Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN NHÓM TMU tìm HIỂU hệ THỐNG THANH TOÁN VNPAY QR CODE và đưa ví dụ MINH họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.42 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: TÌM HIỂU HỆ THỐNG
THANH TỐN VNPAY QR CODE VÀ ĐƯA VÍ DỤ
MINH HỌA

Giảng viên hướng dẫn: Lê Việt Hưng
Lớp học phần: 2182PCOM0111
Nhóm thực hiện: 6

HÀ NỘI – 2021

Tieu luan


MỤC LỤC
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

4

PHẦN 2: NỘI DUNG

5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QR CODE

5


1.1 Khái niệm QR CODE

5

1.2 Phân loại các mã QR

5

1.2.1 Mã QR tĩnh

5

1.2.2 Mã QR động

5

1.3 Các hình thức thanh tốn bằng QR CODE

6

1.3.1 Thanh tốn tại các hệ thống điểm chấp nhận thanh toán

6

1.3.2 Thanh toán bằng mã QR sản phẩm

6

1.3.3 Thanh toán bằng mã QR có in sẵn trên các hóa đơn hàng hóa, dịch vụ


6

1.3.4 Thanh toán bằng mã QR trên các website thương mại điện tử

7

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VNPAY QR CODE

7

2.1. Tổng quan về công ty cung cấp dịch vụ thanh tốn VNPAY QR CODE

7

2.1.1. Tổng quan về cơng ty

7

2.1.2. VNPAY QR CODE

9

2.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống thanh toán VNPAY QR CODE ở Việt Nam

9

2.3. Những thành tựu đạt được

11


2.4 Mơ hình kinh doanh.

13

2.4.1 Mơ hình doanh thu

13

2.4.1.1 Giao dịch

13

2.4.1.2 Liên kết

13

2.4.1.3. Quảng cáo

14

2.4.2. Cơ hội thị trường

14

2.4.3. Chiến lược thị trường

14

2.4.4 Môi trường cạnh tranh


15

2.4.5. Lợi thế cạnh tranh

15

CHƯƠNG 3: CÁCH SỬ DỤNG HỆ THỐNG THANH TỐN VNPAY QR CODE

16

3.1 Quy Trình thanh tốn qua VNPAY QR CODE

16

3.1.1. Đăng ký VNPAY-QR

16

3.1.2. Thanh toán bằng VNPAY – QR

17

3.2. Ví dụ minh họa cách sử dụng hệ thống thanh tốn VNPAY QR CODE

18

CHƯƠNG 4: LỢI ÍCH, HẠN CHẾ CỦA ỨNG DỤNG VNPAY QR CODE

20


Tieu luan


4.1 Lợi ích

20

4.2 Hạn chế

21

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT

22

5.1. Các giải pháp hạn chế rủi ro và cải thiện hệ thống thanh toán VNPAY QR CODE 22
5.1.1. Đối với doanh nghiệp

22

5.1.2. Đối với người dùng

23

5.2. Giải pháp thúc đẩy thanh toán qua hệ thống VNPAY QR CODE

24

PHẦN 3: KẾT LUẬN


25

Tài liệu tham khảo:

26

Tieu luan


PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại 4.0, công nghệ phát triển một cách mạnh mẽ, đòi hỏi con người
phải thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi liên tục. Trong thời đại của mọi giao
dịch mua bán online lên ngơi thì thanh tốn online là một hình thức ngày càng được
ưa chuộng. Thanh tốn bằng mã QR có nhiều ưu thế nổi bật như mọi giao dịch mua
bán đều nhanh chóng và tiện lợi. VNPay là lựa chọn số 1 khi bạn có nhu cầu thanh
tốn online.
Nhờ có nhiều tiện ích nổi trội nên VNPAY-QR được nhiều người kinh doanh lựa
chọn. Việc thanh toán online trở nên đơn giản vì chỉ cần quét mã QR trên ứng dụng
Mobile Banking là xong. Hiện nay, hầu hết người dùng đều cài đặt ứng dụng Mobile
Banking của các ngân hàng trên điện thoại. Khi có nhu cầu thanh tốn các dịch vụ
như nhà hàng, khách sạn, mua sắm, taxi… khách hàng chỉ cần đăng nhập và sử dụng
Mobile banking của ngân hàng, sử dụng camera điện thoại quét mã QR để thanh tốn
các hóa đơn dịch vụ một cách nhanh chóng và tiện lợi mà khơng cần đến tiền mặt.
Chính bởi những tiện ích trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Tìm hiểu về hệ
thống thanh tốn VNPAY QR CODE” với mục đích nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống
thanh tốn VNPAY QR CODE, đồng thời giúp cho mọi người hiểu hơn về hệ thống
thanh toán này qua bài tiểu luận của chúng em.
Nhóm chúng em đã cố gắng làm hết khả năng nhưng do trình độ kiến thức và khả
năng cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được
sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận dược hoàn thiện hơn.


4

Tieu luan


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QR CODE
1.1.

Khái niệm QR CODE
QR CODE (mã QR) là viết tắt của Quick response code (Tạm dịch: Mã phản hồi
nhanh), hoặc có thể gọi là Mã vạch ma trận (Matrix-barcode) hay Mã vạch 2 chiều
(2D). Đây là một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho có thể được đọc bởi
máy đọc mã vạch hay smartphone (điện thoại thông minh) có chức năng chụp ảnh
với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch.
QR CODE xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1994, được tạo ra bởi Denso Wave
(công ty con của Toyota). Mã QR gồm những ô vuông màu đen được sắp xếp ngẫu
nhiên trong một ơ vng có nền trắng. Sự tổ hợp những ô vuông này mã hóa cho bất
kỳ dữ liệu trực tuyến bao gồm: link dẫn đến trang web, hình ảnh, thơng tin, chi tiết về
sản phẩm, quảng cáo cho sản phẩm,...
1.2. Phân loại các mã QR
1.2.1. Mã QR tĩnh
Mã QR tĩnh hoạt động theo nguyên tắc lưu trữ dữ liệu trực tiếp qua hình thức văn
bản, dẫn thẳng đến trang web mà không chuyển qua các liên kết thứ cấp. Nói một
cách dễ hiểu, mã QR tĩnh chỉ dùng để lưu thông tin một chiều, cố định và không thể
thay đổi được. Nếu muốn cập nhật hay thay đởi thơng tin chỉ có cách thay đổi mã QR
tĩnh khác.
Các doanh nghiệp sử dụng mã QR tĩnh có chứa thơng tin thanh tốn của cửa hàng
cung cấp cho khách hàng thanh toán tại cửa hàng, chuỗi cửa hàng, tại địa điểm kinh

doanh vật lý. Khách hàng đến cửa hàng chọn mua hàng hóa dịch vụ, sau đó sử dụng
ứng dụng điện thoại có chức năng thanh toán bằng mã QR để quét mã QR của cửa
hàng cung cấp và nhập số tiền cần thanh toán. Hình thức thanh tốn này đang được
áp dụng tại các chuỗi cửa hàng bán cà phê, cửa hàng quốc áo, cửa hàng ăn uống, taxi,
siêu thị,...
Ngoài ra, các mã QR tĩnh còn được doanh nghiệp áp dụng để bán sản phẩm, trên
các sản phẩm có gắn mã QR xuất hiện trên các tạp chí, báo, quảng cáo, .... Các mã
QR tĩnh này cố định và không thể thay đổi được. Nếu muốn thay đổi, doanh nghiệp
phải thay thế mã QR tĩnh này bằng một mã QR tĩnh khác.
1.2.2. Mã QR động
Khác với mã QR tĩnh, sau khi được tạo ra, khơng cần can thiệp vào code nhưng
liên kết chính vẫn có thể thay đởi và cập nhật thơng tin. Khi quét mã QR động sẽ
chuyển hướng đến máy chủ, nơi tương tác giữa hình ảnh được qt đến thơng tin cụ
thể trong một cơ sở dữ liệu.
5

Tieu luan


Các doanh nghiệp có thể thay đởi hoặc cập nhật thông tin mới nhất cho từng loại
sản phẩm. Các loại QR động được tạo ra sau khi khách hàng thực hiện đơn hàng. Mỗi
đơn hàng ứng với một mã QR có chứa thơng tin nhà cung cấp, thời gian giao dịch, số
tiền cần thanh toán. Khách hàng đăng nhập vào ứng dụng điện thoại có cài đặt chức
năng thanh tốn bằng mã QR để quét mã QR và thanh toán mà khơng cần phải nhập
số tiền.
Mã QR động này có thể thay đổi được khi doanh nghiệp điều chỉnh hay cập nhật
thơng tin sản phẩm, đơn hàng. Hình thức này được các doanh nghiệp áp dụng thanh
toán trên các máy bán hàng tự động, website thương mại điện tử.
1.3. Các hình thức thanh tốn bằng QR CODE
Tại Việt Nam, thanh toán bằng phương thức quét mã QR dần trở nên phổ biến.

