Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

dự án cơ sở sản xuất bóc tách gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 54 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

DỰ ÁN

XÂY DỰNG CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH
DOANH NƠNG, LÂM SẢN (BĨC GỖ)

Chủ đầu tư:


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

DỰ ÁN

XÂY DỰNG CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH
DOANH NƠNG, LÂM SẢN (BĨC GỖ)

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ
VẤN
09187553590903034381


MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 4


I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 7
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 7
5.1. Mục tiêu chung

7

5.2. Mục tiêu cụ thể

8

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

9

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN.

9

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

9

I.2. Điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng dự án.

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

11

13

17

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án

17

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

18

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 22
4.1. Địa điểm xây dựng 22
4.2. Hình thức đầu tư

22

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
22
5.1. Nhu cầu sử dụng đất

22

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án


22

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

23

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
1

23


II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
23
2.1. Các máy móc thiết bị cần thiết cho nhà máy 23
2.2. Quy trình bóc gỗ

28

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

34

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

34


1.1. Chuẩn bị mặt bằng 34
1.2. Phương án tái định cư

34

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

34

1.4. Các phương án xây dựng cơng trình 34
1.5. Các phương án kiến trúc 35
1.6. Phương án tổ chức thực hiện

36

1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 37
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG

39

39

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.39
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án.

40

40


3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 42
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án

43

43

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 44
V. KẾT LUẬN

46

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

47

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.

47

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN.
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. 49
2.2. Dự kiến các nguồn doanh thu của dự án:
2

49


49


2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: 50
2.4. Phương án vay.

50

2.5. Các thơng số tài chính của dự án
KẾT LUẬN

54

I. KẾT LUẬN.

54

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.

51

54

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

55

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án

55


Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. 59
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm.
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.

65

71

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.

72

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn.

74

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.78
Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV). 83
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). 87

3


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư thứ 1MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án: “Xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh nơng, lâm sản (bóc gỗ) ”
Địa điểm xây dựng:
Quy mơ diện tích: m2.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%)
+ Vốn vay - huy động (70%)

: 10. đồng.
: 25. 044.000 đồng.

II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), tính
từ đầu năm đến hết tháng 8/2020, trị giá xuất khẩu lâm sản đạt 7,83 tỷ USD,
tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm 29,9 % trị giá xuất khẩu của ngành
nông nghiệp. Trong đó, gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,32 tỷ USD, tăng 9,6%; lâm
sản ngoài gỗ đạt 511 triệu USD, tăng 21,6%. 8 tháng năm 2020, thị trường xuất
khẩu gỗ và lâm sản chủ yếu của Việt Nam gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc,
EU và Hàn Quốc với tổng trị giá XK 7 tỷ USD, chiếm 89,5% trị giá xuất khẩu
lâm sản của Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu có
thế mạnh như: Gỗ ghép thanh, đồ mộc xây dựng, ghế ngồi, các đồ nội thất và bộ
phận đồ nội thất, ngoại thất, viên nén năng lượng… Đặc biệt, với nhóm đồ nội
thất có trị giá xuất khẩu lớn nhất trong các nhóm hàng xuất khẩu gỗ và lâm sản
sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trong thời gian tới. Còn theo báo cáo “Xuất nhập
khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 6 tháng đầu 2020: Thực trạng và cảnh báo một số rủi
ro” do nhóm nghiên cứu của các Hiệp hội VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA,
BIFA và Forest Trends vừa cơng bố cho hay, trong bối cảnh tác động của dịch
Covid-19, 5 thị trường chính xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vẫn duy trì tương
đối ổn định, bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU-27. Giá trị
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 6 tháng đầu năm 2020 sang thị trường Mỹ và
4



