Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tong hop cac ky nang thoat hiem khi co hoa hoan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.08 KB, 11 trang )

Tổng hợp các kỹ năng thốt hiểm khi có hỏa hoạn
10 kỹ năng thốt hiểm khi có hỏa hoạn bố mẹ cần dạy trẻ
1. Nhận biết có CHÁY và giữ BÌNH TĨNH, biết LỐI THỐT HIỂM của nơi
trẻ đang sống hoặc sinh hoạt.
2. DÙNG KHĂN/VẢI ƯỚT che kín vùng mũi miệng để tránh bị bỏng hơ hấp
do khói hỏa hoạn. Nếu có thể, làm ướt ln quần áo đang mặc.
3. BỊ DƯỚI SÀN NHÀ ĐỂ LẦN RA NƠI THỐT HIỂM. Nếu có thể bạn
nên cho trẻ hiểu về hiện tượng khói sẽ trên cao, khi con bị dưới sàn nhà giúp
con hít thở dễ dàng hơn và tránh khói hỏa hoạn.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


4. SỜ VÀO CỬA KIỂM TRA TRƯỚC KHI MỞ CỬA.
Khi muốn ra khỏi phòng hay di chuyển sang nơi khác có cửa chắn, hãy sờ vào
cửa kiểm tra xem cửa hoặc núm cửa có nóng khơng? Nếu cửa nóng khơng nên
mở ra vì có khả năng cháy to đang bùng lên sau cánh cửa đó.
5. "STOP - DROP - ROLL": khi quần áo con bị cháy xém, con hãy DỪNG DI
CHUYỂN - NẰM XUỐNG ĐẤT VÀ CUỘN LĂN. Hãy nhớ lấy hai tay che
mặt lại. Động tác này sẽ giúp dập tắt lửa trên người con.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


6. Nếu được MỞ CỬA SỔ AN TOÀN VÀ KÊU GỌI SỰ GIÚP ĐỠ: Chỉ mở
cửa sổ hoặc ra hành lang gọi giúp đỡ, nếu khơng có cháy và khói nhiều ở
hướng đó.
7. Trong trường hợp con khơng thể ra ngồi phịng/nhà được do lửa khói bao
xung quanh. DÙNG VẢI ƯỚT CHẶN HẾT TẤT CẢ KẺ HỞ TRONG
PHÒNG, NẰM DƯỚI GẦM GIƯỜNG, GẦM BÀN... HÍT THỞ QUA KHĂN
ƯỚT.


Có thể, con hãy làm ướt người mình và chờ cứu hộ. Nếu có toilet trong phịng/
nhà con nên mở tất cả vịi nước trong toilet.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


8. KHƠNG QUAY TRỞ LẠI NƠI CĨ CHÁY VÌ BẤT KỲ LÝ DO GÌ. Nếu
con đã được thốt khỏi đám cháy, điều đó thật quá may mắn. Quay trở lại đám
cháy vì bất kỳ lý do gì đều rất NGUY HIỂM.
9. Tuyệt đối nghe lời hướng dẫn, giúp đỡ của NGƯỜI LỚN (là người lớn trong
gia đình, hàng xóm, chú lính cứu hỏa... Người con biết và có thể cả những
người con không quen biết trước).

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


10. KHÔNG dùng thang máy, KHÔNG TRỐN TRONG TỦ QUẦN ÁO,
TOILET. KHÔNG NHẢY TỪ TRÊN LẦU CAO XUỐNG nếu chưa có hỗ trợ
của cứu hỏa.
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ: "DẠY TRẺ THOÁT HIỂM KHI HỎA
HOẠN"
Đề tài: Bé học kỹ năng thoát hiểm khi hỏa hoạn.
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30 – 35 phút
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Năm học 2019 – 2020
I. Mục đích – Yêu cầu
1.