Nhiều ngân hàng chấp nhận và tích hợp vào ứng dụng Mobile Banking của ngân
hàng. Bên cạnh đó các ví điện tử cũng như các cơng ty trung gian thanh tốn cung
cấp cởng thanh tốn cũng đã phở biến hình thức thanh tốn này. Một số hình thức
thanh tốn bằng phương thức quét mã QR đang phổ biến hiện nay như sau:
1.3.1. Thanh toán tại các hệ thống điểm chấp nhận thanh tốn
Các Cơng ty trung gian thanh tốn, Ngân hàng, … tại Việt Nam hiện nay đã bắt
tay xây dựng hệ thống điểm chấp nhận thanh toán bằng mã QR. Các điểm chấp nhận
thanh toán tạo ra cho mỗi cửa hàng của mình một mã QR tĩnh. Khách hàng thực hiện
thanh toán bằng cách quét mã QR được dán sẵn tại tại cửa hàng, điểm chấp nhận
thanh toán và nhập số tiền cần thanh toán. Giao dịch thanh tốn sẽ diễn ra nhanh
chóng, an tồn mà khơng cần mang theo tiền mặt hoặc những chiếc thẻ ngân hàng
bên mình.
Ngồi các Ngân hàng triển khai dịch vụ thanh tốn bằng mã QR cho người tiêu
dùng, các doanh nghiệp ví điện tử cũng tham gia vào thị trường thanh toán bằng
phương thức qt mã QR. Trong đó có ví điện tử Payoo, ví điện tử MoMo, ví điện tử
ZaloPay, ví ShopeePay … các doanh nghiệp cung cấp ví điện tử này có số lượng hệ
thống các điểm chấp nhận thanh toán rộng khắp Việt Nam qua hệ thống cửa hàng
tiện lợi như: Seven 7, Minishop, Circle K, …. Thị trường càng mở rộng, các doanh
nghiệp kinh doanh hàng hóa dịch vụ tại điểm bán càng có thêm nhiều sự lựa chọn
đơn vị cung cấp giải pháp thanh toán để gia tăng tiện ích và phương thức thanh tốn
cho khách hàng.
1.3.2. Thanh tốn bằng mã QR sản phẩm
Thay vì phải đến cửa hàng hay lên website để tìm mua món hàng hóa dịch vụ, các
nhà cung cấp đã tạo ra mã QR sản phẩm có đính kèm giá bên cạnh mỗi sản phẩm và
được in trên các phương tiện truyền thông hoặc gửi qua các email của khách hàng.
Chỉ cần nhìn thấy và u thích, sẵn sàng mua về cho mình, khách hàng mở ứng
dụng Mobile Banking và quét mã QR sản phẩm là có thể thanh tốn ngay và chờ
nhận hàng. Hình thức quét mã QR sản phẩm này rất phù hợp cho các loại hình kinh
doanh như siêu thị, hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh, …
6


Tieu luan


1.3.3. Thanh tốn bằng mã QR có in sẵn trên các hóa đơn hàng hóa, dịch vụ
Hiện nay, Chính phủ đã có chủ trương đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt
đến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng như điện, nước,
truyền hình cáp, dịch vụ công, … Và để triển khai theo chỉ đạo của Chính phủ, các
doanh nghiệp đã hợp tác triển khai với các đối tác trung gian thanh toán, Ngân hàng
mở rộng hình thức thanh tốn qua phương thức qt mã QR bên cạnh các kênh thanh
tốn phở biến như Internet Banking, Mobile Banking, ATM, tại quầy giao dịch. Mã
QR đã được tạo ra bởi nhà cung cấp dịch vụ và in sẵn trên giấy báo nợ cước, hóa đơn
dịch vụ hàng tháng của khách hàng. Sau khi nhận được giấy báo nợ cước, hóa đơn
dịch vụ có in sẵn mã QR theo thông tin của mã khách hàng. Khách hàng chỉ cần mở
ứng dụng có chức năng thanh tốn bằng mã QR là có thể thanh tốn ngay lập tức mà
không cần phải nhớ mã khách hàng, số tiền. Khách hàng có thể thanh tốn hóa đơn
tiện ích của mình ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào với thiết bị di động thơng minh có
kết nối 3G/4G/Wifi.
1.3.4. Thanh toán bằng mã QR trên các website thương mại điện tử
Xu hướng triển khai cởng thanh tốn trực tuyến đã bắt đầu ở Việt Nam trong
những năm trở lại đây. Nhiều dịch vụ nổi tiếng quốc tế qua Cổng thanh toán bắt đầu
đầu tư vào Việt Nam, cũng như nhiều doanh nghiệp trong nước quyết tâm xây dựng
thương hiệu quốc nội. Tất cả các doanh nghiệp này đều cố gắng cải tiến chất lượng
dịch vụ và phát triển những tính năng mới giúp việc thanh toán trực tuyến ngày càng
tiện lợi và an tồn hơn.
Thanh tốn trực tuyến dù chưa thật sự trở thành “phổ biến” đúng nghĩa ở Việt
Nam và chưa được nhiều khách hàng tin dùng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà
nước, tập đồn điện lực, các cơng ty cấp nước, dịch vụ công,… cũng dần dần hướng
các khách hàng thanh tốn các hóa đơn dịch vụ mình qua các kênh Ngân hàng, ví
điện tử để hạn chế việc sử dụng tiền mặt. Việc triển khai này giúp cho người dân đảm

bảo việc thanh toán đúng hạn, thanh tốn bất cứ lúc nào và ở đâu mà khơng sợ bị cắt
dịch vụ.
Các hình thức thanh tốn trên các website thương mại điện tử trước đây chỉ cho
phép khách hàng có tài khoản/thẻ của các ngân hàng có thể thanh tốn được hàng hóa
dịch vụ của mình thơng qua kết nối cởng thanh tốn. Tuy nhiên, ngày nay khơng chỉ
thanh tốn bằng tài khoản/thẻ nội địa, khách hàng có thể mua hàng hóa và thanh tốn
qua ví điện tử, thanh toán bằng thẻ Quốc tế như Visa/Master hoặc thanh toán bằng
phương thức quét mã QR của đơn hàng sau khi đã lựa chọn mua trên website bằng
đúng số tiền của đơn hàng. Mã QR được tạo ra ngay sau khi khách hàng đã chọn lựa
hàng hóa và số lượng tướng ứng xong, khách hàng mở ứng dụng Mobile Banking/Ví
điện tử, qt QR và xác thực thanh tốn mà khơng cần nhập số tiền.

7

Tieu luan


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VNPAY QR CODE
2.1. Tổng quan về cơng ty cung cấp dịch vụ thanh tốn VNPAY QR CODE
2.1.1. Tổng quan về công ty
Công ty Cổ phần Giải pháp Thanh tốn Việt Nam – VNPAY chính thức thành lập
vào ngày 7 tháng 3 năm 2007 và đến ngày 02/10/2015, VNPAY được Ngân hàng
Nhà nước cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ Trung gian thanh toán (TGTT)
số 15/GP-NHNN, các dịch vụ được cấp phép bao gồm: Dịch vụ cổng thanh toán điện
tử; Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử; Dịch vụ Ví điện
tử.
Với lĩnh vực kinh doanh cốt lõi Tài chính – Ngân hàng, Cơng nghệ thông tin –
Viễn thông, VNPAY cung cấp dịch vụ tới hơn 40 ngân hàng tại Việt Nam, 5 công ty
viễn thông, 5 Tổng công ty điện lực, các Công ty cấp nước, trường học và hơn 20.000
doanh nghiệp, đưa ra nhiều giải pháp thanh toán tiện lợi như: Ứng dụng Mobile

Banking, Cổng thanh toán VNPAY – QR, mua sắm trực tuyến trên ứng dụng Mobile
Banking (VnShop), website thanh tốn hóa đơn và mua hàng trực tuyến Vban.vn,
Tổng đài bán vé máy bay VnTicket, nạp tiền điện thoại (VnTopup), SMS Banking,
Thanh tốn hóa đơn (VnPayBill), Ví điện tử VnMart, Sim đa năng,...
VNPAY cũng là đối tác cung cấp giải pháp thanh tốn uy tín và tin cậy cho hàng
ngàn doanh nghiệp với đa dạng về quy mơ và loại hình doanh nghiệp. Tại Việt Nam,
VNPAY là đối tác cung cấp giải pháp thanh tốn uy tín và tin cậy cho các đơn vị, tập
đồn lớn như Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam (Vietnam Airlines), Vietjet Air,
Tập đoàn Red Sun (King BBQ, ThaiExpress, Seoul Garden, Capricciosa, Tasaki
BBQ, Hotpot Story, Sushi Kei, Bukbuk, Khaolao, Dolpansam), Tập đoàn bán lẻ
AEON, FPT, các Tổng Công ty viễn thông VinaPhone, MobiFone, Viettel cùng
30.000 doanh nghiệp, đưa ra nhiều giải pháp thanh toán hiện đại, đa dạng, đối tác
thanh tốn mới nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng.
VNPAY đã vinh dự nhận được nhiều danh hiệu cao quý, cup, bằng khen, giấy
chứng nhận,...do các tổ chức kinh tế - xã hội có uy tín trong và ngồi nước trao tặng:
“Top 10 Doanh nghiệp CNTT 4.0”, “Top 50 Doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt
Nam”, “Hiệp hội ngân hàng Việt Nam”, “Xác lập kỷ lục “Cổng thanh tốn đầu tiên
tích hợp giải pháp thanh tốn bằng mã QR trên ứng dụng Mobile Banking”, “Giấy
phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán”, “Tự hào thương hiệu Việt
Nam”, “Thương hiệu phát triển bền vững, Sản phẩm chất lượng cao Việt Nam”,
“Chứng nhận Doanh nghiệp phát triển bền vững – Sustainable Development
Business”, “ Thương hiệu nổi tiếng ASEAN”, “Top 100 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt
Nam”, “Sản phẩm, dịch vụ Việt Nam được tin dùng”,...
Qua hơn 14 năm xây dựng và phát triển, VNPAY không ngừng mở rộng, nâng
cấp các sản phẩm, dịch vụ kinh doanh, tạo nên hệ sinh thái thanh tốn khơng dùng
8

