣t Nam th ̣c vào nhóm thấp nhất của
khu vực, chỉ bằng 1/5 lao đô ̣ng của công nhân Malaysia, 2/5 Thái Lan, 1/15
Singapore, 1/11 Nhâ ̣t Bản, 1/10 Hàn Quốc. Trong số các nước ASEAN, năng suất
lao đô ̣ng của công nhân Viê ̣t Nam chỉ cao hơn Campuchia và Lào.
Theo Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tư, với tốc đô ̣ tăng năng suất lao đô ̣ng như hiê ̣n nay, thì
phải đến năm 2038 năng suất lao đô ̣ng của công nhân Viê ̣t Nam mới bắt kịp
Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan, do đó, chúng ta cần có
đối sách để nâng cao chất lượng nhân lực, góp phần nâng cao năng suất lao đơ ̣ng
trong q trình cạnh tranh thời hơ ̣i nhâ ̣p.Nếu khơng có kế hoạch đón nhâ ̣n và đào
tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao đô ̣ng khi các dự án
lớn đầu tư vào Việt Nam đi vào sản xuất.
16


Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Hiê ̣n nay, “Chất lượng, hiê ̣u quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất
là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiê ̣p. Hê ̣ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên
thông giữa các trình đơ ̣ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nă ̣ng lý
thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất
kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao đô ̣ng”.
Nguồn lực lao đô ̣ng qua đào tạo của nước ta vừa thiếu lại vừa thừa, hê ̣ quả là tỷ lê ̣
thất nghiê ̣p của những người đã qua đào tạo ngày càng cao. Trong số 10,77 triê ̣u
người lao đơ ̣ng đã qua đào tạo có chứng chỉ, văn bằng hiê ̣n nay, thì trình đơ ̣ đại học
trở lên có 4,47 triê ̣u người (chiếm 41,51%), trình đơ ̣ cao đẳng có 1,61 triê ̣u người
(chiếm 14,99%), trình đơ ̣ trung cấp 2,92 triê ̣u người (chiếm 27,11%), trình đơ ̣ sơ
cấp có 1,77 triê ̣u người (chiếm 16,39%). Theo đó, trình đơ ̣ đại học/cao đẳng/trung
cấp/sơ cấp tương ứng theo tỷ lê ̣: 1/0,35/0,65/0,4. Điều này cảnh báo về sự mất cân
đối trong cơ cấu lao đô ̣ng qua đào tạo giữa các bâ ̣c ở nước ta.
Theo Bản tin câ ̣p nhâ ̣t thị trường lao đô ̣ng của quý I năm 2016, từ quý III năm
2015 đến quý I năm 2016 số lao đơ ̣ng có trình đơ ̣ cao đẳng, đại học trở lên thất
nghiê ̣p tăng rất nhanh, từ 199,4 nghìn người lên 225 nghìn người, chiếm 20% số
lao đơ ̣ng thất nghiê ̣p. Ngồi ra cịn có 114 nghìn người có trình đơ ̣ đại học trở lên
lao đơ ̣ng giản đơn ở những lĩnh vực sản xuất không cần trình đơ ̣. Nguy cơ này
được dự báo là sẽ cịn gia tăng khi Viê ̣t Nam hơ ̣i nhâ ̣p Cô ̣ng đồng kinh tế ASEAN
(AEC).
Trong điều kiê ̣n thế giới đã bước vào thời kỳ phát triển kinh tế tri thức, sản phẩm
lao đô ̣ng được tạo ra với hàm lượng chất xám ngày càng cao, tính cạnh tranh trong
quá trình tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị tồn cầu ngày càng được đẩy mạnh,
thì vai trị của nguồn nhân lực, mà trực tiếp là người công nhân lao đơ ̣ng sẽ đóng
vai trị quyết định.

