Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nội dung ôn tập Triết học Mác Leenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.36 KB, 1 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(Dành cho sinh viên tất cả các ngành trong Trường)
Hình thức thi: Vấn đáp
1. Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học; Khái niệm,
nguồn gốc ra đời của Triết học Mác – Lênin.
2. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan; Các hình thức phát triển của
chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học; Phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình
3. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, các hình thức tồn tại của vật chất
(vận động); Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức; Mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức.
4. Phân tích những nội dung và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của Phép biện chứng duy
vât: 2 nguyên lý (mối liên hệ phổ biến và sự phát triển), 6 cặp phạm trù (cái chung –
riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức, tất nhiên – ngẫu nhiên, khả năng –
hiện thực, bản chất – hiện tượng); 3 Quy luật (quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và
quy luật phủ định của phủ định).
5. Phân tích những nội dung quan điểm của Triết học Mác – Lênin về thực tiễn, các hình
thức của thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; Hai giai đoạn của quá trình
nhận thức và mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức; Những tính chất đặc trưng của
chân lý.
6. Phân tích những nội dung về sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất; Phương
thức sản xuất, kết cấu của phương thức sản xuất; Hình thái kinh tế - xã hội, kết cấu của
hình thái kinh tế xã hội.
7. Phân tích nội dung của Chủ nghĩa duy vật lịch sử về: Biện chứng giữa lực lượng sản


xuất và quan hệ sản xuất; Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; Biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội;
8. Phân tích những nội dung cơ bản của Triết học Mác – Lênin về dân tộc, tính đặc thù
của sự hình thành dân tộc Việt Nam.
9. Phân tích những quan điểm triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người.
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ



×