Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỒ ÁN GIỮA KỲ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG WEB SÀN THƯƠNG MẠI PC – LAPTOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.17 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỒ ÁN GIỮA KỲ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG WEB SÀN
THƯƠNG MẠI PC – LAPTOP

1


MỤC LỤC

2


1. Khảo sát hiện trạng
1.1. Mơ hình kinh doanh của các sàn thương mại
điện tử hiện nay
Các sàn thương mại nổi tiếng hiện nay hầu như đề sử dụng mô hình C2C làm mơ
hình chính. Chẳng hạn như Shopee - 1 nền tảng mua và bán sản phẩm trực tuyến theo
mơ hình kinh doanh C2C, Shopee kết nối bất cứ ai có nhu cầu mua hoặc bán sản phẩm
với số lượng tùy ý. Nghĩa là, chỉ cần sở hữu 1 tài khoản Shopee cùng thiết bị di động
kết nối internet, bạn có thể trở thành người mua, người bán, hoặc trải nghiệm đồng
thời cả 2 vài trò này trên Shopee. Bạn trở thành người bán khi thực hiện hoạt động
marketing quảng bá khi đăng tải hình ảnh hay thơng tin, giá sản phẩm qua ứng dụng
Shopee. Đồng thời sẽ là người mua khi tìm kiếm sản phẩm rồi đưa ra quyết định đặt
mua.

1.2. Những chức năng cơ bản của các sàn thương
mại điện tử


Đối với vai trò là người mua hàng chúng ta có các chức năng cở bản sau:
-

Đặt hàng

-

Huỷ đơn hàng

-

Thanh toán đơn hàng online hoặc thanh toán khi nhận hàng

-

Quản lý đơn hàng

-

Quản lý giỏ hàng

-

Xem thông tin sản phẩm

-

Tìm kiếm sản phẩm

Đối với vai trị là người bán hàng chúng ta có các chức năng cơ bản sau:

-

Thêm sản phẩm

-

Chỉnh sửa thơng tin sản phẩm

-

Xố sản phẩm

-

Quản lý thông tin sản phẩm
3


-

Đăng ký dịch vụ sàn

-

Quản lý số dư

-

Xem các thống kê của gian hàng


Tất nhiên các sàn thương mại cũng đều có chức năng đăng ký, đăng nhập và
quản lý tài khoản người dùng.

2. Mơ hình kinh doanh
Để xây dựng 1 sàn thương mại điện tử chuyên về Laptop, PC thì mơ hình kinh doanh
chính là B2C trung gian trực tuyến. Sàn đóng vai trị là đơn vị trung gian trong quá
trình mua bán trực tuyến, kết nối người bán hàng (doanh nghiệp) và người mua hàng
(người tiêu dùng). Sàn sẽ khơng có q nhiều quyền kiểm sốt đối với người bán và
chất lượng sản phẩm của họ. Tuy nhiên, khi nhận được khiếu nại hoặc ý kiến từ khách
hàng, sàn sẽ tham gia xử lý. Bên cạnh đó sàn cũng sẽ phát triển song song mơ hình
C2C.

3. Mơ hình doanh thu
Tham khảo các sàn thương mại hiện nay (Shopee, Lazada) đều có các loại phí như:
-

Phí cố định: Tính theo % của đơn hàng thành cơng.

-

Phí dịch vụ: Các loại phí khi sử dụng dịch vụ của sàn.

-

Hoa hồng: Khi người bán bán hàng, họ phải trả cho sàn một khoản hoa
hồng. Phí chính xác được tính phụ thuộc vào danh mục sản phẩm , tổng số
lần bán hàng và địa điểm thực hiện đợt bán hàng.

-


Phí quảng cáo: Để tăng khả năng hiển thị sản phẩm, người bán trên sàn có
thể trả tiền để quảng cáo sản phẩm của họ trong tìm kiếm sản phẩm. Khi
người mua nhấp vào một quảng cáo, người bán sẽ trả một khoản phí nhỏ
cho cơng ty. Về cơ bản, mức phí phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của từ
khóa với người bán sẵn sàng trả tiền để chiếm vị trí dễ thấy nhất.

Do đó ta sẽ xây dựng sàn với các loại phí như sau:

4


-

Phí dịch vụ: Loại phí mà người bán thanh tốn cho sàn khi đăng ký các dịch
vụ sàn.

-

Phí thanh tốn: Khoản phí giao dịch cho mỗi đơn hàng thành cơng (đơn
hàng đã chuyển sang trạng thái đã giao) hoặc đơn có phát sinh u cầu trả
hàng hồn tiền được người bán chấp nhận.

