Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ VNU LS giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 89 trang )

rãếũỉ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUÂT


TRẦN DUY BÌNH

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC c ổ ĐỒNG
VÀ GIỮA CỔ OÔNG VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY
TRONG CỐNG TY cổ PHẦN
Chuyên ngành

:

Luật kỉnh tế

M ã sô'

: 60 38 50

LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm D u y Nghĩa
ĐAI HỌ C Q UỐ C GIA HÁ NỘI
TRUNG ĨẢM THONG tin thư viên

V - L o / //9 2 /í
/
HÀ NỘI - 2008


LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU

1

Chương 1 : KHÁI QUÁT VẺ CÔNG TY CỔ PHÀN VÀ TRANH CHẤP

6

NỘI Bộ TRONG CÔNG TY CỎ PHẦN

1.1.

Khái qt về mơ hình cơng ty cổ phần theo quy định của

6

pháp luật Việt Nam
1.1.1.

Khái niệm công ty cổ phần


6

1.1.2.

Đặc điểm của mơ hình cơng ty cổ phần

7

1.1.3.

Cơ cấu tổ chức và quản trị của công ty cổphần

8

1.1.3.1.

Đại hội đồng cổ đông

1.1.3.2.

Hội đồng quản trị

10

1.1.3.3.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cơng ty

13


1.1.3.4.

Ban kiểm sốt

14

1.2.

Tranh chấp nội bộ trong cơng ty cổ phần

1.2.1.

Khái niệm và đặc trưng của tranh chấp nộibộ trong công ty
cổ phần

1.2.2.
1.2.3.

Phân loại tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần

9

15
15

18

Mức độ và nguyên nhân của tranh chấp nội bộ trong công ty
cổ phần


22

Chương 2: GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP NỘI Bộ TRONG CÔNG

26

TY CỎ PHÀN

2.1.

Phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần

26

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


2.1.1.
2.1.2.

Giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần bằng
thương lượng
Giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần bằng trung

27
27

gian hòa giải

2.1.3.


Giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần bằng
trọng tài

28

2.1.4.

Giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần bằng Tòa án

33

2.2.

Vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật trong cơng ty
cổ phần - ngun nhân chính dẫn tới tranh chấp nội bộ trong
công ty cổ phần

36

2.2.1.

Các quy định về góp vốn

36

2.2.2.

Các quy định về chuyển nhượng cổ phần


39

2.2.3.

Các quy định về quản lý trong cơng ty cổ phần

41

2.3.

Bình luận một số trường hợp tranh chấp cụ thể trên thực tế

45

2.3.1.

Công ty cổ phần Vincom: Cá lớn nuốt cá bé

45

2.3.2.

Cơng ty cổ phần Hịa Thanh - tỉnh Phú Thọ -phải bắt đầu từ
sự hịa thuận giữa các cổ đơng

2.3.3.

Cơng ty cổ phần Du lịch Khách sạn Bạch Đằng - một tranh
chấp điển hình sau khi cổ phần hóa


50

2.3.4.

Sự kiện Enron

57

Chương 3 ĩ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẢM GIẢI QUYẾT CĨ HEỆU QUẢ

47

61

TRANH CHẤP NỘI Bộ TRONG CƠNG TY CĨ PHẦN

3.1.

Chính sách của Nhà nước Việt Nam trong hoạt động giải
quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

61

3.2.

Định hướng giải quyết ừanh chấp nội bộ trong công ty cổ phần

62

3.3.


Nguyên nhân của hiện tượng tranh chấp nội bộ trong công
ty cổ phần

63

3.4.

Một số giải pháp nhằm hạn chế và giải quyết có hiệu quả
tranh chấp nội bộ trong cơng ty cổ phần

64

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


3.4.1.

Nhóm giải pháp pháp lý

64

3.4.2.

Nhóm giải pháp về quản lý nội bộ trong cơng ty cổ phần

67

3.4.3.