Kiến thức:

- Trẻ biết một số kỹ năng thoát hiểm khi có cháy.
- Trẻ biết tác dụng của lửa.
- Trẻ biết một số ngun nhân, cách phịng tránh khơng để xảy ra hỏa hoạn.
- Trẻ biết dấu hiệu khi xảy ra cháy.
- Trẻ biết cách ứng xử khi gặp nguy hiểm.(chỉ số 25)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp, trả lời đầy đủ cả câu
- Rèn sự tự tin, thích đặt câu hỏi
- Rèn sự tập trung, chú ý
- Trẻ có một số kỹ năng thốt hiểm cơ bản khi có cháy xảy ra
1.

Thái độ:

- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động.
1.

Chuẩn bị:
- Sắc xô, mõ, đi rắn.
- Powerpoint các hình ảnh và trị chơi
- Máy phun khói.

1.

Cách tiến hành

Hoạt động của cơ


Hoạt động của trẻ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


1.

Ổn định tổ chức:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Rồng rắn lên mây”
- các con vừa chơi trò chơi gì? Chúng mình vừa xin lửa để
làm gì?
1.

Phương pháp- hình thức tổ chức:

- Các con suy nghĩ xem lửa giúp con người làm gì?
- HĐ 1: Tác dụng của lửa
- Lửa có những tác dụng gì?
- Lửa để làm gì?
- > Lửa có tác dụng giúp con người đun nấu, giúp con người
sưởi ấm khi trời lạnh, giúp con người nhìn thấy ánh sáng khi
đêm tối về.
- HĐ 2: Tác hại của lửa
- Lửa có rất nhiều cơng dụng nhưng bên cạnh đó lửa có 1 tác
hại rất là đáng sợ. Đó là gì?
-> Lửa có thể gây cháy nhà, gây bỏng, và gây ra hỏa hoạn.
- Hỏa hoạn là gì?
- Hỏa hoạn là một đám cháy rất lớn, gây thiệt hại nghiêm

trọng cả về người lẫn về của cải đấy.
- Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các đám cháy, hỏa hoạn.
Hơm trước cơ thấy các con có nhiều câu hỏi thắc mắc về cháy
muốn được giải đáp và chúng mình đã thống nhất là mời chú
Đức- chú là một người cứu hỏa đến giải đáp các câu hỏi của
các bé.
+ Cơng việc của chú lính cứu hỏa là gì? (dập tắt các đám
cháy )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


+ Làm thế nào để nhận biết là có cháy?
- Dấu hiệu của cháy
- Dấu hiệu nhận biết có một vụ hỏa hoạn khi đó ở khu vực
cháy có rất nhiều khói, bụi, lửa và tiếng cịi báo cháy?
- Những vật gây cháy và cách phòng tránh cháy
- Hỏa hoạn có rất nhiều tác hại như vậy...Vậy những vật nào
có thể tạo ra lửa để gây cháy?
- Cho trẻ xem hình ảnh
- Vậy muốn phịng tránh để khơng xảy ra những vụ hỏa hoạn
thì chúng mình phải làm gì?
+ Có bạn nào muốn hỏi chú về nguyên nhân gây ra cháy
khơng?
+ Khi có cháy thì phải làm gì? (Bình cứu hỏa)
+ Số điện thoại của đội phòng cháy chữa cháy là gì ạ?
+ Hơm trước cơ cịn thấy có bạn muốn hỏi về cách phòng
cháy như thế nào?
- Kỹ năng thoát hiểm
- Nếu như chẳng may xảy ra hỏa hoạn thì các con sẽ phải làm

gì?
- Xem video
- Tiếp theo sau khi kêu thật to các con phải làm gì?
- Cần lưu ý điều gì khi di chuyển?
- Vì sao phải đi cầu thang bộ?
- Nếu nhìn thấy khói phải làm gì?
- Nếu khơng có khăn phải dùng gì?