-

Phí quảng cáo: sàn sẽ tính chi phí sử dụng dịch vụ quảng cáo shop.

-

Hoa hồng: khoản phí tuỳ thuộc vào doanh mục sản phẩm.


-

Phí chuyển hồn: Phí phát sinh khi có đơn hàng thất bại hoặc cồng kềnh.

4. Thị trường mục tiêu
4.1. Đối tượng khách hàng
Dưới đây là tóm tắt thống kê đã thu thập được từ các đối tượng người dùng:
-

Học sinh : Ở lứa tuổi này việc sử dụng laptop chủ yếu để tìm kiếm thơng tin,
học online trên mạng, hay giải trí.

-

Sinh viên dựa và ngành học mà ta sẽ có những cách lựa chọn như sau:
● Sinh viên ngành kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin( Đối riêng với khoa
CNTT trường đại học Nơng Lâm cứ 100 sinh viên thì có hơn 96% sinh
viên sử dụng laptop (theo như khóa 45 thì có 210 sinh viên khoa cơng
nghệ thơng tin thì 100% sinh viên đều sử dụng laptop).
● Sinh viên ngành kinh tế, ngành xã hội..: Đối với sinh viên học những
ngành này thường không phải làm đồ hoạ nhiều và chủ yếu sử dụng
laptop cho mục đích như học online, sử dụng các phần mềm của
Microsoft Office, các phần mềm thống kê, hoặc cho nhu cầu giải trí như
nghe nhạc và xem phim (ở ngành này sinh viên có thể khơng cần sử
dụng laptop vì số lượng mua ở đây tùy vào nhu cầu mức sử dụng, có
khoảng 60% sinh viên sử dụng trong 100 sinh viên).

-

Người dùng gia đình: Nhu cầu này đối với các gia đình hiểu biết về laptop và

yêu cầu cao về kinh tế. Đối với nhu cầu sử dụng của gia đình và học sinh thì
đều quan trọng là hiểu biết rõ về mảng công nghệ và điều kiện kinh tế (chiếm
khoảng 30,6%).
5


-

Nhân viên văn phịng: Dựa vào các cơng việc khác nhau mà mỗi cá nhân sẽ có
mục đích sử dụng laptop khác nhau. Ví dụ như: nhân viên IT, thiết kế nội thất,
đồ hoạ , thiết kế thời trang…(về nhân viên văn phịng khi ở cơng ty có khả năng
là 100% đều sử dụng laptop do nhu cầu công việc).

-

Nhà sáng tạo nội dung: hiện nay các mảng nội dung ở Youtube thì có khoảng
hơn 80% là có sử dụng laptop/PC, đối với các mảng nội dung ở các nền tảng
khách như Tiktok thì có khoảng 60% sử dụng laptop/PC do nền tảng này khơng
u cầu q nhiều và có các sự lựa chọn thay thế (tablet, smartphone).

4.2. Đối thủ cạnh tranh
Thống kê của Reputa cho thấy trong năm 2020, Shopee chiếm gần 70% trong các thảo
luận trên mạng xã hội, Lazada đứng thứ hai với 11,4%. Tiki và Sendo giữ hai vị trí tiếp
theo với 9,07% và 8,78%. Theo đánh giá của Reputa, hàng hoá là yếu tố ảnh hưởng
nhất đến trải nghiệm của khách hàng mua sắm trên 4 sàn thương mại điện tử, gồm các
yếu tố nhỏ hơn như chi phí, chất lượng, sự đa dạng hàng hoá, độ tin cậy của các gian
hàng. Lazada (53,55%) và Shopee (52,90%) là 2 sàn tập trung yếu tố này nhất, theo
sau lần lượt là Sendo (37,35%) và Tiki (33,65%). Yếu tố quan trọng thứ hai hút khách
là các chiến dịch truyền thông tiếp thị. Tiki dẫn đầu (38,65%), theo sau là
Sendo (30,45%) Shopee (30,30%) và Lazada (24,05%).