Nhóm giải pháp cho các phương thức giảiquyết tranh chấp
nội bộ trong Công ty cổ phần

70

KÉT LUẬN

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

CTCP

: Công ty cổ phần

ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông
HĐQT

: Hội đồng quản trị

TCNB

: Tranh chấp nội bộ


LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đề ra từ Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI (1996) đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và thu
được những kết quả tích cực. Trọng tâm của cơng cuộc đổi mới chính là
việc phát triển nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nước đóng
vai trị chủ đạo. Thực tế cho thấy, hon 20 năm thực hiện công cuộc đổi
mới, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ với nhiều
thành tựu rất đáng khích lệ. Từ nền kinh tế quan liêu bao cấp, kinh tế Việt
Nam phát triển không ngừng với những dấu hiệu tích cực của nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, nền kinh tế thị
trường của chúng ta vẫn đang trong giai đoạn sơ khai và trước mắt còn phải
đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Một trong những khó khăn,
bất ổn mà chúng ta cần đề cập tới đó là những tranh chấp của các chủ thể
hoạt động trong nền kinh tế diễn ra ngày càng nhiều về số lượng, phức tạp
về nội dung và gay gắt về mức độ tranh chấp, tiêu biểu là các tranh chấp
trong nội bộ cơng ty cổ phần (CTCP).
Có thể khẳng định, tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói
chung và trong nội bộ CTCP nói riêng là một hiện tượng tất yểu của xã hội
đang phát triển mạnh mẽ như Việt Nam. Một xã hội phát triển ngày càng
năng động về kinh tế, kéo theo việc một nguồn vốn nhàn rỗi khổng lồ trong
dân cư tìm được đích đến là các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm kiếm
lời. Mơ hình CTCP là hình thức khá lý tưởng cho hoạt động đầu tư, đặc
biệt là với sự phát triển bước đầu ấn tượng của thị trường chứng khoán.

Hàng loạt các doanh nghiệp theo mơ hình CTCP ra đời, kéo theo đó là một

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


lực lượng đông đảo các cổ đông không hạn chế thành phần kinh tế, địa vị
xã hội, tiềm lực tài chính... Hiện tượng này tất yếu dẫn đến việc tranh chấp
giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý trong CTCP tăng
nhanh. Mặt khác, các chủ thể này ln trong tình trạng mâu thuẫn, đối lập
về lợi ích, khi lợi ích bị xâm hại, lập tức tranh chấp sẽ nổ ra.
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh của
Việt Nam đã có từ lâu và đang từng bước được hoàn thiện trong một hệ
thống pháp luật đang được xây dựng ngày càng đồng bộ. Tuy nhiên, những
quy định thực định của pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại cịn nhiều thiếu sót và bất cập trong khi tranh chấp
kinh doanh, thương mại ngày càng gia tăng. Giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại nói chung và tranh chấp giữa cổ đông và giữa cổ đông
với người quản lý trong CTCP đang là nhu cầu bức xúc của xã hội cũng
như của các doanh nghiệp cổ phần.
Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: ''Giải quyết
tranh chấp giữa các cỗ đông và giữa cồ đông với người quản lý công ty
trong công ty cỗ phần" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đã tạo ra một bước đột phá
trong hệ thong pháp luật kinh doanh, luật chơi mới của những doanh nhân
được củng cố, Nhà nước công nhận và đảm bảo quyền tự do kinh doanh
của mọi tổ chức cá nhân. Thêm vào đó, Luật Chứng khoán ra đời tiếp tục
một "cú huých" gây biến đổi mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh cũng

như trong lĩnh vực học thuật. Trên thực tế, doanh nghiệp được thành lập
hàng loạt với nhiều loại hình trong đó mơ hình CTCP chiếm đại đa số. Tình
hình thực tế phát triển nhanh chóng với hàng loạt các vấn đề pháp lý mới
mẻ khiến cho hoạt động nghiên cứu, tổng kết, đánh giá trở nên sôi động

