Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập PHÁP LUẬT KINH tế một TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.36 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT KINH TẾ MỘT
TIẾT
CÂU 1: Nghĩa vụ các bên trong thực hiện hợp đồng dịch vụ? Lấy ví dụ minh
hoạ?
TRẢ LỜI
-

Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
Cung ứng các dịch vụ phù hợp với thoả thuận và Luật Thương mại.
Hợp tác giữa các bên cung ứng dịch vụ.
Nghĩa vụ về thời gian hoàn thành dịch vụ.
Nghĩa vụ hoàn thành những yêu cầu hợp lý của khách hàng liên quan đến
những thay đổi trong quá trình cung ứng dịch vụ.
Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực
hiện dịch vụ sau khi hồn thành cơng việc.
Thơng báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu khơng đầy
đủ, phương tiện khơng đảm bảo để hồn thành việc cung ứng dịch vụ.
Giữ bí mật về thơng tin mà biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có
thoả thuận hoặc pháp luật có quy định

-

Nghĩa vụ của khách hàng
Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng.
Cung ứng kịp thời các kế hoạch chỉ dẫn và các chi tiết khác để việc cung ứng
dịch vụ được thực hiện không bị trì hỗn hay gián đoạn.
Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung
ứng dịch vụ một cách thích hợp.
Nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ.

CÂU 2: Phân biệt công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành


viên trở lên? Điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh?
TRẢ LỜI




Phân biệt công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên
TIÊU CHÍ
Thành viên

CTY CỔ PHẦN
-

-

Vốn và cách góp vốn

-

-

-

Tư cách pháp lý
1
Giới hạn trách
nhiệm
Tham gia thị trường

chứng khốn

-

o

Số lượng: ít nhất 03
thành viên, khơng giới
hạn tối đa.
Cá nhân, tổ chức gọi là
cổ đông

-

CTY TNHH HAI TV
TRỞ LÊN
Số lượng: 02 – 50
Cá nhân, tổ chức.

Vốn điều lệ được chia - Mỗi thành viên góp
thành nhiều phần bằng
một tỷ lệ nhất điịnh
nhau gọi là cổ phần
trong vốn điiều lệ.
Vốn điều lệ là số vốn
Mức vốn góp là yếu tố
do các thành viên, cổ
chủ yếu tạo nên sự
dơng góp hoặc cam kết
khác biệt trong địa vụ

góp trong một thòi hạn
pháp lý cuả họ trong
nhất định và được ghi
cơng ty.
vào điều lệ cơng ty.
Chuyển nhượng vốn
Cổ đơng có thể tự do
hạn chế
chuyện nhượng cổ
phần của mình cho
người khác, trừ TH
quy định của PL.
Đều có tư cách pháp nhân.
Giới hạn trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn
góp vào doanh nghiệp.
Cty Cp có quyền phát Cty TNHH hai TV trở
hành các loại chứng
lên khơng được phép
khốn. Khi có đủ đk
phát hành cổ phiếu mà
theo qđịnh của PL,
chỉ được phép phát
CTCP được phép phát
hành trái phiếu và một
hành các loại chứng
số loại chứng khoán
khoán:
khác theo qđịnh của
Phát hành CP để tăng
PL.

vốn điều lệ


o

Thành lập
Cơ cấu tổ chức
quản lý

2

Gồm 4 giai đoạn thành lập.
a)
b)
c)
d)



Phát hành trái phiếu để
huy động vốn.

Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị
Giám đốc/ Tổng Giám
đốc
Ban Kiểm sốt

a)
b)

c)
d)

Hội đồng thành viên
Chủ tịch HĐTV
TGĐ/GĐ
Ban Kiểm soát

Điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Điều 24 luật doanh nghiệp quy định: Doanh nghiệp được cấp giấy chứng
nhận ĐKKD khi có đủ các điều kiện sau:
-

Ngành, nghề đăng kí kinh doanh khơng thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh.

-

Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định tại các điều 31,32,33
và 34 của luật này.

-

Có trụ sở chính theo quy định tại khoản 1điều 35 của luật này.

-

Có hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật.

-


Nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.

CÂU 3: Nội dung điều chỉnh của Pháp luật trong hoạt động kinh doanh và vai
trị của nó?
TRẢ LỜI


Nội dung điều chỉnh của Pháp luật trong hoạt động kinh doanh:

Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh có thể chia thành hai nhóm.
a)

Một là, những quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp, dành riêng cho các
chủ thể kinh doanh. Thuộc nhóm thứ nhất, môi trường pháp lý cho hoạt
động kinh doanh bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau đây:


-

Thứ nhất, pháp luật về thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng
ký kinh doanh, đăng ký đầu tư và quản trị doanh nghiệp.

-

Thứ hai, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh. Sau khi gia nhập thị
trường, doanh nghiệp tiến hành các hoạt động đầu tư, tham gia quá trình
cạnh tranh. Các hoạt động kinh doanh cụ thể đó được thực hiện thơng qua
việc xác lập và giải quyết các quan hệ hợp đồng.

-


Thứ ba, pháp luật về chế độ sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

-

Thứ tư, pháp luật về tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp.

-

Thứ năm, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.

b)

Hai là, những quy định pháp luật áp dụng chung cho mọi cá nhân, tổ chức
kinh doanh cũng như không kinh doanh nhưng khi các chủ thể kinh doanh
thực hiện những quyền và nghĩa vụ có liên quan nên phải tn theo.



Vai trị của điều chỉnh của Pháp luật trong hoạt động kinh doanh

Ngồi vai trị của pháp luật nói chung, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh
phải đạt được hai mục đích:
-

Tạo ra một mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động
kinh doanh.

+Tạo ra mơi trường pháp lý bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh; bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư, ngăn ngừa sự can thiệp không hợp pháp

của các cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+Tạo ra mơi trường pháp lý an tồn khi doanh nghiệp ký kết và thực hiện các hợp
đồng và bảo vệ các doanh nghiệp làm ăn trung thực.
+Pháp luật kinh doanh còn phải bảo vệ được lợi ích của người tiêu dùng, người
lao động, lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích chung của toàn xã hội.
-

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, người tiêu dùng, người
lao động và cộng đồng xã hội nói chung.


Câu 4: Điều kiện có hiệu lực của một văn bản quy phạm pháp luật?



×