Trung Quốc tăng lần lượt 18% và 12% so với cùng kỳ 2019. Ngược lại, giá trị
xuất khẩu sang Nhật Bản, EU-27 và Hàn Quốc giảm nhẹ ở mức 4%,11% và 5%.
Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, nhập khẩu đồ gỗ nội thất lại tăng trưởng
trở lại nhưng cấp độ khác nhau theo từng nước. Tính tới năm 2013, hai thị
trường Hoa Kỳ và Canada đã đạt và vượt mức giá trị nhập khẩu trước thời kỳ
suy thoái, trong khi các quốc gia ở Châu Âu mới đang trong quá trình phục hồi.
Tỉ lệ thâm nhập của hàng đồ gỗ nội thất nhập khẩu (là tỉ lệ giữa lượng hàng nhập
khẩu và lượng hàng tiêu thụ) toàn thế giới tăng từ 27,8% trong năm 2003 lên
30,6% trong năm 2007. Trong giai đoạn 2008-2009 tỉ lệ này giảm do quá trình
suy thối và sau đó có tăng nhưng vẫn thấp hơn mức cao nhất trước suy thoái.
Trong 10 năm vừa qua, thương mại đồ gỗ nội thất thế giới (là trung bình
cộng giữa lượng xuất khẩu từ 70 quốc gia xuất khẩu lớn nhất và lượng nhập
khẩu vào 70 quốc gia nhập khẩu lớn nhất) đã có mức tăng trưởng nhanh hơn sản
lượng đồ gỗ nói chung và chiếm khoảng 1% tổng lượng hố giao dịch tồn cầu.
Sức tiêu thụ mặt hàng này được dự báo sẽ có mức tăng trưởng khác nhau
tại các khu vực trên toàn thế giới, trong đó các nền kinh tế đã phát triển sẽ có
mức tăng trưởng thấp hơn so với các quốc gia đang phát triển. Tăng trưởng
nhanh ở các quốc gia đang phát triến cụ thể là ở Châu Á.
Tóm lược dự báo đồ gỗ nội thất tại 70 quốc gia (phân theo khu vực địa lý)
như sau:
Tăng trưởng về nhu cầu đồ gỗ nội thất của 70 quốc gia được dự đốn sẽ
tăng 3%
Hầu như khơng có tăng trưởng ở các quốc gia Tây Âu.
Tăng trưởng chậm tại các quốc gia Bắc Mỹ
Hiện nay, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước
nhiều cơ hội để phát triển, liên tục trong những năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất
khẩu của Việt Nam ln đứng trong nhóm hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng
cao nhất, với mức tăng trưởng trung bình trên 30%. Ngành cơng nghiệp chế biến
gỗ đã đóng góp đáng kể vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cụ thể:

Năm 2015 giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, tăng 10,7% so
5


với năm 2014, trong đó sản phẩm gỗ đạt 4,79 tỷ USD (+7,8%); riêng 10 tháng
đầu năm 2016 giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 5,59 tỷ USD, trong đó sản
phẩm gỗ đạt 4,1 tỷ USD, chỉ tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2015.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Xây
dựng cơ sở sản xuất kinh doanh nông, lâm sản (Bóc gỗ)” tại nhằm phát huy
được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ
tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành gỗ Việt
Nam nói chung và phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng.
III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong
hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam Và Liên Minh Châu Âu.
Thông tư 03/2019/TT-BCT Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp

định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương.
Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
6


IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
IV.1. Mục tiêu chung
Công nghiệp chế biến và thương mại sản phẩm gỗ phải được coi là động lực
phát triển kinh tế, góp phần đóng vai trị thúc đẩy sự phát triển và tăng giá trị gia
tăng trong chuỗi sản xuất gỗ, tận dụng các lợi thế về đất đai và nhân lực trong
vùng, tăng cường sự hợp tác giữa doanh nghiệp chế biến gỗ với người dân trồng
gỗ.
Phát triển công nghiệp chế biến gỗ một cách bền vững thông qua việc chế
biến gỗ gắn với phát triển gỗ trồng trong nước; góp phần cân đối về khả năng
cung cấp nguyên liệu nội địa, nhập khẩu với năng lực chế biến; phát triển công
nghiệp hỗ trợ và tăng cường các biện pháp để giảm các tác động tiêu cực đến
môi trường, minh bạch về nguồn gốc gỗ nguyên liệu.
Đầu tư phát triển năng lực chế biến gỗ theo hướng ưu tiên sử dụng công nghệ
tiên tiến theo hướng sản xuất sạch, sản xuất sản phẩm hồn chỉnh phù hợp nhu
cầu thị trường, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao.
IV.2. Mục tiêu cụ thể
Đầu tư nhà máy bóc gỗ với cơng suất là 15.600 m3/năm.
Góp phần thúc đẩy liên kết sản xuất trong chuỗi giá trị, nhằm tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường gỗ.
 Tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập sâu rộng
như hiện nay.