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


hơn rất nhiều. Những vấn đề cũ tuy vẫn còn ý nghĩa nhưng phần nào đã lạc
hậu so với thực té.
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, tranh chấp kinh doanh,
thương mại nói chung và tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp nói riêng đã
được khá nhiều cơng trình khoa học đề cập đến. Tiêu biểu trong số đó là:
luận văn "Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh của Tòa án những điểm mới và các vẩn đề đặt ra cho thực tiễn thi hành" của tác giả
Bùi Nguyễn Phương Lê; luận văn "Giải quyết tranh chấp công ty theo thủ
tục tư pháp - những vấn đề lý luận và thực tiễn" của tác giả Nguyễn Thị
Vân Anh; bài viết "Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo
Bộ luật Tố tụng dân sự và các vấn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành", Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 6 năm 2005... Các công trình nghiên cứu nói
trên hầu hết tập trung nghiên cứu việc giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại nói chung chứ chưa tập trung nghiên cứu sâu về tranh chấp
giữa các chủ thể trong doanh nghiệp.
Có thể nói, đề tài "Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa
co đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần" mà tác giả lựa
chọn là cơng trình nghiên cứu đầu tiên được thực hiện ở cấp độ luận văn
thạc sĩ luật học nghiên cứu một cách chuyên sâu các quy định của pháp luật
về giải quyết một loại tranh chấp cụ thể giữa các chủ thể đã được xác định
trong CTCP.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Với quan điểm: tranh chấp là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế
thị trường, chúng tơi đặt ra tầm nhìn: không thể hạn chế triệt để những
tranh chấp phát sinh trong nội bộ CTCP mà mục đích cơ bản phải là giải
quyết những tranh chấp một cách hiệu quả nhất với các tiêu chí: tranh chấp
phải được giải quyết nhanh chóng, kịp thời; ưu tiên con đường giải quyết

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


bằng hịa bình; chi phí giải quyết tranh chấp thấp... Giải quyết hiệu quả
tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung và tranh chấp trong CTCP nói
riêng sẽ hạn chế được thiệt hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp, người
lao động, cơ quan nhà nước đồng thời môi trường kinh doanh trở nên lành
mạnh hơn.
Với tầm nhìn như trên, đề tài đặt ra mục đích tìm hiểu hiện tượng
tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý trong CTCP,
đồng thời đề xuất giải pháp giải quyết hiệu quả những tranh chấp đó.
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Sơ bộ tìm hiểu về cấu trúc và đặc điểm của CTCP; nguyên nhân
và một số dạng tranh chấp trong CTCP;
- Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp trong CTCP theo
pháp luật thực định;
- Chỉ ra các vướng mắc, bất cập trong việc giải quyết tranh chấp
giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản trị trong CTCP;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả hơn những
tranh chấp nội bộ (TCNB) trong CTCP.

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tranh chấp trong CTCP trên thực tế được lý giải bởi nhiều nguyên
nhân và được giải quyết thông qua nhiều con đường, tuy nhiên, trong phạm
vi luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu thực trạng, ngun nhân các
tranh chấp trong CTCP. Luận văn khơng đi sâu tìm hiểu các quy tắc tố tụng
được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2003, cũng không khảo
sát tình hình thực tế của hiện tượng TCNB trong CTCP, mà tập trung tìm
hiểu, phân tích các ngun nhân dẫn đến tranh chấp từ thực tế và từ pháp

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


luật thực định, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả
các tranh chấp này.
5. Phương pháp nghiền cứu
Để thực hiện nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phối hợp
nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phương pháp
lịch sử, phân tích, so sánh pháp luật, chứng minh, tổng hợp và một số
phương pháp xã hội học. Đồng thời, trong suốt q trình nghiên cứu chúng
tơi sử dụng việc phân tích các tình huống cụ thể kết hợp với phương pháp
tổng kết thực tiễn để hoàn thành luận văn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần và tranh chấp nội bộ trong
công ty cổ phần
Chương 2: Giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả giải quyết

tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmai


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TRANH CHÁP NỘI BỘ
TRONG CÔNG TY CỎ PHẦN