17

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Trong thời gian tới, q trình quốc tế hóa sản xuất với sự phân công và hợp tác lao
đô ̣ng diễn ra ngày càng sâu rô ̣ng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Khi
chúng ta thực hiê ̣n đầy đủ các cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
các Hiê ̣p định Thương mại tự do thế hê ̣ mới, đă ̣c biê ̣t Hiê ̣p định đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP) và AEC đi vào thực chất, những rào cản về không gian kinh tế,
hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học cơng nghê ̣, thị trường lao đô ̣ng được gỡ bỏ, thì sự
cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt.
Hiê ̣n ASEAN đã có Hiê ̣p định về di chuyển tự nhiên nhân lực, có thỏa th ̣n cơng
nhâ ̣n lẫn nhau về chứng chỉ hành nghề của cơ quan chính thức đối với 8 ngành
nghề được tự do chuyển dịch: kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều
tra viên và du lịch. Viê ̣c cơng nhâ ̣n trình đơ ̣ lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ là mô ̣t
trong những điều kiê ̣n rất quan trọng trong viê ̣c thực hiê ̣n dịch chuyển lao đô ̣ng
giữa Viê ̣t Nam với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, theo dự báo của ILO, khi
tham gia AEC, số viê ̣c làm của Viê ̣t Nam sẽ tăng lên 14,5% vào năm 2025.
Nhưng trình đô ̣ phát triển không đồng đều dẫn đến viê ̣c lao đơ ̣ng có tay nghề chủ
yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia và Thái Lan. Những lao đơ ̣ng
được chứng nhâ ̣n về trình đơ ̣, kỹ năng sẽ được di chuyển tự do hơn. Đây sẽ là
thách thức cho Viê ̣t Nam, vì số lượng cơng nhân lành nghề ở nước ta cịn khiêm
tốn, b ̣c phải chấp nhâ ̣n nguồn lao đô ̣ng di cư đến từ các nước khác có trình đơ ̣
cao hơn. Thời gian tới, nếu trình đơ ̣ của cơng nhân nước ta không được cải thiê ̣n để
đáp ứng yêu cầu, thì chúng ta sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”.
2.2.


Ý thức chính trị, đạo đức, kỷ luâ ̣t và tác phong lao đơ ̣ng

Hiê ̣n nay, tâm lý, thói quen và tác phong lao động gắn liền với nền sản xuất nhỏ
còn in đậm trong một bộ phận giai cấp cơng nhân nước ta. Hơn nữa, trong q
trình phát triển, giai cấp công nhân thường xuyên tiếp nhận những thành phần mới,
18

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

phần lớn là từ nơng dân, họ cịn trẻ tuổi đời, ý thức lập trường giai cấp cịn hạn
chế. Vì vâ ̣y, “Công nhân nước ta không đồng đều về nhận thức xã hội, giác ngộ
giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức và kỷ luật lao động”.
Dưới tác đô ̣ng của hô ̣i nhâ ̣p quốc tế, giai cấp công nhân nước ta năng động, chủ
động hơn, cố gắng nâng cao năng lực, hướng tới hiệu quả công việc ngày càng cao
hơn. Nhưng mă ̣t khác, mô ̣t bô ̣ phận công nhân nước ta bị phai nhạt giá trị đạo đức
truyền thống, xa rời lý tưởng cách mạng.
Kết quả mô ̣t cuô ̣c khảo sát về lối sống của giai cấp công nhân nước ta hiê ̣n nay cho
thấy: cơng nhân có lối sống bng thả, thực dụng chiếm 27,9%; 22% ích kỷ, chủ
nghĩa cá nhân; 13,6% phai nhạt lý tưởng, giá trị sống; 18,7% có biểu hiê ̣n suy thối
đạo đức, lối sống; 12,9% có thái đô ̣ bi quan, chán đời; 20,3% vô cảm trước bất
công; 25,5% ứng xử, giao tiếp kém; 8,1% trụy lạc; 29,4% đua địi, lãng phí.
Những kết quả khảo sát cũng chỉ ra, nhiều công nhân vi phạm kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng
như: không sử dụng thiết bị bảo hô ̣ lao đô ̣ng (45,2%); đi muô ̣n, về sớm (24,8%);
lấy đồ của công ty (11,8%); nghỉ làm không xin phép (25,6%); khơng hồn thành
định mức cơng viê ̣c (25,6%); không chấp hành kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng (19,3%) .
Điều này gây ảnh hưởng đến doanh nghiê ̣p và hình ảnh người cơng nhân Viê ̣t Nam
trong q trình hơ ̣i nhâ ̣p quốc tế.Nhiều cơng nhân coi cơng việc tại nhà máy, xí