7



CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý

Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hịa Bình và miền Τây
Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu cơng
nghệ cao Hịa Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn
hố các dân tộc, có vị trí địa lý:
Phía đơng giáp các huyện Chương Mỹ và Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Phía tây giáp thành phố Hịa Bình
Phía tây nam giáp huyện Kim Bơi
Phía nam giáp huyện Lạc Thủy
Phía bắc giáp các huyện Quốc Oai và Thạch Thất, thành phố Hà Nội..
Địa hình
Huyện Lương Sơn thuộc vùng trung du – nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và
miền núi, nên địa hình rất đa dạng. Địa hình đồi núi thấp có độ cao sàn sàn nhau
8


khoảng 200-400m được hình thành bởi đá macma, đá vơi và các trầm tích lục
ngun, có mạng lưới sơng , suối khá dày đặc.
Khí hậu
Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa với mùa
đơng lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. Nền nhiệt trung bình cả năm 22,9 –
23,3 °C. Mùa đơng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4
đến tháng 10. Lượng mưa bình quân từ 1.520,7 - 2.255,6 mm/năm, nhưng phân
bố không đều trong năm và ngay cả trong mùa cũng rất thất thường.Do có nhiều

tiểu vùng khí hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú,
đa dạng theo hướng tập đồn.
Thủy văn
Lương Sơn có mạng lưới sơng, suối phân bố tương đối đồng đều trong các
xã. Con sông lớn nhất chảy qua huyện là sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi Viên
Nam cao 1.029m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km. Đầu tiên sông chảy theo hướng
Tây Bắc – Đơng Nam, khi đến xã Tân Vinh thì nhập với suối Bu (bắt nguồn từ
xã Trường Sơn), dịng sơng đổi hướng chảy quanh co, uốn khúc theo hướng Tây
– Đông cho đến hết địa phận huyện. Sơng Bùi mang tính chất một con sông già,
thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả năng tích nước. Ngồi sơng Bùi
trong huyện cịn một số sơng, suối nhỏ nội địa có khả năng tiêu thoát nước tốt.
Đặc điểm của hệ thống sơng, suối trong huyện có ý nghĩa về mặt kinh tế, rất
thuận lợi cho việc xây dựng các hồ chứa sử dụng chống lũ và kết hợp với tưới
tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 18.733,19 ha chiếm 49,68% diện tích tự
nhiên. Rừng tự nhiên của huyện khá đa dạng và phong phú với nhiều loại gỗ
quý. Nhưng do tác động của con người, rừng đã mất đi quá nhiều và thay thế
chúng là rừng thứ sinh.
Diện tích rừng phân bố ở tất cả các xã trong huyện. Nhờ quan tâm phát
triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại rừng đã góp phần đem lại thu nhập cao
9


cho người dân và góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, cải
thiện cảnh quan khu vực.
 Tài nguyên nước
Nước ngầm ở Lương Sơn có trữ lượng khá lớn, chất lượng nước phần lớn
chưa bị ô nhiễm, lại được phân bố khắp các vùng trên địa bàn huyện.