1.1. KHÁI QUÁT VẺ MƠ HÌNH CƠNG TY CỎ PHẦN THEO QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1.1.1. Khái niệm công ty cổ phần
Trước hết CTCP là một loại doanh nghiệp. Khoản 4 Điều 1 Luật
Doanh nghiệp năm 2005 quy định: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cỏ tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh
doanh" [14].
Cơng ty cổ phần có vốn điều lệ được chia làm nhiều phàn bằng
nhau gọi là cổ phần, các thành viên của công ty (cổ đông) sở hữu một hay
nhiều cổ phần và hưởng các quyền, chịu các nghĩa vụ trong phạm vi số cổ
phần mình nắm giữ, CTCP có quyền phát hành cổ phần rộng rãi trong cơng
chúng để huy động vốn.
Mơ hình CTCP lần đầu tiên được quy định trong Luật Công ty năm
1990, đến Luật Doanh nghiệp năm 1999 và đặc biệt là Luật Doanh nghiệp
2005 địa vị pháp lý của loại hình Cơng ty này mới được hoàn thiện một cách
căn bản. Theo quy định tại Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005:
1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần;
b) Cố đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông
tối thiểu là ba và không hạn chế sổ lượng tối đa;

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agm


c) c ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp
vào doanh nghiệp;
d) Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và
khoản 5 Điều 84 của Luật này [14].
1.1.2. Đặc điểm của mơ hình cơng ty cổ phần
Cơng ty cổ phần có một số đặc điểm cơ bản và đặc trưng như sau:
* Trên phương diện pháp lý:
Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh, có tư cách pháp nhân
độc lập, được hưởng quy chế pháp lý của Nhà nước, độc lập và bình đẳng
với các chủ thể khác trước các cơ quan tư pháp. CTCP có vốn kinh doanh
do nhiều người đóng góp dưới hình thức cổ phần. Các cổ đông của CTCP
hưởng quyền và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn góp.
Trên thực tế, mệnh giá cổ phần của CTCP thường được định giá thấp để có
thể huy động được tối đa mọi nguồn vốn trên thị trường và trong công chúng.

* Trên phương diện huy động vốn:
Công ty cổ phần có cơ chế huy động vốn rất ưu việt, đây là đặc
điểm riêng có của loại hình doanh nghiệp này. Quy định pháp luật về tổ

chức và hoạt động của CTCP cho phép doanh nghiệp tạo điều kiện cho các
tổ chức, cá nhân với số tiền nhỏ nhưng vẫn có cơ hội đầu tư an tồn và có
lãi. Việc mua cổ phiếu của CTCP không những đem lại cho cổ đơng nguồn
cổ tức mà cịn hứa hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập nhờ sự tăng
giá trị của cổ phiếu khi cơng ty làm ăn có hiệu quả. Mặt khác, các cổ đơng
cịn có thể tham gia quản lý công ty theo điều lệ của CTCP và được pháp
luật bảo đảm; các cổ đơng cịn được hưởng ưu đãi trong việc mua những cổ

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


phiếu mới phát hành của công ty trước khi công ty phát hành rộng rãi ra
công chúng.

Một đặc điểm khác về vốn của CTCP là sự linh hoạt trong việc
chuyển nhượng, mua bán những cổ phiếu tự do. Như vậy sẽ khơng khó cho
những cổ đơng muốn rút vốn hay tham gia kinh doanh thêm trong CTCP.
Việc luân chuyển nguồn vốn trong cơng ty sẽ được thực hiện nhanh chóng
mà không ảnh hưởng nhiều đến tổ chức và hoạt động của công ty.
* Trên phương diện sở hữu:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, chủ sở hữu
CTCP là các cổ đông của công ty. Thông thường, các cổ đông không trực
tiếp tham gia vào công việc quản lý, điều hành công ty, mà thông qua một
bộ phận nhỏ là Hội đồng quản trị (HĐQT). Các cổ đơng hầu hết thực hiện
quyền sở hữu của mình thông qua việc nhận cổ tức, tham dự đại hội đồng
cổ đông (ĐHĐCĐ) để quyết định các vấn đề mang tính chiến lược của
cơng ty như: thơng qua điều lệ của công ty, phương hướng hoạt động sản
xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, bầu cử, ứng cử HĐQT và các chức