nghiệp như là một cách mưu sinh, chứ chưa phải là một nghề nghiệp; họ chưa coi
đó là một sự nghiệp, khơng ý thức được vị trí và vai trị của giai cấp mình. Qua
khảo sát, chỉ có 23,5% tự hào là cơng nhân; 54,4% bằng lịng với vị trí hiê ̣n tại;
4,5% cảm thấy thân phâ ̣n làm thuê bị coi rẻ; 9% chẳng thích thú gì với thân phâ ̣n
của mình.
Theo mơ ̣t cuô ̣c khảo sát gần đây đối với công nhân ba miền (Bắc, Trung, Nam) cho
thấy, hầu hết công nhân khơng nhâ ̣n mình th ̣c giai cấp lãnh đạo xã hô ̣i, họ chỉ
19

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

nhâ ̣n mình là những người làm cơng ăn lương, cố gắng làm tốt công viê ̣c để tăng
thêm thu nhâ ̣p nhằm cải thiê ̣n cuô ̣c sống. Không ít cơng nhân làm việc trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tâm lý làm th. Họ chỉ chú trọng đến
“cơng việc”, làm trịn phận sự, thụ động và ít chú trọng đến các lĩnh vực chính trị xã hội, coi những hoạt động đó là của ban chuyên trách. Do nhâ ̣n thức như vâ ̣y,
nên có “một bộ phận cơng nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Đảng và tham gia hoạt
động trong các tổ chức chính trị - xã hội” .
Khi được hỏi vì sao khơng muốn vào Đảng, thì kết quả khảo sát nhâ ̣n được là:
34,6% vì kỷ luâ ̣t nghiêm của Đảng; 38,1% vì phải đóng đảng phí; 18,7% vì sợ bị
phân biê ̣t đối xử; 17,9% vì khơng có lợi ích cá nhân; 16,6% vì ngại phấn đấu rèn
luyê ̣n; 15,1% vì ngại học lý luâ ̣n, nghị quyết của Đảng; 12,1% vì mất nhiều thời
gian hơ ̣i họp.
Ngồi ra, cịn có một bộ phận cơng nhân hồi nghi, khơng tin tưởng vào đường lối,
chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luâ ̣t của Nhà nước, mơ hồ về lập trường
giai cấp, nhìn thấy một vài biểu hiện về mức sống của một số nhà tư bản đã vội ca
ngợi, không tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội.


20

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIÊT
̣
NAM
Từ thực trạng trên, để phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng;
nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đơ ̣ học vấn, chun mơn, kỹ năng nghề nghiê ̣p,
tác phong công nghiê ̣p, kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng của công nhân, cần phải thực hiê ̣n những
giải pháp cơ bản sau:
Một là, đẩy mạnh công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đại hóa và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế gắn với phát
triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa.
Trước hết, cần chú trọng ưu tiên phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao
đô ̣ng để giải quyết viê ̣c làm, phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia về nguồn lực lao
đơ ̣ng, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, “tiếp tục phát triển mô ̣t số
ngành công nghiê ̣p sử dụng nhiều lao đô ̣ng” . Đây được xem là điều kiện để sử
dụng nguồn lực lao động ở mọi trình độ, phân bố hợp lý lao động giữa các vùng
miền, thành phần, ngành nghề kinh tế.
Hai là, chú trọng phát triển đội ngũ công nhân trong thành phần kinh tế (TPKT)
nhà nước.
Quá trình đổi mới và hô ̣i nhâ ̣p đã tác đô ̣ng đến sự biến đổi của giai cấp công nhân
nước ta theo hướng đô ̣i ngũ công nhân trong TPKT nhà nước ngày càng giảm về số
lượng, trong khi đó đơ ̣i ngũ công nhân trong TPKT tư nhân và kinh tế có vốn đầu
tư nước ngồi phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến vai trị nịng cốt của đơ ̣i ngũ cơng nhân trong
TPKT nhà nước đến vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước và ảnh hưởng đến quá

trình phát triển theo định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa. Vì vâ ̣y, giải quyết tốt mối quan
21