Tài nguyên nước mặt gồm nước sông, suối và nước mưa, phân bố không
đều, chủ yếu tập trung ở vùng phía Bắc huyện và một số hồ đập nhỏ phân bố rải
rác tồn huyện..
 Tài ngun khống sản
Trên địa bàn huyện có các loại khống sản trữ lượng lớn đó là đá vơi, đá
xây dựng, đất sét, đá bazan và quặng đa kim.
 Tài nguyên du lịch
Với vị trí thuận lợi gần Thủ đơ Hà Nội và địa hình xen kẽ nhiều núi đồi,
thung lũng rộng phẳng, kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo
cùng với hệ thống rừng… đã tạo cảnh quan thiên nhiên và điều kiện phù hợp để
huyện Lương Sơn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sân golf.
Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học, hệ
thống hang động, núi đá tự nhiên như: hang Trầm, hang Rồng, hang Tằm, hang
Trổ…động Đá Bạc, động Long Tiên… đây là những tiềm năng để phát triển
những tour du lịch danh lam thắng cảnh kết hợp với nghỉ dưỡng.
Ngồi ra Lương Sơn cũng là huyện có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vật
thể và phi vật thể.
I.2. Điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng dự án.
1. Xã hội
Hịa Bình hiện có 854.131 dân (tính đến ngày 1/4/2019).[6] Theo thống kê
dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất
là người Mường chiếm 63,3%; người Kinh chiếm 27,73%; người Thái chiếm
3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mơng chiếm
0,52%; ngồi ra cịn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh.
Người Hoa trước đây sống tập trung ở Ngọc Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm
10


1979 cịn lại một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở các xã Yên Trị, Ngọc
Lương và Phú Lai huyện n Thủy. Ngồi ra, cịn có một số người thuộc các

dân tộc khác chủ yếu do kết hơn với người Hịa Bình cơng tác ở các tỉnh miền
núi khác. 15,7% dân số sống ở đô thị và 84,3% dân số sống ở nông thôn. Tỷ lệ
đô thị hóa tính đến năm 2020 đặt 28,69%..
2. Phát triển kinh tế
Đồng bào các dân tộc chủ yếu sống bằng nghề nông. Quy mô sản xuất nhỏ,
trồng lúa dọc theo các thung lũng hoặc trồng chè, cà phê, cây lương thực ở các
triền đồi núi. Ngành công nghiệp phát triển tập trung ở thành phố và các vùng
thị trấn. Hiện nay cơ cấu kinh tế vẫn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng GDP của khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ
trọng GDP của khu vực sản xuất nông - lâm nghiệp.
Tháng 10/2020, hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh tăng trở lại do tình
hình dịch bệnh Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát tốt tại hầu hết các địa
phương trong cả nước, hoạt động dịch vụ du lịch, ăn uống, khách sạn khởi sắc…
các hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra bình thường, khơng có hiện tượng mua
hàng tích trữ, nguồn cung hàng thiết yếu luôn đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu mua
sắm, tiêu dùng của nhân dân. Các ngành chức năng của tỉnh đã chỉ đạo các Siêu
thị, trung tâm thương mại, các điểm phân phối lớn trên địa bàn tỉnh có phương
án, kế hoạch dự trữ hàng hóa đảm bảo, nguồn hàng tại các điểm bán liên tục
được điều tiết bổ sung vào hệ thống để phục vụ tốt nhu cầu của người dân.
Giá trị sản xuất trồng trọt 9 tháng đầu năm ước đạt 3,8 nghìn tỷ đồng, vượt
4,47 % so cùng kỳ, đạt 51,42% kế hoạch năm; ước cả năm đạt 7,5 nghìn tỷ đồng
vượt 6,2% cùng kỳ, chiếm 57,7%.
Gía trị sản xuất ngành chăn ni 9 tháng đầu năm ước đạt 1,6 nghìn tỷ
đồng, vượt 4,17% cùng kỳ, đạt 61,5% kế hoạch năm; Dự báo cả năm đạt 2,5 tỷ
đồng, vượt 4,5% so cùng kỳ. Tái cơ cấu ngành chăn nuôi được các địa phương
quan tâm thực hiện, trong đó tập trung phát triển ni vật nuôi bản địa trong
chăn nuôi nông hộ, phát triển chăn nuôi công nghiệp trong các cơ sở chăn nuôi
lớn.
11



Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm ước đạt 31,7 nghìn tỷ đồng,
tăng 7,64 % so cùng kỳ, thực hiện 73,71% kế hoạch năm; chỉ số phát triển công
nghiệp 9 tháng tăng 10,2%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 10/2020 ước đạt
3.435 tỷ đồng, tăng 3,62% so với tháng trước, lũy kế 10 tháng ước đạt 29.925 tỷ
đồng, tăng 13,46% so với cùng kỳ, thực hiện 79,42% kế hoạch năm.
Kim ngạch xuất khẩu tháng 10 trên địa bàn tỉnh ước đạt 105,955 triệu
USD, tăng 5,8% so với tháng trước. Lũy kế 10 tháng ước đạt 805,203 triệu
USD, tăng 20,77% so với cùng kỳ, đạt 78,02% kế hoạch năm.
Chính sách thu hút đầu tư
Trong những năm gần đây, tỉnh Hịa Bình đã có nhiều chính sách thơng
thống và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư đến đầu tư và sản xuất
kinh doanh hiệu quả tại tỉnh, cụ thể: miễn tiền thuê đất 11- 15 năm; miễn, giảm
từ 10% đến 50% thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án thuộc các lĩnh
vực, địa bàn trọng điểm; miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị; đơn giản hóa
các thủ tục hành chính …
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Trong hơn một thập kỷ qua, công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã có một
sự phát triển và thành cơng rất mạnh mẽ cả về số lượng cơ sở chế biến, quy mô
doanh nghiệp chế biến, khối lượng sản phẩm chế biến, thị trường tiêu thụ sản
phẩm và kim ngạch xuất khẩu. Số lượng các doanh nghiệp chế biến gỗ đã tăng
từ 1.200 (năm 2000) lên gần 4.000 (năm 2009) đơn vị sản xuất, trong đó có một
số tập đồn sản xuất ở quy mô lớn. Quy mô chế biến đã tăng từ 3 triệu m 3 gỗ
nguyên liệu/năm (năm 2005) lên khoảng trên 15 triệu m 3 gỗ tròn/năm (năm
2012). Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đã tăng từ 219 triệu
USD (năm 2000) lêntrên 3,9 tỷUSD (năm 2011) và 4,68 tỷ USD (năm 2012),
góp phần quan trọng đưa tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm,
thủy sản năm 2012 lên mức 27,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, trên thực tế có thể nói rằng ngành công nghiệp chế biến gỗ của

chúng ta đang phát triển dựa trên một nền tảng chưa vững chắc với nhiều rủi ro
12


tiềm ẩn, chưa trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tận dụng những tiềm năng
và lợi thế về phát triển lâm nghiệp của đất nước. Đã có sự phát triển chưa cân
đối, giữa các phân ngành, chẳng hạn như việc phát triển quá nhanh của chế biến
và xuất khẩu dăm gỗ, đồ gỗ ngoại thất,… khiến cho giá trị gia tăng của các sản
phẩm chế biến chưa cao. Các doanh nghiệp thiếu sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau
trong sản xuất khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, tạo ra những
khó khăn nhất định trong việc xây dựng thương hiệu gỗ Việt. Chưa chú ý phát
triển cơng nghiệp hỗ trợ. Đồng thời chưa có sự quan tâm đúng mức đến thị
trường nội địa,… Chính vì vậy, việc xây dựng và ban hành quy hoạch công
nghiệp chế biến gỗ Việt Nam là một trong những công việc quan trọng và bức
thiết hiện nay.
Thực hiện Quyết định số 2511/BNN-KH ngày 20/8/2008 của Bộ NN và
PTNT, Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (đơn vị chủ
đầu tư) và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (đơn vị tư vấn) đã nghiêm túc
nghiên cứu, xây dựng quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030. Trải qua hơn 3 năm điều tra, khảo sát, tiếp
thu ý kiến đóng góp từ các bộ, ngành và địa phương liên quan, Quy hoạch công
nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã
được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt tại Quyết định số
2728/QĐ-NN-CB ngày 31/10/2012, mở ra một định hướng mới trong việc
khuyến khích đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam trong
tương lai.
Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030 hướng tới mục tiêu tổng quát là “Xây dựng công nghiệp
chế biến gỗ thành ngành sản xuất có cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, đồng bộ từ
sản xuất, cung ứng nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm; có khả năng

cạnh tranh cao để chủ động xâm nhập thị trường quốc tế; tăng kim ngạch xuất
khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa; đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của
các thành phần kinh tế nhằm đóng góp ngày càng tăng vào quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường”. Trong đó, các mục tiêu cụ thể cần đạt trong
13