danh quản lý công ty ...
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản trị của công ty cổ phần
Điều 95 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định:
Công ty cố phần có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản
trị và Giám đốc hoặc Tong giám đốc; đối với công ty cổ phần có
trên mười một cổ đơng là cá nhân hoặc có cổ đơng là tổ chức sở
hữu trên 50% tổng sổ cổ phần của cơng ty phải có Ban kiểm soát.
Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty được quy
định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật của công
ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vẳng mặt trên ba

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agm


mươi ngày ở Việt Nam thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người
khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và
nhiệm vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty [ 14].
Có thể mơ hình hóa cơ cấu tổ chức của CTCP như sau:

1.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có quyền lực cao nhất trong CTCP
bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao
nhất của CTCP.
Điều 96 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định các các quyền và nhiệm
vụ của ĐHĐCĐ như sau:
- Thông qua định hướng phát triển của công ty;
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được

quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần,
trừ trường họp Điều lệ cơng ty có quy định khác;

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên Ban
kiểm soát;
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhấtcủa cơng
ty nếu Điều lệ cơng ty khơng quy định một tỷ lệ khác;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều
chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vỉ số lượng cổ phần

được quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, Ban kiểm sốt gây thiệt
hại cho cơng ty và cổ đơng công ty;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của LuậtDoanh
nghiệp và Điều lệ cơng ty.
Có thể nhận thấy Luật Doanh nghiệp đã ghi nhận ĐHĐCĐ là cơ
quan quyền lực cao nhất trong CTCP qua việc quy định cho cơ quan này
quyền quyết định những vấn đề trọng yếu, mang tính sống cịn của doanh
nghiệp. Mặt khác, ĐHĐCĐ là cơ quan tập họp sự có mặt của tất cả các cổ
đơng có quyền biểu quyết, do đó đây có thể coi là tổ chức của những ông
chủ công ty, do vậy những người đầu tư vào cơng ty có quyền quyết định

đối với tài sản của mình là điều tất yếu.
1.1.3.2. Hội đằng quản trị
HĐQT do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công
ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agm


Điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định HĐQT có các quyền
và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh hằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được
quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình
thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91
Luật Doanh nghiệp;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và
giới hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
thông qua họp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120

Luật Doanh nghiệp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp
đồng đối với giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý quan trọng
khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác
của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện
quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở cơng ty khác, quyết định mức

thù lao và lợi ích khác của những người đó;

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý
khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết
định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp
vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ triệu
tập họp ĐHĐCĐ hoặc lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thơng qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên ĐHĐCĐ;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả

cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và Điều lệ công ty.
Như vậy HĐQT là cơ quan nắm hầu hết các quyền quyết định liên
quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP, có thể coi

HĐQT là bộ não của cơng ty, đồng thời là cơ quan chịu trách nhiệm chính
trước ĐHĐCĐ về hiệu quả hoạt động của công ty.
v ề nhiệm kỳ và số lượng thành viên HĐQT, Luật Doanh nghiệp
2005 cũng quy định rất rõ ràng đồng thời những quy định này đều mang
tính mở, tạo điều kiện để công ty tự quyết định cơ cấu quản lý phù họp với
tình hình thực tế của cơng ty thơng qua các quy định của điều lệ công ty.
Cụ thể là: HĐQT có khơng ít hơn ba thành viên, khơng q mười một
thành viên, nếu điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, số thành viên
HĐQT phải thường trú ở Việt Nam do Điều lệ công ty quy định. Nhiệm kỳ
của HĐQT là năm năm. Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT khơng q năm
năm; thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


