Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÁO CÁO GIỮA KỲ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NỀN TẢNG CUNG CẤP KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.49 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO GIỮA KỲ
NỀN TẢNG CUNG CẤP KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN

Mục lục


1. Đề xuất ý tưởng web/app thương mại điện tử

1

2. Trình bày mơ hình kinh doanh

1

3. Phân tích thị trường mục tiêu

2

3.1. Phân tích khách hàng mục tiêu

2

3.1.1. Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu:

2

3.1.2. Khảo sát khách hàng:


2

3.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh

4

3.2.1. Xác định đối thủ cạnh tranh:

4

3.2.2. Xác định mục tiêu của đối thủ:

4

3.2.3. Lập báo cáo phân tích đối thủ cạnh tranh SWOT

4

4. Các tính năng hay của nền tảng

6

5. Hạn chế của nền tảng:

7

6. Các chức năng cần có của web

7


7. Các nghiệp vụ quan trọng, sự khó khăn và cách giải quyết

7

7.1. Xây dựng lịng tin khách hàng

7

7.2. Có khả năng gặp phải sự cố kỹ thuật

8

7.3. Vấn đề thanh tốn

8

7.4. Tính tức thời:

8

7.5. Sự trung thực

9

7.6. Học viên bỏ học giữa chừng

9

7.7. Nhà cung cấp khóa học cung cấp nội dung kém chất lượng


9

7.8. Khóa học bị report, yêu cầu gỡ bỏ

10

8. Công nghệ sử dụng cho nền tảng

10

9. Hướng phát triển tương lai

10

DANH MỤC THAM KHẢO

12


1. Đề xuất ý tưởng web/app thương mại điện tử
Nền tảng cung cấp khóa học online về lĩnh vực cơng nghệ.
* Lý do lựa chọn ý tưởng:
+ Giải quyết bài tốn nhân lực có kiến thức chun mơn: đào tạo 2,5
triệu sinh viên cần khoảng 100.000 giáo viên trong khi giáo dục
trực tuyến cần con số ít hơn nhiều
+ Xu hướng “multi job”
+ Ai ai cũng muốn tận dụng thời gian và công nghệ để tranh thủ bổ
sung cho bản thân những kiến thức và kỹ năng. Nhất là trong bối
cảnh thị trường lao động ngày càng khắc nghiệt và địi hỏi nhân lực
trình độ cao như hiện nay.

2. Trình bày mơ hình kinh doanh
● Mơ hình kinh doanh: B2C
Người dùng sẽ tiếp cận các khóa học từ những nhà sáng tạo nội dung
thơng qua nền tảng.
● Hình thức kiếm tiền:
+ Kiếm tiền từ những nhà cung cấp khóa học:
• Phí kinh doanh
• Phí quảng cáo
• Phí duy trì
+ Kiếm tiền từ học viên:
● Học phí
● Nâng cấp lên tài khoản VIP

1


3. Phân tích thị trường mục tiêu
3.1.Phân tích khách hàng mục tiêu
3.1.1. Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu:
● Về nhân khẩu học :
- Giới tính: khơng phân biệt giới tính
- Độ tuổi: 15 – 25
- Nhóm người: Học sinh sinh viên
- Mức thu nhập: 5 triệu (thu nhập khá theo khảo sát 2022 nguồn
internet)
● Về tâm lý học:
- Sở thích: Học hỏi cái mới, sở thích cải thiện bản thân, phục vụ nhu
cầu học tập, công việc,..
- Hành vi: tự giác trong học tập, công việc,..
- Mối quan tâm: Nhu cầu tương lai, nhu cầu xã hội

- Mục tiêu: Phát triển bản thân trong tương lai
- Nỗi lo: không đủ kiến thức để học, để làm việc
3.1.2. Khảo sát khách hàng:
- Sử dụng các câu hỏi kiểu chọn đáp án để tìm hiểu thêm về thói
quen của khách hàng. Những câu hỏi này có thể là những câu hỏi theo
kiểu chung chung.
- Sử dụng những câu hỏi mở để đi sâu vào suy nghĩ khách hàng.
Khuyến khích khách hàng trả lời càng dài càng tốt, dùng những câu trả
lời để làm tài liệu nghiên cứu về họ.
- Lý do họ mua hàng: phục vụ nhu cầu học tập, chuẩn bị kiến thức
để làm việc