Dịch vụ giao hàng (tốc độ giao hàng, hành vi thái độ shipper) và chăm sóc khách hàng
là yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng. Tiki là sàn chú
trọng yếu tố này nhất (20%), đặc biệt là dịch vụ giao hàng trong 2 giờ và được xem
hàng trước khi nhận.
Ngược lại, shop lừa đảo, giao hàng sai, chất lượng tệ, hàng giả là những yếu tố (46%)
làm khách hàng khơng hài lịng khi trải nghiệm trên 4 sàn Thương mại điện tử.
Báo cáo Thương mại điện tử của Qandme chỉ ra rằng, Shopee đang chiếm ưu thế về
giá cũng như đa dạng mặt hàng nếu xét trong các sàn Thương mại điện tử tại Việt
Nam. Trong khi đó, Tiki lại được đánh giá cao về độ tin cậy của khách hàng. Cụ thể,
điểm đa dạng sản phẩm (53%); giá tốt (44%); giao hàng tốt (39%) và thơng tin hữu ích
(42%) của Shopee đều áp đảo hai đối thủ xếp dưới là Tiki và Lazada. Lợi thế của Tiki
đến từ điểm hàng cao cấp, độc đáo (33%) và đáng tin cậy (33%).
6


5. Phân tích và thiết kế hệ thống
5.1. Yêu cầu người dùng
Yêu cầu của khách hàng là người mua:
-

Giao diện dễ sử dụng và có tính thẩm mĩ cao.

-

Cho phép khách hàng đăng ký tài khoản và đảm bảo thông tin khách hàng.

-

Xem và thay đổi các thông tin về tài khoản.


-

Hình thức thanh tốn phải đảm bảo chính xác.

-

Cho phép khách hàng tìm kiếm sản phẩm nhanh chóng, chính xác theo nhiều
tiêu chí.

-

Cho phép theo dõi đơn hàng đã đặt.

-

Tương tác với gian hàng.

-

Cho phép gửi khiếu nại gian hàng nếu có sai phạm trong q trình mua bán.

u cầu của khách hàng là người bán:
-

Sản phẩm: có thể thêm, sửa, xoá sản phẩm.

-

Cho phép quản lý các đơn hàng mà người mua đã đặt, báo cáo thông tin đặt
hàng và trạng thái đơn hàng: đã giao hàng chưa, đã thanh toán chưa,…


-

Xem các thống kê đơn hàng, thống kê doanh thu, phân tích bán hàng: các thống
kê phải nhanh chóng và chính xác, thống kê được mặt hàng nào bán chạy, mặt
hàng nào cần chỉnh sửa,…

-

Nhận và phản hồi các yêu cầu của người mua.

-

Cho phép xem, xuất các danh sách, các thông tin cần thiết.

-

Quản lý đăng ký các dịch vụ sàn.

Yêu cầu của người quản trị: ngồi các u cầu giống như khách hàng, thì hệ thống
phải đảm bảo những yêu cầu sau của người quản trị:
-

Quản lý người dùng, quản lý các hoạt động gắn với khách hàng và đơn hàng.

-

Cập nhật, thay đổi điều khoản sàn.

-


Xét duyệt yêu cầu của khách hàng.

-

Quản lý các thông tin dịch vụ, sự kiện.
7


-

Tổng hợp lưu trữ ý kiến phản ánh/ khiếu nại của khách hàng để có thể trả lời
khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