Tieu luan



tiền mặt thuận tiện và rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị
trường. Hiện nay, VNPAY tập trung hoạt động trong các lĩnh vực:
 Dịch vụ trung gian thanh toán
 Dịch vụ phân phối mã thẻ viễn thông, thẻ cào, vé máy bay, tàu xe, bảo hiểm
 Dịch vụ thanh tốn hóa đơn, tiền mua/sử dụng hàng hóa, dịch vụ
 Dịch vụ thương mại điện tử
 Dịch vụ sản xuất, kinh doanh phần mềm, phần cứng và các thiết bị viễn thông và
thiết bị ngân hàng
 Dịch vụ cung cấp, bảo trì các thiết bị liên quan đến thanh toán
2.1.2. VNPAY QR CODE
VNPAY QR CODE là một trong những cổng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần
Giải pháp Thanh toán Việt Nam (VNPAY) bên cạnh những tiện ích như ứng dụng
Mobile Banking, Cổng thanh tốn VNPAY QR, VnShop, Website thanh tốn hóa
đơn và mua hàng trực tuyến Vban.vn, … VNPAY-QR CODE là một trong những
tính năng đang được nhiều khách hàng lựa chọn nhất bởi sự tiện nghi và đáp ứng
được nhu cầu thanh toán cho mọi đối tượng khách hàng.
VNPAY–QR CODE là một tiện ích cho phép khách hàng thanh toán bằng cách
quét mã QR trên ứng dụng Mobile Banking. Theo đó, khách hàng chỉ cần đăng nhập
và sử dụng Mobile banking của các ngân hàng, sử dụng camera điện thoại quét mã
QR để thanh tốn các hóa đơn dịch vụ một cách nhanh chóng và tiện lợi mà không
cần đến tiền mặt, với các dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, mua sắm, taxi…
2.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống thanh tốn VNPAY QR CODE ở Việt
Nam
Mã QR là một mã ma trận hay được gọi là mã vạch hai chiều, được xây dựng từ
năm 1994 bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) nhằm mục đích giải mã ma trận
nhanh với tốc độ cao. Ban đầu, ứng dụng quét mã QR chủ yếu dùng vào việc quản lý
kiểm kê ở nhiều ngành nghề khác nhau và được sử dụng nhiều nhất ở Nhật Bản,
Trung Quốc.
Điểm khởi đầu của mã QR tại Việt Nam có thể được nhắc đến vào năm 2013, khi
mà những người dùng điện thoại thông minh tải ứng dụng đọc mã QR để scan những

“ô vuông ma trận” trên các ấn phẩm quảng cáo để đọc được những nội dung trong
đó. Một mã QR có thể chứa một địa chỉ web, thông tin liên hệ, địa chỉ email, mã
giảm giá, tin nhắn SMS, nội dung ký tự văn bản, thời gian diễn ra một sự kiện, hay
thậm chí là thơng tin định vị vị trí.
Chúng ta có thể nhìn thấy mã QR hiện diện ở khắp nơi, từ những cao ốc lớn đến
những danh thiếp trao tay, từ những thiếp mời các sự kiện công nghệ, hội thảo, ghi
nguồn gốc nơng sản, ... Ngồi ra, mã QR rất được giới marketing và quảng cáo
chuộng dùng cho các ý tưởng quảng cáo tạp chí, trên các băng ghế cơng viên, xe
buýt, đóng gói sản phẩm hay bất kỳ sản phẩm vật lý nào mà người tiêu dùng muốn
9

Tieu luan


tìm hiểu thêm thơng tin về nó. Ví dụ doanh nghiệp có thể nối kết website của cơng ty
mình lên danh thiếp, tờ rơi quảng cáo có thể nối kết một website như Google Maps
để chỉ dẫn hướng đi. Tiện lợi hơn, khi tham dự một buổi hội thảo hay triển lãm, chỉ
cần quét mã QR do ban tổ chức cung cấp để nó dẫn đến một tập tin video hay audio
giới thiệu thêm thông tin chi tiết về buổi Hội thảo, triển lãm.
Hệ thống mã QR được Denso Wave phát minh năm 1994 với mục đích chính là
theo dõi xe cộ trong q trình sản xuất. Nó được thiết kế để cho phép quét các bộ
phận với tốc độ cao. Mặc dù những ứng dụng ban đầu chỉ để tra cứu thông tin, quảng
cáo, theo dõi thương mại. Nhưng hiện nay mã QR hướng tới sự tiện lợi cho những
người sử dụng điện thoại di động, được ứng dụng vào trong thanh toán điện tử, đặc
biệt ở Trung Quốc khi hầu như mọi người đều sử dụng thanh toán qua mã QR. Hình
thức thanh tốn này đã được lan rộng và được phát triển ở nhiều quốc gia trên thế
giới, trong đó có Việt Nam.
Hội nhập xu hướng thanh toán mới bằng mã QR từ các nước như Nhật bản, Trung
Quốc, các doanh nghiệp triển khai công nghệ thanh toán tại Việt Nam cũng đã kết
hợp mã QR với thanh tốn điện tử thay vì chỉ dùng để qt ra thông tin về website, số

điện thoại, địa chỉ… của doanh nghiệp như trước đây. Giúp người dùng có thể mua
hàng trên website, mua sắm tại các trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích… mà
khơng cần dùng tiền mặt hay các loại thẻ thanh toán. Đơn giản chỉ cần cài ứng dụng
trên điện thoại di động có kết nối 3G/4G/Wifi, quét mã QR để thực hiện thanh toán
một cách an tồn, nhanh chóng. Khách hàng là người trực tiếp nhập thơng tin, xác
nhận số tiền cần thanh tốn trên điện thoại di động của mình.
Có thể Internet và 4G tại Việt Nam có tốc độ phát triển mạnh, người dùng thiết bị
thông minh ngày càng gia tăng và thanh tốn trên thiết bị di động thơng minh đang
trở thành xu thế tất yếu. Hàng loạt các giải pháp thanh toán trên thiết bị di động được
ra đời đáp ứng nhu cầu của người dùng. Có thể nói, thiết bị di động thơng minh đang
làm thay đởi ngành tài chính ngân hàng và cũng tạo ra nhiều cách thức để thanh toán
hơn bao giờ hết. Thời gian gần đây, các ngân hàng lớn tại Việt Nam cũng đã đẩy
mạnh đầu tư sang lĩnh vực thanh toán qua di động để hướng tới nhóm khách hàng trẻ.
Khơng chỉ ngân hàng vào cuộc, các công ty nền tảng công nghệ cung cấp dịch vụ
trung gian thanh toán cũng đã tham gia vào lĩnh vực này, mang lại những giải pháp
mới, giúp cho người tiêu dùng dễ dàng sử dụng các công cụ thanh tốn hiện đại và
đảm bảo an tồn cao.
Tận dụng những cơ hội đó, tại Việt Nam, Cơng ty CP Giải pháp thanh toán Việt
Nam đã tiên phong triển khai giải pháp thanh toán bằng mã QR. Với phương châm và
chiến lược kinh doanh đón đầu xu thế trong giải pháp thanh toán phi tiếp xúc, hướng
tới phát triển kinh tế số và xây dựng phương thức thanh toán điện tử hiện đại và hiệu
quả, VNPAY đã phối hợp cùng các Ngân hàng phát triển các phương thức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, ngân hàng số, bảo mật giao dịch trực tuyến…. Một trong số đó
là giải pháp thanh tốn bằng mã VNPAY-QR. Giải pháp thanh toán bằng mã
10