2


- Lý do từ chối: không tin tưởng chất lượng khóa học, chi phí q
đắt, giao diện khơng thân thiện, …
- Tình trạng của họ trước và sau khi sử dụng sản phẩm:
+ Trước: E ngại về chất lượng nội dung (nội dung kiến thức, cách
thức giảng dạy)
+ Sau: hài lịng với dịch vụ CSKH, nội dung khóa học
● Hành vi mua khóa học của khách hàng:
-

Vào nền tảng

-

Tìm kiếm


-

Kiểm tra rating, review từ những người trước

-

Kiểm tra thông tin người dạy, nội dung khóa học

-

Yêu cầu tư vấn về khóa học

-

Thêm vào giỏ hàng

-

Kiểm tra

-

Thanh tốn

-

Nhận thơng báo

-


Kết thúc

● Hành vi kích hoạt khóa học của khách hàng:
-

Vào “khóa học của tơi”

-

Chọn khóa học cần kích hoạt

-

Trigger

-

Nhận thơng báo kích hoạt thành cơng

-

Theo dõi tiến độ học tập của khóa học

-

Đặt deadline cho khóa học

-

Kết thúc


-

Khách hàng có nhu cầu thảo luận trong từng bài học.

-

Khách hàng có nhu cầu ghi chú các kiến thức trong từng bài học

-

Khách hàng có nhu cầu yêu cầu hỗ trợ nếu gặp lỗi trong quá trình

học.
3


-

Góp ý từ khách hàng: đơn giản hóa giao diện trực quan, giao diện

thân thiện, đa dạng các hình thức tài liệu học tập, đa ngơn ngữ.
3.2.Phân tích đối thủ cạnh tranh
3.2.1. Xác định đối thủ cạnh tranh:
- Đối thủ cạnh tranh về thương hiệu (Udemy, Coursera Moon.vn,
Hachium.com …)
- Các lực lượng cạnh tranh khác :
Các khóa học offline
Các khóa học miễn phí trên Youtube
Các đối thủ chưa gia nhập vào thị trường thương mại điện tử elearning

3.2.2. Xác định mục tiêu của đối thủ:
- 2 đối thủ tiêu biểu
+ Ngoài nước:
“...to bring the best learning to every corner of the world. So
that anyone, anywhere has the power to transform their life through
learning.” – Coursera
+ Trong nước: Edumall: “học trực tuyến cho người đi làm”
3.2.3. Lập báo cáo phân tích đối thủ cạnh tranh SWOT
S: strengths - điểm mạnh, W: weakness - điểm yếu
O: opportunities - cơ hội, T: threats - thách thức

4


S

W

O

T

Sử dụng dễ dàng, tiện lợi (UI)

Chi phí khá

Giá

Mobile


đắt đỏ,

thành

app,

khoảng 50$

Thương

cho một khóa

hiệu có

học mất phí

tiếng,
khóa học
chất lượng

Nội dung rộng rãi, chất lượng (hơn

Có những

Hỗ trợ

Học viên

2000 khóa học, 180 chun ngành, đội khóa học


tiếng

đơng đảo,

ngũ giảng dạy từ các trường đại học

miễn phí

Việt

Giao diện

lớn hàng đầu Stanford, Princeton,

trước đây

trực quan,

Universities of Michigan,

chuyển sang

thân thiện,

Pennsylvania)

mất phí

CSKH tốt


Tích hợp những chức năng lớp học

Thương

độc đáo (Khóa học specialization, hỗ

hiệu

trợ tài chính)

quốc gia
Bảng 3.2.3a SWOT Coursera

S

W

O

Nhiều khóa free

Chưa nhiều chương

Nhiều ưu đãi, hậu

Mua một lần,

trình khuyến mãi

mãi


dùng trọn đời

T

Thương
hiệu khá có
tiếng

Chưa có sự minh bạch

Minh bạch về tài

về tài

chính

5


Chưa tạo điều kiện và

Công bằng

tỷ lệ ăn chia nhiều cho
cho Giáo Viên, Người
Hướng Dẫn
Chưa thấy phân cấp

Giao diện trực


giáo viên có kỹ năng sư quan
phạm, người hướng dẫn
hay giảng viên trường
đại học.
Giao diện không bắt
mắt
Bảng 3.2.3b SWOT Edumall