từng giai đoạn là “Giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ đến năm 2015
đạt 5,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 8 %/năm;
đến năm 2020 đạt 8,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 20162020 đạt 9%/năm; đến năm 2030 đạt 12,22 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình
quân giai đoạn 2021-2030 đạt 6%/năm. Giá trị sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa đến
năm 2015 đạt 72,60 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015
đạt 9,4 %/năm; đến năm 2020 đạt 108,70 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân
giai đoạn 2016-2020 đạt 6,0%/năm; đến năm 2030 đạt 142,30tỷ đồng, tốc độ
tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2030 đạt 5,5%/năm. Đẩy mạnh sản xuất
các sản phẩm nội thất xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng thời tăng cường
sản xuất ván nhân tạo để sản xuất đồ gỗ, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu gỗ
khai thác trong nước. Tạo công ăn, việc làm cho 800.000 người vào năm 2020
và 1.200.000 người vào năm 2030”. Theo đó đến năm 2020 và 2030, ngành
cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam sẽ đẩy mạnh sản xuất ván nhân tạo các loại,
đồ gỗ, nhất là đồ gỗ nội thất, đồng thời hạn chế dần, tiến tới ngừng sản xuất và
xuất khẩu mặt hàng dăm mảnhvào sau năm 2020.
Quy hoạch các sản phẩm cơ bản của ngành chế biến gỗ
TT
1
2
3
4

Tổng công suất sản

phẩm
Ván dăm
Ván sợi
Gỗ ghép thanh
Các loại ván nhân tạo

khác
5 Đồ gỗ
- Đồ gỗ nội địa

Đơn vị tính

Giai đoạn 2016-

Giai đoạn 2021-

m SP/năm
m3 SP/năm
m3 SP/năm

2020
100.000
1.600.000
1.000.000

2030
100.000
1.800.000
1.500.000


m3 SP/năm

300.000

500.000

3

Triệu m3SP/năm

2,8

4,0

- Đồ gỗ xuất khẩu
5,0
7,0
Để đạt được mục tiêu trên, cùng với việc xây dựng quy hoạch cụ thể cho
các vùng sản xuất lâm nghiệp, Quy hoạch cũng đề ra 4 định hướng lớn và 4 giải
pháp cơ bản. Đó là các định hướng và giải pháp về nguyên liệu, về thể chế chính
sách, về thị trường và về mơi trường, phát triển bền vững.
14


Quyết định 2728/QĐ-BNN-CB phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế
biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cịn u cầu sở Nơng nghiệp và PTNT các địa
phương căn cứ quy hoạch này, tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố xây
dựng quy hoạch cụ thể cho ngành chế biến gỗ ở địa phương mình, làm căn cứ để
xây dựng các cơ chế, chính sách liên quan nhằm thu hút, khuyến khuyến khích

các doanh nghiệp đầu tư phát triển lĩnh vực chế biến gỗ một cách phù hợp, ổn
định và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. Đồng thời, Bộ cũng giao cho
Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối với tư cách là cơ
quan quản lý nhà nước về chế biến gỗ là cơ quan thường trực của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn trong triển khai thực hiện Quy hoạch, là đầu mối
thu thập, xử lý, tổng hợp tình hình, tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám
sát và lập báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Quy hoạch này.
Việc phê duyệt và triển khai thực hiện Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ
Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, ngành chế biến gỗ Việt Nam sẽ có những bước phát triển
mới, vững chắc hơn, ổn định hơn, đem lại giá trị gia tăng cao hơn cho doanh
nghiệp chế biến gỗ và cho xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của
tồn ngành.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT

Nội dung

Diện tích

ĐVT

Nhà xưởng sản xuất

175
1. 0

m2

m2

2

Nhà kho

300

m2

3

Bãi đỗ xe

500

m2

4

Giao thông nội bộ

1. 35

m2

5

Nhà điều hành


20

m2

I

Xây dựng

1

15


TT
6
7
-

Nội dung

Diện tích

Nhà bảo vệ
Sân bãi,cây xanh cảnh quan, hạ tầng kỹ
thuật
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống PCCC


ĐVT

27

m2

3. 63

m2
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống

16


III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh nơng, lâm sản (bóc gỗ)”
được thực hiện tại thơn
Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
V.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.