Tieu luan


VNPAY-QR là phương thức thanh tốn sử dụng tính năng QR Pay trên ứng dụng di

động của các ngân hàng, qt mã VNPAY-QR để thanh tốn hóa đơn khi đi ăn uống,
mua sắm, di chuyển, mua sắm trực tuyến,…
Để phân biệt mã QR của VNPAY và mã QR của các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường, VNPAY đã lồng ghép tên viết tắt của công ty cùng với QR cho ra tên gọi
“VNPAY-QR”. Các khách hàng dễ dàng nhận thấy hình ảnh mã VNPAY-QR được
quảng cáo trên khắp các phương tiện truyền thông và tại các đơn vị chấp nhận thanh
tốn có hợp tác với VNPAY.
Dịch vụ thanh tốn bằng phương thức quét mã VNPAY-QR của VNPAY tập
trung chủ yếu triển khai với các Ngân hàng và các đơn vị chấp nhận thanh toán.
Khách hàng ở đây được hiểu là người dùng cuối, khách hàng của các Ngân hàng có
tài khoản/thẻ đã đăng ký và kích hoạt ứng dụng Mobile Banking của Ngân hàng và
thực hiện mua hàng hóa, dịch vụ tại các cửa hàng, các website thương mại điện tử
chấp nhận phương thức quét mã VNPAY-QR để thanh toán. Vậy để có thể thanh
tốn được trên ứng dụng Mobile Banking của các Ngân hàng phải có chức năng
thanh tốn bằng mã QR và chức năng này thanh toán được cho các doanh nghiệp
triển khai các phương thức thanh toán bằng mã VNPAY do VNPAY phát triển. Bên
cạnh đó, Các các cửa hàng/điểm kinh doanh vật lý chấp nhận thanh toán bằng mã
VNPAY-QR là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cung cấp hàng hóa, dịch vụ như
quán cà phê, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng bán quần áo, taxi….
Thêm nữa là Các sản phẩm của doanh nghiệp được in trên các tạp chí, báo, tờ rơi,
catalogue, menu…. có gắn kèm mã VNPAY-QR bên cạnh. Mã VNPAY-QR này
được tạo ra ứng với mã sản phẩm, thời hạn và giá tiền (nguyên giá hoặc giá được
giảm). Thay vì khách hàng phải đến cửa hàng hoặc vào các website thương mại điện
tử mới mua được hàng hóa, các doanh nghiệp đã cho phép khách hàng được mua
hàng hóa, sản phẩm dịch vụ tại bất cứ đâu, bất cứ lúc nào nhìn thấy hình ảnh của sản
phẩm có gắn mã VNPAY-QR. Hình thức này thường được áp dụng cho các siêu thị,
cửa hàng điện máy, máy bán hàng tự động, …
Không chỉ dừng lại ở đó, Để để mang đến nhiều tiện lợi và thanh toán nhanh cho
người dùng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiện ích như các cơng ty viễn thơng,
các công ty điện, các công ty nước, …đã cho phép khách hàng có thể thanh tốn các

hóa đơn cước phát sinh bằng mã VNPAY-QR. Mã QR này được tạo ra tương ứng với
mỗi kỳ nợ cước 37 phát sinh trong tháng của khách hàng và được gửi kèm trong
email thông báo cước hàng tháng hoặc được cung cấp bởi nhân viên thu cước.
Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, do tác động của dịch bệnh khiến người dân
không thể thực hiện hình thức mua sắm truyền thống mà thay vào đó sẽ là mua sắm
trực tuyến qua các website thương mại điện tử hay các trang mạng xã hội,… và để
cho trải nghiệm tiêu dùng của khách hàng được thoải mái và thuận tiện hơn, ngồi
phương thức thanh tốn bằng thẻ ATM, thẻ Quốc tế, các website thương mại điện tử
có kết nối Cởng thanh tốn của VNPAY có thêm phương thức thanh toán bằng mã
11

Tieu luan


VNPAY-QR. Phương thức thanh toán này cho phép khách hàng mua hàng hóa, dịch
vụ trên trên website và thanh tốn đơn hàng bằng chức năng QR Pay của các ứng
dụng Mobile Banking. Thay vì phải nhớ số thẻ hoặc user đăng nhập internet banking
của các Ngân hàng, khách hàng chỉ cần mở ứng dụng điện thoại, chọn chức năng
thanh toán QR Pay là có thể thanh tốn ngay (user đăng nhập chính là số điện thoại
của khách hàng).
2.3.

Những thành tựu đạt được
Theo số liệu thống kê từ Khối kỹ thuật và Phịng kế tốn, tính đến cuối năm 2018,
VNPAY đạt được những kết quả cho chiến lược triển khai dịch vụ thanh toán bằng
mã VNPAY-QR như sau:
 50% số lượng Ngân hàng đã triển khai chức năng thanh toán bằng mã VNPAYQR trên ứng dụng Mobile Banking như: BIDV Smart Banking, VPBank Mobile,
Vietcombank, VietinBank iPay, Agribank E-Mobile Banking, TPBank Quick
Pay, Maritime Bank, SCB Mobile Banking, SHB Mobile Banking, IVB Mobile
Banking, OCB Omni, ABBANKMobile, MyVIB, Bac A Bank Mobile Banking,

MB Bank, Viet Capital Mobile Banking, EIB Mobile Banking, MSB, Nam A
Bank, VCBPAY, NCB Smart.  30% số lượng ngân hàng đang kết nối triển
khai chức năng thanh toán bằng mã VNPAY-QR như: Sacombank, ACB,
Saigonbank, Ocean Bank, VietBank, SeABank, Shinhan Bank, Woori Bank, ….
 Hơn 20.000 đơn vị chấp nhận thanh toán bằng mã VNPAY-QR, trong đó có các
đơn vị chấp nhận lớn như: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam
Airlines), Cơng ty Cở phần Hàng Khơng Vietjet Air, tập đồn Red Sun (King
BBQ, ThaiExpress, Seoul Garden, Capricciosa, Tasaki BBQ, Hotpot Story,
Sushi Kei, Bukbuk, Khaolao, Dolpansam), Tập đoàn bán lẻ AEON, FPT, …
 Số lượng giao dịch bình quân tháng hơn 400.000 giao dịch với tởng giá trị thanh
tốn gần 200 tỷ đồng/ 1 tháng và tốc độ tăng trưởng bình quân tăng từ 5% đến
10%.
Hiện tại, VNPAY đang phát triển hệ thống thanh toán VNPAY-QR với hơn
100.000 điểm chấp nhận thanh tốn trên tồn quốc với nhiều lĩnh vực khác nhau như
bán lẻ, thời trang, điện máy, bệnh viện, trường học… và nhiều ngành nghề khác.
Người dùng có thể thanh toán VNPAY-QR trên hơn 30 ứng dụng ngân hàng và 8 ví
điện tử.
Theo đại diện VNPAY, trong năm 2020, lượng giao dịch thanh toán của VNPAYQR tăng trưởng nhanh tới hơn 300% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây được xem là tín
hiệu sáng trong bối cảnh kinh tế đang chịu tác động nặng nề của dịch Covid-19.
Theo báo cáo kinh tế số E-Conomy SEA năm 2020, VNPAY chính thức trở thành
kỳ lân công nghệ thứ 2 tại Việt nam sau VNG, tức là start-up được định giá từ 1 tỷ
USD trở lên. VNPAY vốn được nhiều người biết đến với mạng lưới thanh toán bằng
mã QR, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Ứng dụng này hợp tác với 22 ngân hàng tại
12

Tieu luan


Việt Nam, bao gồm những nhà băng lớn như Agribank, Vietcombank, VietinBank,


BIDV.
Thông qua các ứng dụng ngân hàng, VNPAY thu hút hơn 15 triệu người dùng
hoạt động hàng tháng với các chức năng như chuyển tiền, thanh tốn hóa đơn, đặt vé
xe buýt và mua thực phẩm tươi sống hàng ngày.
Với tư cách là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực thanh toán điện tử, VNPAY đã và
đang xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ - kết nối, phát triển mạng lưới thanh toán với
hàng trăm ngàn đối tác và hệ sinh thái, cung cấp dịch vụ nền tảng và dịch vụ tiện ích
cho thương mại điện tử và thanh tốn khơng tiền mặt.
Trong thời gian tới, VNPAY cho biết sẽ mở rộng đẩy mạnh phát triển thanh toán ở
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thanh toán cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ mà trước đây
chưa tiếp cận được với các hình thức thanh tốn mới. Việc mở rộng phương thức
thanh toán tạo ra tiền đề cho mục tiêu phủ rộng thanh tốn khơng tiền mặt tại Việt
Nam.
2.4. Mơ hình kinh doanh.
2.4.1. Mơ hình doanh thu
2.4.1.1. Giao dịch
Doanh thu chính của VNPAY-QR là đến từ những chức năng của ví VNPAY.
Ví VNPay sẽ bắt đầu từ nạp tiền điện thoại rồi dần mở ra những tính năng mới khi
có đủ một lượng khách tương đối. Trong trường hợp này, các nhà mạng ln có %
chiết khấu rất hấp dẫn cho đại lý. Với cơ hội này, VNPay sẽ sẵn sàng “chia sẻ” từ 4%
đến 5% tiền hoa hồng cho khách hàng. Tuy nhiên, nó vẫn giữ lại cho mình một khoản
tiền chênh lệch đáng kể.
Với các giao dịch khác như hóa đơn tiền điện, nước, phí dịch vụ … ln có một
khoản chiết khấu. Nếu xét riêng các giao dịch thì lợi nhuận thu về khơng đáng kể.
Song, nếu tính trên phương diện hàng triệu giao dịch mỗi ngày thì sẽ là một con số
khơng hề nhỏ.
Khi khách hàng đăng ký dịch vụ của VNPAY thì sẽ phải đóng các loại phí của
VNPay thường gồm có phí duy trì thường niên, phí chuyển tiền, nạp rút tiền và phí
thanh tốn trực tuyến (tuy nhiên có quy định cụ thể về số lần giao dịch được miễn phí
trong tháng). Hiện nay, đa số các loại phí như mở ví, quản lý ví, phí thường niên, xác

nhận giao dịch, số dư,…thì lại được miễn phí.
Miễn một số loại phí để thu hút khách hàng nhưng vẫn còn giữ lại các loại phí có
mức thu phí giao dịch tương đối. Việc thực hiện miễn giảm phí nhằm lơi kéo khách
hàng sử dụng. Bởi lẽ đây là một hình thức mới lạ và người dùng chưa thực sự thay
đổi thói quen trả bằng tiền mặt của mình. Chính vì thế phải sử dụng rồi thì mới thấy
thích những tiện ích của ví điện tử VNPay. Các loại phí cịn lại như chuyển tiền, rút
tiền, nạp tiền hay thanh tốn trực tuyến thì có mức phí tương đương với các dịch vụ
của ngân hàng (cao hơn không đáng kể).
13

Tieu luan


2.4.1.2.