4. Các tính năng hay của nền tảng
-

Responsive các màn hình thiết bị

-

Giao diện hiện đại, trực quan, thân thiện với người dùng, tính thẩm

mỹ cao
-

Thanh tốn COD

-

Hỗ trợ tiếng Anh, tiếng Việt, song ngữ

-

Microlearning: Bản chất Microlearning là một nhánh giải pháp của


E-Learning nhưng khác biệt ở nội dung kiến thức được chia nhỏ thành các
phần, mỗi bài học áp dụng microlearning thường ngắn, trung bình chỉ từ
năm đến mười phút. Microlearning thường được sử dụng trong mơi trường
doanh nghiệp vì nó giúp nhân viên học hỏi nhanh chóng trong khi thực
hiện công việc của họ.
-

Gamification là việc ứng dụng các thành phần của game (kỹ thuật,

cách thức, luật chơi và những yếu tố khác…) vào một hoạt động bất kỳ với
6


mục đích tạo động lực & hứng thú cho người dùng, thay đổi nhận thức và
khuyến khích họ chủ động tham gia tích cực hơn vào các hoạt động tương
tự trong tương lai. Một số hình thức Gamification phổ biến gồm có: hệ
thống huy hiệu, bảng xếp hạng, thanh trạng thái thăng tiến…
Ví dụ điển hình: Duolingo
5. Hạn chế của nền tảng:
- Cạnh tranh với những đối thủ lớn
- Chưa có chỗ đứng trên thị trường
- Chưa có nhiều học viên nên thu nhập còn thấp, chưa đầu tư được
nhiều
- Chưa tạo được sự tin tưởng cho khách hàng
- Chưa liên kết với các trường đại học lớn ở Việt Nam
- Chưa hỗ trợ đa ngôn ngữ
- Đội ngũ chăm sóc khách hàng khơng 24/7
- Một số khóa học do giáo viên chưa có chứng chỉ hành nghề
6. Các chức năng cần có của web

Sơ đồ use case: đường dẫn
7. Các nghiệp vụ quan trọng, sự khó khăn và cách giải quyết
7.1.Xây dựng lịng tin khách hàng
-

Khó khăn: đang tồn tại rất nhiều hình thức kinh doanh online kém

chất lượng hay thậm chí lừa đảo, khơng thể trực tiếp nhìn và chạm vào sản
phẩm một cách trực tiếp, do đó, họ thường lo lắng về uy tín của cửa hàng,
chất lượng sản phẩm cũng như giá cả.
-

Giải pháp: tính năng học thử, xây dựng các chức năng review, đánh

giá, bình luận của khóa học
7


7.2.Có khả năng gặp phải sự cố kỹ thuật
-

Khó khăn: khơng phải học viên nào cũng có kiến thức về công

nghệ, nêu gặp phải sự cố, mất nhiều thời gian
-

Giải pháp: xây dựng giao diện trực quan, hệ thống với đội ngũ

chăm sóc khách hàng, các FAQs thường gặp
7.3.Vấn đề thanh tốn

-

Khó khăn: học viên đổi ý vào phút chót - COD

-

Cách giải quyết: Không thể tránh khỏi, giảm tỷ lệ bằng cách:
o Mô tả chi tiết thông tin về khóa học.
o Kiểm tra và đánh giá lịch sử của khách hàng trước khi chuyển đơn

hàng COD giá trị cao.
o Kết hợp với các đơn vị vận chuyển uy tín.
o Đảm bảo luôn cập nhật thông tin cho người mua. Thơng báo cho
họ về tình trạng của sản phẩm của họ bằng email và SMS cập nhật thường
xuyên, cũng có thể gửi hình ảnh và video về sản phẩm trong email đồng
thời thông báo cho người mua về việc vận chuyển
7.4.Tính tức thời:
-

Khó khăn: sự chậm trễ trong việc vận chuyển

-

Cách giải quyết:
o Kết hợp với các đơn vị vận chuyển uy tín
o Giải quyết đơn đặt hàng một cách nhanh chóng

7.5.Sự trung thực
-


Khó khăn: các hình ảnh trực tuyến, review, đánh giá khơng phải lúc

nào cũng có thể mơ tả được đầy đủ hình dạng, màu sắc, chất lượng hoặc
tính năng của sản phẩm
8