17


CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình
TT

Nội dung

Diện tích

ĐVT

175
1. 00

m2
m2

Nhà kho


300

m2

3

Bãi đỗ xe

50

m2

4

Giao thông nội bộ

1.65

m2

5

Nhà điều hành

250

m2

6


Nhà bảo vệ

27

m2

7

Sân bãi,cây xanh cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật

3. 63

m2

I

Xây dựng

1

Nhà xưởng sản xuất

2

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
II.1. Các máy móc thiết bị cần thiết cho nhà máy
Do nhu cầu sử dụng máy móc theo từng vùng miền, tùy theo phong tục và
tập quán sản xuất ở mỗi địa phương sẽ khác nhau, nên việc chọn dây chuyền sản
xuất máy bóc gỗ có thể sẽ khác biệt tùy theo từng khu vực. Nhìn chung một dàn

máy bóc điện tử cơ bản gồm những máy sau: Máy tu, máy bóc, máy mài dao,
máy chảm.

18


II.1.1. Máy cưa
Máy cưa là dòng máy được sử dụng phổ biến và rộng rãi không chỉ trong
các xưởng mộc, cơ sở sản xuất gỗ lớn mà cả các hộ gia đình cũng ưu tiên sử
dụng rất nhiều, sở hữu nhiều tính năng nổi bật, hỗ trợ người dùng mang lại kết
quả công việc tốt nhất. Chiếc cưa điện cầm tay hoặc để bàn là dụng cụ không thể
thiếu trong các xưởng mộc, cơ sở sản xuất gỗ dùng để cắt các tấm gỗ thành các
hình dạng khác nhau theo nhau cầu của người dùng.
Với những tay thợ chuyên nghiệp thì máy cưa từ lâu đã là thiết bị khơng
cịn xa lạ và việc chọn được chiếc máy cưa để phục vụ cơng việc khơng phải
điều khó khăn gì. Tuy nhiên nếu là người mới vào nghề, hoặc bạn muốn lựa
chọn máy cưa để ứng dụng công việc trong gia đình thì khơng phải ai cũng nắm
được chi tiết. Hiện nay có rất nhiều loại máy cưa gỗ khác nhau, mỗi loại lại có
những đặc điểm đặc trưng riêng về cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Tuy nhiên,
nhìn chung thì máy cưa nào cũng sẽ gồm 3 bộ phận chính là: + Động cơ máy
bên trong + Lưỡi cưa +Tay cầm chính ( có thể có thêm tay phụ để nâng cao khả
năng làm việc, mang lại hiệu quả tốt hơn) Nguyên lý hoạt động, vận hành của
các dòng máy cưa: Chúng làm việc theo cơ chế khi động cơ truyền chuyển động
đến lưỡi cưa, người dùng sử dụng tay cầm điều khiển để lưỡi cưa di chuyển và
cắt vật liệu theo yêu cầu đẵ được đưa ra từ trước.

19


II.1.2. Máy tu

Máy tu hay còn gọi là máy tu gỗ trịn có chức năng loại bỏ phần vỏ và làm
trịn, thẳng cây gỗ trước khi đưa vào cơng đoạn bóc vỏ. Máy tu lồng thích hợp
với nhiều loại gỗ rừng trồng khác nhau như: Keo, Bạch Đàn, Mỡ, Thông, Bồ Đề
… và các loại gỗ tạp. Máy tu được sử dụng rất nhiều là loại máy gần như không
thể thiếu, là thành phần quan trọng trong một dàn máy điện tử cơ bản.