Liên kết

Yêu cầu muốn “giữ chỗ” trên ứng dụng thì các đối tác cung cấp dịch vụ phải trả
phí.
Thu khoảng 1%/mỗi giao dịch tại đơn vị bán hàng có liên kết hay sử dụng dịch vụ
VNPAY-QR ví dụ như tổ chức các chương trình bán hàng “độc quyền”. Thơng
thường là các sản phẩm có chi phí hoạt động cao như vé xem phim, trà sữa … từ đó
thu phí liên kết của các doanh nghiệp này
Ví điện tử VNPay cịn hướng tới thương mại điện tử (Shopee, Lazada, ..). Các
chương trình tiếp thị liên kết với mức chiết khấu cao (lên đến 7% / sản phẩm thanh
tốn thành cơng) ln xuất hiện trên các sàn thương mại điện tử. Như vậy, với xu
hướng mua sắm online ngày một phổ biến thì đây là một cơ hội. Giá trị hàng hóa mua
trên thương mại điện tử càng cao thì mức lợi nhuận cho VNPay càng lớn.
2.4.1.3. Quảng cáo
Một phần nhỏ doanh thu của doanh nghiệp cũng tới từ phí quảng cáo. Doanh

nghiệp Có thể cho phép bên thứ 3 quảng cáo trên ứng dụng của VNPay. Phí thu
có thể cố định trong một khoảng thời gian hoặc dựa trên số lượt click vào quảng
cáo.
2.4.2. Cơ hội thị trường
VNPAY-QR giúp người dùng thanh tốn nhanh chóng các hóa đơn mua sắm, dịch
vụ mang đến trải nghiệm tiện lợi, an tồn mà khơng phải mang theo ví hay tiền mặt.
Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 vẫn chưa được kiểm sốt thì đây là
hình thức thanh tốn tối ưu, hạn chế tiếp xúc, lây lan dịch bệnh từ tiền mặt.
Theo số liệu mới nhất do đại diện VNPAY cung cấp, VNPAY-QR tăng trưởng
mạnh mẽ ở mọi mặt, lượng giao dịch thanh toán VNPAY-QR trong quý I/2021 tăng
trưởng 300% so với cùng kỳ năm ngoái, điểm chấp nhận thanh toán lên tới 100.000
điểm và vẫn đang tiếp tục được mở rộng.
VNPAY tăng cường liên kết với nhiều ngân hàng giúp người dùng dễ dàng tiếp
cận hình thức thanh tốn hiện đại, trong đó big4 ngân hàng như Vietcombank,
VietinBank, BIDV, Agribank. . . có tệp khách hàng lớn đều đã tích hợp tiện ích trên
Mobile Banking. Cho tới thời điểm hiện tại VNPAY-QR đã liên kết với hơn 30 ngân
hàng và 8 ví điện tử. Đặc biệt, tháng 03/2021, VNPAY ra mắt ví điện tử VNPAY
phiên bản mới nhất có tích hợp VNPAY-QR, giúp bất cứ người dùng nào cũng có thể
sử dụng hình thức thanh tốn này.
2.4.3. Chiến lược thị trường
Ngồi việc thu hút khách hàng mới bằng các trải nghiệm dịch vụ tiện lợi, VNPAY
liên tục tung ra các khuyến mại nhằm thay đổi thói quen người dùng từ thanh tốn
tiền mặt sang thanh toán chủ rộng trong tất cả các ngành nghề, dịch vụ từ siêu thị,
vận tải, viễn thông, y tế, giáo dục, dịch vụ ăn uống, rạp chiếu phim… mang lại những
14

Tieu luan


trải nghiệm mua sắm tiện lợi cho khách hàng. Đây cũng là mã QR thanh toán trên thị

trường đáp ứng “Tiêu chuẩn cơ sở QR Code” của Ngân hàng Nhà nước. Với những
tiềm năng về dịch vụ và thị trường khác qua mã VNPAY-QR. Từ cuối năm 2020 đến
nay, VNPAY đã triển khai chương trình khuyến mại “Quét VNPAY-QR, trúng xe,
trúng nhà” theo các đợt, với nhiều giải thưởng giá trị như căn hộ cao cấp, xe máy,
điện thoại, laptop… đã trao đến tay khách hàng.
VNPAY-QR ph hàng, dịch vụ VNPAY-QR hi vọng sẽ tạo ra những thay đổi về
thói quen thanh toán của người Việt và ngày càng khẳng định vị thế trong thanh toán
điện tử là phương thức thanh tốn thơng minh, hiện đại, an tồn bảo mật tối ưu dành
cho khách hàng.
2.4.4. Môi trường cạnh tranh
Hiện nay dưới tác động của Covid-19, việc hạn chế tiếp xúc, giữ khoảng cách an
tồn đã khiến thói quen ‘thanh tốn bằng tiền mặt’ chuyển sang thanh tốn khơng
tiền mặt hay thanh tốn khơng tiếp xúc. Giữa xu thế cạnh tranh khốc liệt của tồn
ngành, thương hiệu ví điện tử nào có hệ sinh thái tốt sẽ chiếm lĩnh thị trường. Nếu
ShopeePay đang khai thác tối lợi thế cạnh tranh là nền tảng tích hợp trong sàn thương
mại điện tử dẫn đầu thị trường là Shopee, thì MoMo là cho thấy sức mạnh trong việc
đa dạng hóa dịch vụ, tiện ích thanh toán và đối tác bên liên kết. Bên cạnh đó,
ZaloPay với lợi thế chuyển đổi người dùng trực tiếp trong ứng dụng Zalo Chat. Bất
kể là hình thức ví điện tử nào đều tích hợp phương thức thanh tốn bằng QR CODE,
sự phổ biến ngày càng rộng rãi của các loại hình QR CODE là một thachs thức lớn
đối với VNPAY-QR
Tất cả các ví điện tử dẫn đầu thị trường đều đã sở hữu nền tảng công nghệ phát
triển đầy đủ tiện ích, thanh tốn cơ bản. Sự cạnh tranh khốc liệt nay không chỉ dừng
lại ở
việc thu hút khách hàng mới mà còn là việc liên tục nhắc nhở giữ chân người sử
dụng thường xuyên.
Thông qua các phân tích truyền thơng, dễ thấy VNPAY sở hữu hệ thống đối tác
liên kết đa dạng sau nhiều năm phát triển giúp VNPAY duy trì vị trí tương đối an
tồn, khuyến khích các mạng lưới truyền thơng đến với khách hàng sử dụng ví thơng
qua các ưu đãi khi thanh tốn qua VNPAY.

2.4.5. Lợi thế cạnh tranh
So với các đối thủ trên thị trường, VNpay có lợi thế khi khơng phải phát triển ra
một app riêng biệt mà tích hợp ln vào app ngân hàng mà khách hàng giao dịch điều
này giúp ngắn đi việc phải thông qua một app khác xong mới thực hiện được thao tác
thanh toán, điều này giúp cho việc thanh toán nhanh, gọn lẹ hơn. Cùng với đó
VNPAY có mạng lướt liên kết rộng rãi với hơn 30 ứng dụng ngân hàng liên kết, hơn
150.000 điểm chấp nhận thanh tốn giúp cho khách hàng có thể thanh tốn ở bất kì
đâu.
15

Tieu luan


2.5.

Ứng dụng và chức năng chính của VNPAY- QR CODE.
VNPAY ứng dụng công nghệ hiện đại, đột phá trong lĩnh vực thanh toán điện tử
nhằm xây dựng hệ sinh thái đa dạng về sản phẩm, tiện ích, mang đến những sản
phẩm ưu Việt phục vụ khách hàng và đối tác. Áp dụng vào thanh tốn hóa đơn, mua
hàng trực tuyến,… Đáp ứng nhu cầu cho mọi loại đối tượng khách hàng.
Chức năng của cổng thanh toán điện tử VNPay:
 Nhận thông tin giao dịch trực tuyến tại website bán hàng trực tuyến.
 Xử lý thơng tin trên Cổng thanh tốn trực tuyến.
 Xử lý giao dịch tại ngân hàng kết nối thanh tốn.
 Thơng báo kết quả và thơng tin giao dịch tại website bán hàng trực tuyến.