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hê ̣ giữa tuân theo các quy luâ ̣t thị trường và bảo đảm định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa
là mô ̣t trong những nhiê ̣m vụ quan trọng hiê ̣n nay.
Thời gian tới, quá trình cơ cấu và sắp xếp lại doanh nghiê ̣p nhà nước sẽ còn tác
đô ̣ng nhiều hơn đến đô ̣i ngũ công nhân trong TPKT nhà nước, nhưng tình hình
chung sẽ dần đi vào ổn định. Các doanh nghiê ̣p nhà nước nếu được cơ cấu, sắp xếp
lại thì sẽ đem lại hiê ̣u quả trong sản xuất kinh doanh. Với vị trí của mình trong cơ
cấu nền kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiê ̣p nhà nước cần phải đi đầu trong
viê ̣c ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghê ̣, khoa học quản lý, đồng thời
phải mở rô ̣ng về quy mơ sản xuất.
Q trình đó sẽ góp phần ổn định, từng bước phát triển đô ̣i ngũ công nhân trong
TPKT nhà nước cả về số lượng và chất lượng. Khi đó, kinh tế nhà nước sẽ phát
huy được vai trò chủ đạo, điều tiết nền kinh tế và đô ̣i ngũ công nhân trong doanh
nghiê ̣p nhà nước xứng đáng là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong q trình đẩy mạnh
sự nghiê ̣p cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước theo định hướng xã hô ̣i chủ
nghĩa.
Ba là, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nguồn
nhân lực.
Mô ̣t trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguồn nhân lực nói chung, giai cấp
cơng nhân nước ta nói riêng trong thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu của
quá trình xây dựng và phát triển đất nước là giáo dục và đào tạo còn nhiều hạn chế
và bất câ ̣p.
Vì vâ ̣y, chúng ta cần đổi mới nơ ̣i dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn

nhân lực nói chung, đối với giai cấp cơng nhân nói riêng. Cần phải có sự đánh giá
mơ ̣t cách tổng thể từ giáo dục phổ thông đến giáo dục nghề nghiê ̣p. Điều quan
22

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

trọng là phải “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diê ̣n năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luâ ̣n
gắn với thực tiễn”.
Đưa các nô ̣i dung của cách mạng khoa học, công nghê ̣ vào chương trình giảng dạy
để sau khi ra trường nguồn nhân lực này có thể được sử dụng ngay vào q trình
lao đơ ̣ng sản xuất. Phối hợp giữa doanh nghiê ̣p với tư cách là người sử dụng lao
đô ̣ng với nhà nước và các cơ sở đào tạo để đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hô ̣i.
Hướng đào tạo gắn với việc làm, đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Xây dựng đề án dạy nghề theo nhu cầu xã hội, trong đó “phát triển giáo dục và đào
tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hô ̣i”.
Đưa ra những dự báo về nhu cầu nhân lực, từ đó đưa ra những chủ trương, chính
sách phù hợp trong đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hô ̣i, tránh lãng phí viê ̣c đào
tạo như trước đây. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đô ̣i ngũ công nhân đủ về số
lượng, đảm bảo về chất lượng, đồng bơ ̣ về cơ cấu, cơng nhân có trình đơ ̣ cao. Mở
các trường đào tạo đội ngũ cơng nhân trẻ, tạo nguồn bổ sung phong phú, có chất
lượng. Khuyến khích, tạo điều kiện để cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ tay
nghề, đào tạo lại đội ngũ công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng. Đây là một nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi phải có sự đầu tư trên quy mô lớn,
từ chiến lược giáo dục đào tạo, dạy nghề đến mơ hình, phương thức thực hiện.
Bớn là, đởi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân. Để
thực hiê ̣n tốt nhiê ̣m vụ này cần đổi mới nô ̣i dung và phương thức giáo dục chính

trị, tư tưởng cho giai cấp cơng nhân. Đây là mô ̣t trong những nô ̣i dung quan trọng
trong đổi mới công tác tư tưởng, lý luâ ̣n của Đảng nói chung, đối với giai cấp cơng
nhân nói riêng. Đại hô ̣i Đảng XII khẳng định: “Tiếp tục đổi mới nô ̣i dung, phương