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Khi di chuyển bị lửa bén vào người chúng mình phải làm
gì?
- Khi di chuyển các con có được mang theo đồ dùng hay vật
dụng gì khơng?
+ Các chú lính cứu hỏa đang làm gì?
+ Các chú dùng cái gì để dập lửa?
+ Các chú có dập được đám cháy không?
+ Các con thấy công việc của các chú lính cứu hỏa có nguy
hiểm và vất vả khơng?
- Trong chiếc đĩa này cịn có đoạn video nữa đấy, các con chú
ý xem tiếp nhé.
+ Lớp học này bị sao đây các con?
+ Các cơ giáo làm gì?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Khi xảy ra cháy nếu cháy to thì gọi điện thoại cho đội cứu
hỏa là 114, cịn nếu cháy nhỏ người lớn sẽ sử dụng một số
biện pháp chữa cháy như: dùng vòi phun nước vào đám cháy,
dùng bình cứu hỏa xịt vào đám cháy để dập tắt ngọn lửa. Còn
các con còn bé nên khi xảy ra cháy các con sẽ làm gì? ( Kêu

cứu).
+ Con sẽ kêu như thế nào?
+ Có ai có ý kiến khác khơng?
- Cơ khái qt: Khi có cháy xảy ra ngoài việc kêu cứu và làm
theo sự hướng dẫn của người lớn thì các con phải lấy khăn,
khẩu trang ( nếu có trong túi) đeo vào để khơng bị hít phải
khói và bị, trườn sấp men tường theo hướng có ánh sáng và ra
ngồi (Vì lúc này khói và các khí độc đang ở phía trên nếu các

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


con chạy hoặc đi sẽ hít phải khói độc rất dễ bị ngạt thở, nên
các con bò thấp, trườn sẽ hít được khí oxi sát mặt đất).
- > Trong trường hợp gặp hỏa hoạn, chúng mình nhớ phải di
chuyển thật nhanh ra cửa thốt hiểm, khơng mang theo vật
dụng, dùng khăn ướt bịt mũi, bò men theo tường để di chuyển
thật nhanh ra ngồi.
*Hoạt động 3: Ơn luyện- thực hành kỹ năng thốt hiểm.
-TC1: Ai nhanh nhất.
+ Cách chơi: Cơ đưa ra tình huống, đội nào có tín hiệu sắc xơ
trước đội đó sẽ dành quyền trả lời. Đội nào có câu trả lời đúng
đội đó sẽ được một phần q.
TC2: Thực hành kỹ năng thốt hiểm
- Cơ đưa tình huống có cháy, cho trẻ thực hành dùng khăn
ướt, bị, cúi thấp người men theo tường chạy đến điểm tập kết.
- Giả sử có 1 đám cháy ở góc lớp, các con sẽ làm gì? + Các
con sẽ bị như thế nào?( Bị trật tự, khơng được chạy, bị theo
hàng, bị men theo tường)
+ Chúng mình cùng thực hành cách bị thốt hiểm nhé. Khi

tiếng cịi lần thứ 1 của cơ cất lên các con bắt đầu bị. Tiếng cịi
lần thứ 2 cất lên các con tập hợp ở sảnh để điểm danh qn số
+ Cơ phụ bị trước trẻ bò theo sau bò ra lấy khăn và bò men
tường ra ngồi, trẻ nào có khăn thì đeo ln.
+ Cơ chính bị chỉ huy, hướng dẫn trẻ
+ Khi bị ra ngồi cơ tập hợp trẻ và điểm danh.
- Cơ nhận xét và khen trẻ.
- Cô giáo dục trẻ: Các con nhớ khi xảy ra cháy các con thoát
hiểm bằng cách nào? (Cho trẻ nói lại cách bị)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


2.

3. Kết thúc: Kết thúc Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Xin lửa
– lửa đốt”

2 trẻ quay vào nhau chơi vừa chơi vừa đọc câu thơ
Xin lửa – lửa đốt
Xin mắm – mắm chua
Xin cua – cua cắp
Nhận xét tiết học
Tham khảo: />
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×