CHƯƠNG 3: CÁCH SỬ DỤNG HỆ THỐNG THANH TỐN VNPAY QR CODE
3.1.

Quy Trình thanh toán qua VNPAY QR CODE


3.1.1. Đăng ký VNPAY-QR
Hiện nay, có hai cách đăng ký sử dụng VNPAY-QR cho các đối tượng là cá nhân
hoặc các đơn vị kinh doanh. Cụ thể:
 Đối với khách hàng cá nhân
VNPAY-QR hiện nay được tích hợp hầu hết trên ứng dụng Mobile Banking của
các ngân hàng. Do vậy, để có thể sử dụng được VNPAY để thực hiện quét mã thanh
toán bạn chỉ cần sở hữu tài khoản/tài khoản thẻ ngân hàng. Sau đó, tại ứng dụng
Mobile Banking của ngân hàng đó hoặc tại app VNPAYQR tiến hành đăng nhập tài
khoản là đã có thể thanh tốn bằng VNPAYQR.
Việc thanh tốn qua VNPAY-QR là hồn tồn miễn phí, bạn sẽ khơng phải trả
thêm bất kỳ khoản phí phát sinh nào.
 Đối với các tổ chức/đơn vị kinh doanh 
Khác với khách hàng cá nhân thì nếu khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh doanh
thì để sử dụng được ứng dụng thanh tốn điện từ của VNPAY-QR, khách hàng cần
đáp ứng các điều kiện sau:
 Là đơn vị thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại Việt Nam
 Tổ chức đơn vị phải xuất trình được giấy phép đăng ký kinh doanh; Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh với hộ kinh doanh; Giấy thành lập Quỹ
Sau khi đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên thị khách hàng cần phải đăng ký
VNpay theo quy trình sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ gửi Cơng ty CP Giải pháp Thanh tốn Việt Nam
(VNPAY).
 Hồ sơ gồm:
 Giấy phép đăng ký kinh doanh đối của Doanh nghiệp/Tổ chức (Bản sao);
16

Tieu luan



 Giấy chứng nhận kinh doanh đối với các Hộ kinh doanh;
 Giấy thành lập Hiệp hội/Quỹ đối với Hiệp hội/Quỹ
Bước 2: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, VNPAY sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ
Bước 3: Nếu hồ sơ của bên doanh nghiệp đạt yêu cầu, hai bên sẽ ký kết hợp đồng
Bước 4: VNPAY sẽ thực hiện kết nối kỹ thuật cho khách hàng
Bước 5: Cuối cùng bên doanh nghiệp sẽ có thể sử dụng VNPAY như bình thường.
Các doanh nghiệp sẽ được miễn phí cài đặt và duy trì hệ thống và chỉ phải trả duy
nhất phí xử lý giao dịch (0.88% giá trị giao dịch thành công cả VAT) cho VNPAY.
Phí này sẽ được VNPAY khấu trừ trực tiếp vào số tiền VNPAY thanh toán cho
doanh nghiệp.
3.1.2. Thanh toán bằng VNPAY – QR
Chức năng QR Pay được VNPAY tích hợp trên các ứng dụng Mobile Banking của
các Ngân hàng và Chức năng thanh tốn QR Pay ln được đặt ở giao diện màn hình
đầu tiên và dễ nhìn thấy sau khi đang nhập vào ứng dụng Mobile Banking. Để sử
dụng chức năng QR Pay, khách hàng thực hiện các bước sau:
Bước 1: Đăng nhập ứng dụng Mobile Banking của một trong các ngân hàng có
tính năng thanh tốn Pay như BIDV, VietinBank, Agribank, Vietcombank,
ABBANK, SCB, IVB, NCB, SHB, Maritime Bank…
Bước 2: Sau khi đăng nhập vào ứng dụng Mobile Banking, bạn chọn tính năng QR
Pay để có thể thực hiện thanh tốn bằng mã QR (QR Code)
Bước 3: Thông qua camera trên máy tính, di chuyển camera của điện thoại đến
khu vực có mã QR và sau đó thực hiện quét mã VNPAY-QR đặt tại các điểm bán
thực hiện thanh toán (trên các website bán hàng hoặc chọn mã QR từ thư viện ảnh),
ứng dụng sẽ nhanh chóng hiển thị các thơng tin liên quan đến đơn hàng của giao dịch
mua sắm hàng hóa của khách hàng như: sản phẩm, mã hóa đơn, số tiền, thời hạn
thanh tốn....
Bước 4: Nhập chính xác số tiền cần thanh toán và Nhập mã OTP hoặc xác thực
bằng dấu vân tay theo thơng báo trên màn hình và nhấn "Xác nhận" để hồn thành
q trình giao dịch thanh tốn bằng mã QR. Q trình thanh tốn sẽ chỉ được thực
hiện khi có mã xác nhận OTP (xác nhận thông 32 qua số điện thoại cá nhân của

khách hàng) vì vậy người dùng có thể n tâm và tin tưởng về tính an tồn tuyệt đối
của phương thức thanh tốn hiện đại này.
Bước 5: Giao dịch thành cơng, điện thoại của bạn sẽ nhận được thơng báo giao
dịch hồn thành và số tiền thanh tốn sẽ bị trừ vào có dư trong tài khoản. Bạn có thể
thực hiện kiểm tra lại thông tin đơn hàng và số tiền đã thanh tốn xem đã đúng chưa
và kết thúc giao dịch.
Đó là các bước cơ bản để thực hiện một giao dịch thanh toán bằng VNPAY QR
CODE cho khách hàng, dù là với các cửa hàng/ điểm kinh doanh vật lý bao gồm
17

Tieu luan


doanh nghiệp, hộ kinh doanh cung cấp hàng hóa, dịch vụ như quán cà phê, cửa hàng
tiện dụng, cửa hàng bán q̀n áo, taxi,…Ngồi ra thì việc thanh tốn bằng mã
VNPAY-QR sản phẩm, mã VNPAY-QR có in trên hóa đơn dịch vụ (viễn thông,
điện, nước,…) hay trên các website thương mại điện tử cũng khơng có khác biệt gì
q lớn.

 Các ngân hàng đã liên kết với Vnpay:
Để có thể tốn thơng qua VNPAY-QR cần Ngân hàng mà bạn đang sử dụng phải
triển khai dịch vụ thanh toán VNPAY-QR với VNPAY. Dưới đây là danh sách các
ngân hàng và tên ứng dụng có thể sử dụng ứng dụng thanh tốn VNPAY:

STT

Tên Ngân Hàng

Tên ứng dụng


1

Vietcombank

- VCB-Mobile Banking
- VCBPAY

2

BIDV

BIDV SmartBanking

3

VietinBank

Vietinbank iPay Mobile

4

Agribank

Agribank E-Mobile Banking

5

NBC

NCB Smart


6

SCB

SCB Mobile Banking

7

SHB

SHB Mobile

8

ABBank

ABBankmobile

9

Maritime Bank

Maritime mBanking

10

VIB

MyVIB


11

Indovina Bank

IVB Mobile Banking

12

VPBank

VPBank Online

13

Ngân hàng Bản Việt

Viet Capital Mobile Banking
18

Tieu luan


14

TPBank

TPBank QuickPay

15


Nam A Bank

Nam A Bank Mobile Banking

16

Eximbank

Eximbank Mobile Banking

17

Bac A Bank

BAC A BANK Mobile Banking

18

MB Bank

MB Bank

Hiện nay, Techcombank khơng có tên trong danh sách các ngân hàng liên kết
thanh toán VNPAY do vậy bạn không thể sử dụng ứng dụng. Tuy nhiên, các bạn vẫn
có thể Scan QR Pay của Techcombank để thanh toán nhiều sản phẩm và đặt vé máy
bay,...
3.2.