-

Cách giải quyết: sử dụng hình ảnh thật, bình luận, đánh giá thật,

tôn trọng khách hàng
7.6.Học viên bỏ học giữa chừng
-

Khó khăn:

-

Cách giải quyết:
o Đặt mục tiêu học tập -> thông báo cho học viên cần phải học bao

nhiêu trong bao lâu và do đó thúc đẩy người dùng hồn thành khóa học
của họ.
o Các thơng báo về tiến độ (như ví dụ bên dưới) giúp học viên biết
chính xác họ đã hồn thành bao nhiêu và cịn lại bao nhiêu. Các nghiên
cứu đã chỉ ra rằng các chỉ số tiến độ như thế này có thể làm tăng sự tập
trung, sự thích thú của người dùng.
o Hiệu ứng Mục tiêu Gradient nói rằng khi mọi người tiến gần hơn
đến phần thưởng, họ tăng tốc hành vi của mình để đạt được mục tiêu

nhanh hơn. Nói cách khác, mọi người được thúc đẩy bởi khối lượng cơng
việc cịn lại để đạt được mục tiêu, chứ không phải bởi họ đã đi được bao
xa.
7.7.Nhà cung cấp khóa học cung cấp nội dung kém chất lượng
-

Khó khăn: Nội dung khóa học kém chất lượng

-

Cách giải quyết: đội ngũ kiểm duyệt viên

7.8.Khóa học bị report, yêu cầu gỡ bỏ
-

Khó khăn:

-

Cách giải quyết:
o Trao đổi với khách hàng
o Kiểm tra lại nội dung khóa học
9


o Trao đổi với kiểm duyệt viên
o Trao đổi với nhà cung cấp
o Gỡ bỏ khóa học
o Hồn tiền cho học viên
o Tặng kèm ưu đãi

8. Công nghệ sử dụng cho nền tảng
- Frontend: ReactJS
- Backend: Spring boot
- Database: MongoDb
- Lưu trữ dự án: Github
- Quản lý dự án: Jira
9. Hướng phát triển tương lai
● Tương lai gần:
- B2B
- Mở rộng các lĩnh vực học tập
- Mobile app
● Tương lai xa:
- Đa quốc gia
- Big data trong đào tạo:
o Xây dựng trải nghiệm khách hàng tốt hơn. Dữ liệu này có thể được
sử dụng để giúp họ hài lịng.
o Phân tích dự đốn được thương mại điện tử sử dụng để dự đốn
những gì người tiêu dùng sẽ mua. Amazon sử dụng điều này tốt hơn bất
kỳ ai và không chỉ dựa vào khả năng tiếp thị của họ.
o Cá nhân hóa liên quan đến việc sử dụng Dữ liệu lớn để cá nhân hóa
email và tăng tỷ lệ chuyển đổi.
10


o Giá có thể được thay đổi liên tục để theo kịp sự cạnh tranh bằng
cách sử dụng phân tích thời gian thực.

11



- DANH MỤC THAM KHẢO
1. Hoang Trong Hieu, 2017. ReactJS - Ưu điểm và nhược điểm. [Online]
Available at: a/p/reactjs-uu-diem-va-nhuoc-diemV3m5WzexlO7
[Accessed 09 11 2022].
2. Lewis Keegan, 2021. 79+ Staggering Online Learning Statistics! (All
You Need To Know!). [Online]
Available at: />[Accessed 09 11 2022].
3. Nguyễn Khoa, 2019. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ MONGODB.
[Online]
Available at: a/p/nhung-dieu-can-biet-ve-mongodbByEZkwnEZQ0
[Accessed 08 11 2022].
4. thanh, 2018. MongoDB là gì? Cơ sở dữ liệu phi quan hệ. [Online]
Available at: a/p/mongodb-la-gi-co-so-du-lieu-phi-quanhe-bJzKmgoPl9N
[Accessed 08 11 2022].
5. Tong Hoang Vu, 2021. Học Spring Boot bắt đầu từ đâu?. [Online]
Available at: a/p/hoc-spring-boot-bat-dau-tu-dau6J3ZgN7WKmB
[Accessed 09 11 2022].

12



×