23

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiê ̣u quả của công tác tư
tưởng phục vụ yêu cầu thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ chính trị,…”
Lâu nay, cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cơng nhân cịn nă ̣ng về hình
thức lý l ̣n, thiếu tính thực tiễn, nhất là những vấn đề đă ̣t ra trong đời sống vâ ̣t
chất và tinh thần của giai cấp công nhân trong sự biến đổi chung của đời sống xã
hô ̣i. Cần giáo dục cho công nhân khu vực doanh nghiê ̣p ngoài nhà nước và doanh
nghiê ̣p có vốn đầu tư nước ngồi hiểu được rằng, làm việc ở khu vực kinh tế nào
cũng có giá trị như nhau; sự phát triển của TPKT ngoài nhà nước góp phần vào sự
phát triển chung của nền kinh tế. Công nhân cần tham gia vào việc phát triển các
TPKT này; lao động có kỷ luật, kỹ thuật, đạt năng suất và hiệu quả cao.
Cần đấu tranh ngăn chặn những việc làm sai trái của các tổ chức, cá nhân, làm cho
các khu vực kinh tế này phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Cần nâng
cao hiê ̣u quả hoạt đơ ̣ng các tổ chức chính trị - xã hô ̣i, xã hô ̣i nghề nghiê ̣p của giai
cấp cơng nhân. Các tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong viê ̣c bảo vê ̣ quyền
và lợi ích chính đáng của cơng nhân, cũng như đối với viê ̣c tuyên truyền giáo dục
chính trị, tư tưởng.
Cần tuyên truyền, vận động, thuyết phục, khuyến khích các chủ doanh nghiệp tư
nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng hành, ủng hộ, tạo điều kiện
để tổ chức đảng được thành lập và hoạt động thuận lợi, hiệu quả. Cần mở rô ̣ng dân

chủ trong sinh hoạt đảng ở cơ sở, không ngừng đổi mới và nâng cao sinh hoạt chi
bô ̣ trong các doanh nghiê ̣p để chất lượng sinh hoạt đảng ngày càng đảm bảo và
nâng cao chất lượng. Cần có chính sách động viên về vật chất, khuyến khích về
tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đảng ở doanh nghiệp.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức, bản
lĩnh chính trị, nhiệt tình, tâm huyết và kỹ năng công tác cho cán bộ đảng ở doanh
24

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

nghiệp.Viê ̣c tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cơng nhân vừa có tính ngun
tắc, vừa có ý nghĩa quyết định đến phát triển giai cấp công nhân vững mạnh trong
q trình đổi mới và hơ ̣i nhâ ̣p quốc tế.
KẾT LUẬN
Lí luận của chủ nghĩa Mác -Lênin đã khẳng định: Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh
giai cấp là biểu hiện xã hội của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp là vấn đề tất yếu, có tính quy luật của
phát triển xã hội; mặc dù, trong mỗi thời kì lịch sử, mỗi giai đoạn phát triển, cuộc
đấu tranh này có những biểu hiện khác nhau, nhưng chưa bao giờ hết ý nghĩa
thời sự.
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã đi tiên phong trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, liên minh, đồn kết
chặt chẽ với nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động trong sự nghiệp
giành độc lập dân tộc.
Trong q trình đó, GCCN ln thể hiện là giai cấp “dũng cảm nhất, cách mạng
nhất, ln gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân” như lời Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định.

Giai cấp cơng nhân nước ta đã và đang có sự biến đổi quan trọng, đang tiếp tục
phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đô ̣i tiền phong là Đảng
Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam. Phát triển giai cấp công nhân Viê ̣t Nam lớn mạnh cả về số
lượng và chất lượng để họ xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiê ̣p cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế, một loạt vấn
đề bức thiết đang đặt ra đối với sự phát triển của GCCN, địi hỏi phải có sự quan
25

Downloaded by Heo Út ()


×