Ví dụ minh họa cách sử dụng hệ thống thanh toán VNPAY QR CODE


3.2.1. Thanh toán qua phần mềm Smart banking của ngân hàng BIDV đối với người
tiêu dùng.
 Đăng ký Smart banking BIDV
Trước hết, để thanh toán được bằng mã VNPAY-QR thì người tiêu dùng cần phải
có một tài khoản tại ngân hàng BIDV để sử dụng dịch vụ Smart banking BIDV.
Khách hàng có thể tới trực tiếp các chi nhánh của BIDV để được mở tài khoản và
hướng dẫn sử dụng smart banking của Vietcombank. Ưu điểm của việc thanh tốn
VNPAY-QR CODE đó là kể từ khi khách hàng đăng ký mở tài khoản thành cơng là
có thể sử dụng dịch vụ Smart banking BIDV để gửi tiền, chuyển tiền, thanh tốn,…
mà khơng cần chờ ngân hàng làm thẻ.
Như đã đề cập ở trên thì đối với tính năng thanh tốn bằng mã QR pay đã được
tích hợp sẵn trên app Smart banking BIDV, việc tích hợp đó là do 2 bên ngân hàng
và công ty đã ký kết hợp đồng liên kết, cho nên khi sử dụng bạn khơng cần phải đăng
ký dịch vụ thanh tốn bằng VNPAY-QR CODE mà bạn có thể nạp tiền vào tài khoản
và trực tiếp thanh toán.
- Các bước để Mọi người tiến hành đăng ký dịch vụ Smart banking BIDV:
Bước 1:Đến chi nhánh ngân hàng BIDV gần nhất, yêu cầu nhân viên hỗ trợ đăng ký
Bước 2:Điền thông tin đăng ký vào giấy đăng ký sử dụng dịch vụ theo mẫu yêu cầu
của ngân hàng
Bước 3: Đưa CMND/hộ chiếu cùng giấy đăng ký cho nhân viên ngân hàng
Bước 4: Nhân viên ngân hàng tiến hành đăng ký
Bước 5: Nhận thông báo Tên đăng nhập và mật khẩu đăng nhập về điện thoại
19

Tieu luan


Bước 6: Tiến hành tải app về điện thoại  và đăng nhập đổi mật khẩu
Lưu ý: Hiện tại ngân hàng BIDV không hỗ trợ bất kỳ một dịch vụ đăng ký

Internet banking online nào cho nên thủ tục đăng ký dịch vụ này được tiến hành ở
ngân hàng mà thôi.
 Hướng dẫn sử dụng VNPay QR BIDV khi thanh toán
Khi khách hàng tới các cửa hàng/điểm kinh doanh vật lí có hình thức thanh tốn
bằng VNPAY QR CODE như: Cửa hàng điện tử Phong Vũ; Hệ thống cửa hàng thời
trang Tokyolife; Cửa hàng Viettel; Cửa hàng FPT; Rạp chiếu phim CGV; Hệ thống
cửa hàng Kid Plaza; Hãng Vietnamairline, Vietjet, Bamboo; Hệ thống cửa hàng trang
phục, phụ  kiện thời trang Format; Công ty Mobiphone, Vinaphone; Công ty thời
trang Elise;Thời trang Owen; Cửa hàng điện máy Pico; Cửa hàng thời trang nam
Aristino; Taxi G7; Taxi Mai Linh; VTV Cab; Thời trang Canifa,… thì khách hàng có
thể sử dụng hình thức thanh tốn bằng VNPAY QR CODE theo các bước sau:
Bước 1: Mở app Smart banking BIDV trên điện thoại lên, tiến hành đăng nhập vào
tài khoản
Bước 2: Trên giao diện hiển thị chọnvào” QR Pay” (Biểu tượng mã QR Code hiển
thị)
Bước 3: Dùng Camera qt mã Code trên các app, website có tích hợp mã QR để tiến
hành thanh toán, nếu mã QR trên sản phẩm hay bảng thơng báo thì Scan mã bằng
cách chụp hình
Bước 4: Sau khi qt đúng, hồn tất thì màn hình hiển thị thơng tin đơn hàng bao
gồm: Tài khoản nguồn, số dư khả dụng, thanh toán cho ai, mã sản phẩm, số tiền
thanh toán, thời hạn thanh toán. Mọi người kiểm tra kỹ và nhấp” Thanh toán”.
Bước 5: Xác nhận lại thông tin và xác thực giao dịch bằng mã OTP gửi về điện thoại.
Sau khi nhập mã OTP chính xác, xác thực thơng tin thì hệ thống thông báo giao
dịch thành công.
Thông thường khi người khác chuyển tiền cho bạn phải dùng số tài khoản hoặc số
thẻ, cách thực này tuy nhanh nhưng lại có nhiều nhầm lẫn và sai sót cho nên  nếu bạn
dùng cho mình một mã QR riêng cho số tài khoản thì mọi giao dịch chuyển khoản sẽ
nhanh chóng hơn. Mỗi lần chuyển tiền chỉ cần quét mã QR là có thể chuyển một cách
nhanh chóng.
Cách tạo mã như sau:

Bước 1: Đăng nhập Smart banking BIDV trên điện thoại
Bước 2: Vào tính năng QR Pay
Bước 3: Chọn “Tạo mã QR”
Bước 4: Chọn số tài khoản muốn tạo mã
Bước 5: Nhấp chọn “Tạo mã QR”
Như vậy là có thể hồn thành, giờ nếu có như cầu nhận tiền bạn chỉ cần để người
khác sử dụng ứng dụng để quét mã QR của mình một cách nhanh chóng.
20

Tieu luan


Hiện nay, đa phần các đơn vị kinh doanh đều hỗ trợ thanh tốn bằng mã vạch
nhanh chóng, tiện lợi tại các điểm giao dịch trực tiếp của mình nhằm dễ quản lý
thông tin doanh số và khách hàng hơn so với cách thanh toán bằng tiền mặt. Bên
cạnh thanh tốn tại các điểm giao dịch thì mọi người cịn có thể thanh tốn ngay trên
các app ứng dụng mua sắm, các website điện tử có tích hợp mã vạch.
CHƯƠNG 4: LỢI ÍCH, HẠN CHẾ CỦA ỨNG DỤNG VNPAY QR CODE
4.1.

Lợi ích
 Khơng cần mang tiền mặt, thẻ ngân hàng khi đi mua sắm
Với việc sử dụng thanh toán qua Vnpay, bạn chỉ cần chiếc điện thoại smartphone
kết nối internet mà không cần mang theo tiền mặt hay thẻ ngân hàng khi đi mua sắm
tại bất kỳ điểm bán hàng nào.
Điều này góp phần đảm bảo sự an tồn cho chúng ta bởi việc mang nhiều tiền mặt
dễ gặp rủi ro mất mát hay trộm cắp. Vnpay là gì? Vnpay mang đến sự tiện lợi và
nhanh chóng cho khách hàng trong việc thanh tốn tiền.
 Q trình thanh tốn nhanh chóng, tiện lợi
Vnpay là gì? Việc thanh tốn qua Vnpay giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, thao

tác thực hiện vô cùng đơn giản. Bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian cho việc chờ
đợi thanh toán hay bấm mã PIN thẻ ngân hàng.
Vnpay với mã QR giúp giảm tối đa thời gian, phù hợp với mọi đối tượng khách
hàng đều có thể thực hiện. Khi việc mua sắm thuận tiện và đơn giản hơn thì nhu cầu
mua sắm sẽ tăng lên, giúp kích thích cung cầu và phát triển nền kinh tế.
 Bảo mật thông tin cá nhân cho khách hàng 
Yếu tố bảo mật thông tin khách hàng là yếu tố quan trọng khi tiến hành thanh toán
trực tuyến. Bởi thực tế có nhiều người bị những đối tượng xấu ăn cắp thông tin cá
nhân thông qua việc thanh tốn online.
Vnpay là gì? Việc thanh tốn với mã QR qua Vnpay giúp khách hàng an tâm hơn
về vấn đề bảo mật. Bạn không cần phải nhập thông tin cá nhân, mà chỉ cần qt mã
để hồn thành quy trình thanh tốn. Đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân là yếu tố giúp
Vnpay được nhiều người dùng ưa chuộng.
 Tiết kiệm chi phí trong việc lắp đặt cây ATM, trụ POS
Khi thanh toán qua thẻ ngân hàng, nhiều đơn vị phải đầu tư hệ thống ATM, trụ
POS với chi phí khá lớn. Tuy nhiên, với việc thanh tốn trực tuyến qua Vnpay sẽ làm
giảm thiểu chi phí cho những hệ thống này. Chỉ cần thao tác đơn giản trên chiếc điện
thoại di động của khách hàng là có thể hồn tất việc thanh tốn.

21

Tieu luan


4.2.

Hạn chế
 Việc liên kết khá hạn chế
Chỉ có thể liên kết tài khoản của 4 ngân hàng Vietinbank, BIDV, TPBank,
Sacombank. 

Những ngân hàng cịn lại cũng rất ít, bắt buộc phải có thẻ ATM. Trong khi xu
hướng ngày này ít người dùng thẻ. Nhiều ngân hàng có thể nộp, rút tiền mặt mà
không cần dùng thẻ ATM. Vậy chúng ta làm thẻ ATM nhiều làm gì cho nặng bóp,
cịn tốn phí duy trì, phí thường niên. VNPay cũng khơng thể liên kết với thẻ thanh
toán quốc tế như Visa hay Mastercard.
 Mỗi lần thực hiện thao tác trên app lại hiện lên icon kiểu loading
Người dùng thường đáng giá không cao những app như vậy. Nó làm cho người
dùng cảm giác app chạy chậm, giật lag. Đội ngũ phát triển cần khắc phục nhược điểm
này. Bây giờ thị trường khốc liệt, người ta cạnh tranh nhau từng giây. App chậm và
lag thì người dùng có thể chuyển sang app khác.
 Hạn mức nạp và hạn mức rút
Mặc dù rút hay nạp đều miễn phí. Nhưng làm khách hàng có cảm giác đây là ví
điện tử nạp vào dễ, rút ra thì khó. Zalo Pay và Momo rút tiền tối thiểu 50.000đ,
ShopeePay là 60.000đ. Cịn VNPay số tiền tối thiểu có thể rút phải là 100.000đ. Số
tiền nạp vào tối thiểu là 10.000đ, 10 triệu/giao dịch, tối đa 100 triệu/ngày. Nhưng rút
tiền thì tối đa 5 triệu/giao dịch và 5 triệu/ngày. Sao nạp được nhiều mà rút được ít
vậy?