20


Tuy nhiên, có một số nơi, các chủ xưởng bóc vỏ trực tiếp trên máy bóc,
nên khơng dùng máy tu đi kèm, các trường hợp này khá hiếm. Việc làm như vậy
sẽ gây hại cho máy bóc, dao bóc và ảnh hưởng tới chất lượng ván bóc. Vì vậy
việc lựa chọn một loại máy tu chuyên dụng sẽ được ưu tiên hơn. Khi máy tu cho
cơng đoạn bóc vỏ khơng chỉ giúp tăng độ chính xác cho sản phẩm mà cịn giúp
nâng cao tuổi thọ cho dao bóc và máy bóc.
II.1.3. Máy bóc gỗ (Máy lạng)
Máy bóc gỗ là loại máy chính trong quy trình sản xuất ván bóc. Máy bóc
gỗ chế biến gỗ từ những cây gỗ trịn có chiều dài, đường kính đúng quy cách
thành những tấm ván bóc có kích thước giống hệt nhau.

21


Máy bóc gỗ điện tử giúp chặt các tấm ván ngay tại họng, tạo ra các tấm
ván có độ chính xác cao về kích thước, ít bị đớp ly. Ngồi ra máy bóc gỗ điện tử
cịn chặt tấm ván cuối một cách chính xác, máy điều chỉnh linh hoạt qua bảng
điều khiển điện tử, giúp tăng hiệu quả sản xuất với hệ thống động cơ bền bỉ giúp
nâng cao tuổi thọ.
II.1.4. Máy mài
Để bề mặt ván bóc ra ln được đồng đều, đẹp, các cạnh ván đồng nhất,

thì việc mài dao của máy tu và bóc là vơ cùng quan trọng. Do đó mỗi một dàn
bóc gỗ cơ bản thì cần phải có thêm một cái máy mài là cần thiết. Bình thường,
sau một ca làm việc hoặc kết thúc một ngày chạy máy các chủ xưởng sẽ mài lại
dao bóc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sự cố như gặp đinh, gặp đá, lưỡi
dào bị sứt mẻ… thì các chủ xưởng sẽ phải thay dao ngay lúc đó. Để việc sản
xuất khơng bị gián đoạn thì các chủ xưởng nên chuẩn bị sẵn từ hai đến ba dao
bóc trở lên để dự phòng các trường hợp khẩn cấp. Thơng thường các chủ xưởng
sẽ dùng loại dao bóc hợp kim dể bóc các loại gỗ có độ cứng tương đối như keo,
bạch đàn, cịn loại dao thường để bóc gỗ mềm và gỗ tạp.
22


Đối với một số địa phương hình thành làng nghề bóc ván lâu năm sẽ có
dịch vụ mài dao chuyên nghiệp. Các chủ xưởng bóc sẽ đem dao đi mài và tính
tiền theo mỗi lần mài. Vì vậy các chủ xưởng có thể khơng cần thiết phải biết q
sâu về kỹ thuật mài dao, nhưng việc này khiến các chủ xưởng bị phụ thuộc vào
khâu dịch vụ và tốn kém chi phí. Để thuận tiện cho việc sản xuất, tốt nhất các
chủ xưởng nên chọn cho mình một cái máy mài dao điện tử cơ bản sử dụng lâu
dài.
II.1.5. Máy chảm
Máy chảm hay còn gọi là máy chặt, máy cắt đầu mẩu cây gỗ, là loại máy
có chức năng chỉnh điều chỉnh kích thước, hình thức chiều dài đoạn gỗ cho phụ
hợp với quy cách của từng loại ván, dùng máy chảm để chặt bỏ phần đầu mẩu
dư dư thừa, cong vênh, gẫy dập, mấu mắt xấu đi. Sau đó cho cây gỗ vào máy tu
thực hiện công đoạn tu sửa cây gỗ trịn.
Trong ngành ván bóc thì ln có những kích thước tiêu chuẩn của ván, tuy
nhiên khơng phải cây gỗ nào khi được khai thác mang về cũng đạt được kích
thước mong muốn. Vậy nên trong q trình sản xuất thì khâu đầu tiên chính là
đưa cây gỗ về đạt kích thước tiêu chuẩn, chúng ta sẽ dùng máy chảm để cắt hai
đầu gỗ theo kích thước mong muốn trước khi đưa gỗ vào máy tu. Ở một số nơi,

các chủ xưởng không dùng máy chảm mà chỉ sử dụng dao chích. Hoặc có một
số hộ gia đình có thể dùng thêm máy cưa để đưa kích thước cây gồ mong muốn
theo yêu cầu của ván bóc.

23


×