5.2. Thiết kế hệ thống
5.2.1 Xác định các Actor của hệ thống

8


5.2.2 Biểu đồ Usecase
5.2.2.1. Biểu đồ Usecase chính

9


5.2.2.2. Biểu đồ Usecase Quản lý tài khoản

10



5.2.2.3. Biểu đồ Usecase Đăng nhập

11


5.2.2.4. Biểu đồ Usecase Đặt hàng

12


5.2.2.5. Biểu đồ Usecase Quản lý sổ địa chỉ

5.2.2.6. Biểu đồ Usecase Quản lý thanh toán online

13


5.2.2.7. Biểu đồ Usecase Quản lý đơn hàng của người mua hàng

14


5.2.2.8. Biểu đồ Usecase Quản lý đơn hàng của người bán hàng

15


5.2.2.9. Biểu đồ Usecase Quản lý sản phẩm


16


5.2.2.10. Biểu đồ Usecase Quản lý số dư

17


5.2.2.11. Biểu đồ Usecase Quản lý người dùng

18


5.2.2.12. Biểu đồ Usecase Quản lý danh mục sản phẩm

5.2.2.13. Biểu đồ Usecase Quản lý sự kiện

19


5.2.3. Các nghiệp vụ quan trọng
Do có sử dụng mơ hình C2C cho nên việc các cá nhân có thể đăng bán các sản phẩm
khơng rõ nguồn gốc, khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm và uy tín của người bán. Vì
vậy sẽ xảy ra nhiều vấn đề phàn nàn khiếu nại gửi lên. Vì lý do này, ta cần phải khắt
khe trong việc kiểm duyệt các giấy tờ liên quan, giấy phép kinh doanh của người bán
hàng khi họ đăng ký bán hàng trên sàn và kiểm duyệt nội dung, thơng tin sản phẩm mà
họ muốn bán. Mục đích của việc này là để đảm bảo hạn chế bớt rủi ro cho người mua
sau khi nhận hàng. Trong trường hợp khơng có bất kỳ phàn nàn nào sản phẩm, người
bán mới nhận được tiền tù người mua.
Ngoài ra sàn cũng thêm chức năng trao danh hiệu cho các gian hàng khi đạt đủ 1 số

điều kiện nhất định. Danh hiệu thể hiện mức độ uy tín của gian hàng cũng như độ hài
lòng của người mua đối với gian hàng. Các gian hàng đạt được các danh hiệu cũng
phải tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng của mình để duy trì và đạt được các danh
hiệu cao hơn. Điều này tăng tính cạnh tranh lành mạnh cho các gian và và giảm thiểu
đi phần nào rủi ro mua hàng.
Phương thức vận chuyển cũng là 1 vấn đề lớn. Đối với sàn Shopee, người mua sẽ được
chọn 1 trong 2 hình thức là Vận chuyển nhanh hoặc Vận chuyển Hoả tốc. Người mua
và cả người bán sẽ không được lựa chọn đơn vị vận chuyển ưu tiên. Ngoài ra cịn rơi
vào tình trạng đơn hàng được xử lý rất chậm vì bên vận chuyển của Shopee chỉ định
rất xa cửa hàng, kho so với các đơn vị vận chuyển khác. Do vậy cần có chức năng lựa
chọn phương thức vận chuyển để tối ưu trải nghiệm người dùng, đa dạng phương thức
vận chuyển. Có thể đưa ra các lựa chọn cho phương thức vận chuyển giống như
Shopee, ở phương thức Vận chuyển nhanh cần có các tuỳ chọn các đơn vị vận chuyển
đang có hiện nay (GHN, GHTK,…) để cả người bán và người mua có thể chủ động
lựa chọn, thời gian giao hàng cũng sẽ nhanh hơn và cũng nên có đơn vị vận chuyển
riêng của sàn. Bên cạnh việc cho phép lựa chọn đơn vị vận chuyển, ta cũng cần chú
trọng trong việc xây dựng riêng đơn vị vận chuyển của sàn.
Ở thời đại công nghệ hiện nay, thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng trở thành xu
hướng và được ưa chuộng trong các giao dịch kinh tế giữa các cá nhân, tổ chức. Vì
vậy cần sử dụng phương thức thanh toán online là phương thức chính trong giao dịch
mua bán trên sàn.
20


5.3. Công nghệ phát triển
Frontend: Sử dụng NextJS
Backend: Sử dụng ExpressJS
Database: MySQL
NextJS là 1 framework dựa trên React cho phép ta tối ưu hoá hiệu năng, hỗ trợ SEO và
trải nghiệm người dùng thông và pre-rendering: Server Side Rendering (SSR) và Static

Site Generation (SSG). Chúng ta có thể sử dụng các kỹ thuật show sản phẩm mỗi khi
khách hàng scroll đến 1 vị trí nhất định bởi vì khi lấy danh sách sản phẩm về từ server,
chúng ta không thể nào lấy toàn bộ danh sách mà phải chia ra để giảm tải khối lượng
của request đó.
Cùng với ExpressJS, ta dễ dàng tạo 1 server Restful API và có thể áp dụng kỹ thuật
Redis để giải quyết bài tốn cịn 1 sản phẩm nhưng nhiều khách hàng nhấn mua cùng
lúc.
Việc tối ưu trải nghiệm người dùng khi không cần phải đăng nhập lại nếu phiên hoạt
động hết hạn nhờ sự phối hợp cả bên frontend (sử dụng axis interceptor) và api ở
backend. Mỗi khi phiên hoạt động hết hạn, trang web sẽ tự động request lên server để
sign phiên hoạt động mới, và nếu response trả về ok, phiên mới được tạo, thao tác hiện
tại của người dùng sẽ được tiếp tục mà không cần phải đăng nhập lại.
Việc sử dụng ExpressJS trên mơi trường NodeJS cũng có rất nhiều api bên thứ 3
support (thanh tốn online, kết nối ví điện tử, ngân hàng, cơng cụ tìm kiếm Elastic
Search,…).

21



×