(CHỗ này t chuyển phần 4.3 xuống chương 5)
CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT
5.1.

Các giải pháp hạn chế rủi ro và cải thiện hệ thống thanh toán VNPAY QR
CODE
5.1.1. Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, phải ln đảm bảo được tính Bảo mật và an tồn thơng tin tuyệt đối cho
khách hàng, đảm bảo rằng các giao dịch của khách hàng được thực hiện trong mơi
trường số có bảo mật tốt nhất, độ tin cậy và an toàn ở mức cao nhất. Đây ln là yếu
tố được ưu tiên hàng đầu vì vậy VNPAY đã nỗ lực cải tiến, tăng cường xây dựng tiêu
chuẩn bảo mật cho hệ thống cổng thanh toán, chinh phục 12 tiêu chí bảo mật "gắt

gao" để đạt tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS level 1 phiên bản mới nhất 3.2.1.
22

Tieu luan


Chứng chỉ bảo mật quốc tế PCI DSS 3.2.1 level 1 là chứng chỉ ở cấp độ cao nhất
của Service Provider (được hình thành bởi Hội đồng Tiêu chuẩn Bảo mật (PCI
Security Standards Council), vừa được Tổ chức đánh giá Quốc tế ControlCase cấp
cho Cổng thanh tốn VNPAY.
Theo đó, PCI DSS 3.2.1 là phiên bản mới nhất với nhiều điều kiện nghiêm ngặt và
chặt chẽ hơn so với phiên bản cũ. Phiên bản mới bổ sung chi tiết các yêu cầu về xác
thực đa nhân tố, chuẩn an toàn trong mã hóa dữ liệu và u cầu chính sách duy trì
tn thủ xun suốt trên quy mơ tồn tổ chức và thực hiện rà soát định kỳ.
Để đạt được chứng chỉ, VNPAY đã chuẩn bị từ đầu năm 2019 bằng việc xây dựng
một site công nghệ tiên tiến nhất dựa trên nền tảng Cisco ACI, đáp ứng 12 yêu cầu
khắt khe dành cho hệ thống như yêu cầu về chính sách an tồn thơng tin, quy trình xử
lý dữ liệu cấu trúc mạng máy tính… để đảm bảo cho dữ liệu thông suốt, hạn chế tối
đa bảo mật và rủi ro đánh cắp thông tin.
VNPAY đạt chứng chỉ PCI DSS 3.2.1 level 1 đã đáp ứng những nhu cầu khắt khe
về đảm bảo an ninh dữ liệu trong quá trình lưu trữ, xử lý và chuyển tiếp theo tiêu
chuẩn quốc tế mà cịn đảm bảo an tồn, bảo mật của hạ tầng thanh tốn quốc gia, góp
phần nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín của đơn vị, kịp thời đáp ứng tốc độ phát
triển của lĩnh vực tài chính hiện đại.
Thứ hai, tăng cường Bảo mật kết nối. Hệ thống của VNPAY sử dụng đảm bảo với
bảo mật kết nối SSL (Secure Sockets Layer) giúp mã hóa dữ liệu trên nền tảng
internet về hệ thống máy chủ. Để hạn chế rủi ro khơng đáng có, cần đảm bảo rằng
SSL đang hoạt động trong tầm kiểm soát, thường xuyên kiểm tra và đo lường tính
chính xác của nó, xây dựng tầng lớp bảo mật để tránh việc bị tấn công gây gián đoạn
kết nối.

Thứ ba, đảm bảo việc Bảo mật dữ liệu. VNPAY bảo mật dữ liệu dựa trên hệ thống
tường lửa (Firewall) nhằm ngăn chặn sự tấn công, truy cập từ bên ngoài trái phép. Hệ
thống tường lửa được coi là yếu tố dễ bị tấn công nhất trong tầng bảo mật vì thế cần
tăng cường tính an tồn thường xuyên, có thể tạo nhiều tầng bảo vệ khác nhau để
ngăn chặn sự tấn công của các đối tượng xấu. Thường xuyên kiểm tra, bảo trì và
nâng cấp hệ thống tường lửa để hiệu quả bảo mật được ở mức cao nhất.
Thứ tư, thường xuyên kiểm tra và đảm bảo rằng hệ thống bảo mật 2 tầng của
VNPAY luôn hoạt động, có thể thiết lập tầng bảo vệ để ngăn chặn sự tấn công gây
rối hệ thống.
5.1.2. Đối với người dùng
Đối với những rủi ro mà người dùng QR Code có thể gặp phải, theo ơng Mạnh rủi
ro dẫn tới mất an toàn tài khoản người dùng QR Code rất thấp và hầu như người
dùng khó có khả năng bị ảnh hưởng, kể cả khi bị mã độc tấn công chiếm mất tài
khoản người dùng cũng không bị ảnh hưởng. Lý do bởi vì QR Code chỉ là cách tiếp
23

Tieu luan


cận thông tin thông tin cần thiết để nhận biết khách hàng mà khó có thể bị lộ thơng
tin.
Tuy nhiên, khơng có chuyện gì là tuyệt đối cả, tiềm ẩn rủi ro lớn nhất của hệ thống
nằm ở chiếc điện thoại Smartphone, bởi mọi thông tin quan trọng của người dùng đều
nằm ở trên chiếc điện thoại, do đó người dùng phải cẩn trọng để giữ chiếc điện thoại
của mình, nếu điện thoại bị mất sẽ mất rất nhiều thông tin quan trọng.
Người dùng có thể sử dụng các tính năng bảo mật bằng sinh trắc học, cập nhật các
phần mềm bảo mật cho điện thoại hay cả cho các ứng dụng tích hợp thanh tốn
VNPAY QR CODE để giảm thiểu rủi ro lớn nhất có thể nếu như thơng tin về tài
khoản hay thơng tin cá nhân của mình bị rị rỉ.
Bên cạnh đó thì các đơn vị hợp tác với vnpay có thể tăng cường tính bảo mật cho

hệ thống của mình trên smartphone ví dụ như xác thực sinh trắc, face id, …
5.2.

Giải pháp thúc đẩy thanh toán qua hệ thống VNPAY QR CODE (này t sửa nội
dung đây)
Thứ nhất, hoàn thiện khung khổ pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn về thương mại
điện tử nói chung, thanh tốn điện tử và thanh tốn di động nói riêng, nhằm tạo môi
trường thuận lợi cho sự phát triển, cũng như quản lý hoạt động của phương thức
thanh toán này.
Thứ hai, nghiên cứu và áp dụng chuẩn chung cho thanh toán QR Code tại Việt
Nam nhằm tránh việc mỗi một hoặc một nhóm các ngân hàng, tổ chức/trung gian
thanh toán phát hành một định dạng QR Code riêng, gây khó khăn cho người sử
dụng; Tăng cường hỗ trợ, đầu tư phát triển hệ sinh thái trong lĩnh vực fintech, nhằm
tạo thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp fintech tại Việt Nam.
Thứ ba, đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho người dùng
nhằm thay đổi thói quen dùng tiền mặt của người dân sang hình thức thanh tốn phi
tiền mặt, trong đó có thanh tốn di động; Tăng cường cơng tác bảo vệ quyền và lợi
ích của người dùng trong thanh tốn di động.
Thứ tư, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng an ninh, đảm bảo sự thơng suốt trong hoạt
động thanh tốn của các ngân hàng và đơn giản hóa các thủ tục, quy trình đăng ký;
Xây dựng hệ thống bảo mật đa tầng nhằm hạn chế nguy cơ rủi ro cho người dùng. Cụ
thể, nhanh chóng phát triển và hồn thiện hệ thống Tokenization và hạ tầng chuyển
mạch thanh toán di động; Phát triển hệ thống bảo mật, khắc phục các lỗ hổng an
ninh...
Thứ năm, nâng cao năng lực quản lý, giám sát, tạo điều kiện cho thanh toán qua
điện thoại di động tại Việt Nam phát triển an toàn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thanh
toán ngày càng cao của người dân, doanh nghiệp và phù hợp với tiến trình hội nhập
quốc tế.
Thứ sáu, có chiến lược đầu tư trải rộng để mọi người dân có thể tiếp cận được
phương tiện thanh tốn này an tồn và hiệu quả.

Thứ bảy, có cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức và
cá nhân ứng dụng thanh toán di động trong sản xuất, kinh doanh.
24

Tieu luan


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển của mình, hầu hết các doanh nghiệp này thường gặp
phải những vấn đề khó khăn như thiếu nguồn vốn, nhân lực chất lượng cao, thiếu
kinh nghiệm triển khai, công nghệ áp dụng cịn hạn chế… trong đó, bài tốn về chi
phí và cơng nghệ vận hành, quản lý đã khiến khơng ít doanh nghiệp phải đau đầu.
25

Tieu luan


×