1.1.3.3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong CTCP do HĐQT của công ty
bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác đảm nhiệm. Trường
hợp điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo
pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp
luật của công ty.
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh
doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách
nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao. Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không
quá năm năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Một điểm đáng lưu ý là Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty không được
đồng thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng
ngày của công ty mà khơng cần phải có quyết định của HĐQT;
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của
công ty;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong
công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT;
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động
trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc;
- Tuyển dụng lao động;

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agm


- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ
công ty và quyết định của HĐQT.
Có thể thấy rằng, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và
nghĩa vụ như một người lao động của CTCP, do đó Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc cũng phải thực hiện hoạt động điều hành công việc kinh doanh
hằng ngày của công ty theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ công ty,
hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của HĐQT. Đồng thời nếu
điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho cơng ty thì Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi

thường thiệt hại cho công ty.
1.1.3.4. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra, đây là cơ quan khá đặc thù trong
mơ hình CTCP, xuất phát từ đặc trưng của CTCP về cơ cấu vốn, hoạt động
của CTCP ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều chủ thể, do vậy càn có cơ chế
kiểm sốt hoạt động của Cơng ty nói chung và của HĐQT cũng như Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc nói riêng.
Ban kiểm sốt trong CTCP có từ ba đến năm thành viên nếu Điều lệ
cơng ty khơng có quy định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm sốt khơng q
năm năm; thành viên Ban kiểm sốt có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
khơng hạn chế.
Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ làm
Trưởng ban kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của Trưởng ban kiểm sốt do
Điều lệ cơng ty quy định. Ban kiểm sốt phải có hơn một nửa số thành viên
thường trú ở Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên
hoặc kiểm toán viên.
Trong trường họp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm
sốt nhiệm kỳ mới chưa được bàu thì Ban kiểm soát đã hết nhiệm kỳ vẫn

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


tiếp tục thực hiện quyền và nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm soát nhiệm kỳ
mới được bầu và nhận nhiệm vụ.
Qua nghiên cứu sơ bộ về tổ chức và quản trị trong CTCP có thể
nhận thấy: Tổ chức và quản trị trong CTCP là một hệ thống các thiết chế,
theo đó việc tổ chức, điều hành các hoạt động trong công ty được thực hiện
trên cơ sở phân định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các cổ đơng, HĐQT,

người quản lý điều hành và những người có quyền và lợi ích liên quan.
Cơng tác quản trị CTCP bao gồm các phương pháp được áp dụng theo trình
tự thủ tục nhất định nhằm đảm bảo tổ chức và hoạt động của công ty một

cách hiệu quả nhất. Luật Doanh nghiệp 2005 là văn bản pháp lý quy định
khá chi tiết về mơ hình CTCP, tuy vậy các quy định liên quan đến tổ chức
và quản trị trong CTCP vẫn được quy định theo hướng mở, tôn trọng sự
thống nhất của các cổ đông trong điều lệ công ty trên cơ sở tuân thủ những
quy định chung của Luật Doanh nghiệp.
1.2. TRANH CHẤP NỘI Bộ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN

1.2.1.

Khái niệm và đặc trưng của tranh chấp nội bộ trong công

ty cổ phần
Trước hết, cần định nghĩa khái niệm tranh chấp? Có thể hiểu theo
nghĩa thứ nhất: tranh chấp là việc giành nhau một cách giằng co, không rõ
thuộc về bên nào. Cũng có thể hiểu tranh chấp là sự đấu tranh giằng co khi có
ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyền lợi giữa các bên [27, tr. 1024],
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nảy sinh rất
nhiều loại hình tranh chấp, luật điều chỉnh các quan hệ này cũng đưa ra quy
định về các loại hình tranh chấp.
Tranh chấp thương mại phát sinh từ hoạt động thương mại và thông
thường là tranh chấp hợp đồng giữa các bên. Xuất phát từ hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời và được các chủ thể thực

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma



hiện thông qua các hợp đồng trong hoạt động thương mại. Chính vì vậy, cơ
sở nảy sinh tranh chấp chủ yếu là từ họp đồng ký kết giữa các bên.
Tranh chấp kinh doanh được hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm
gần như tất cả các xung đột, bất đồng phát sinh trong hoạt động kinh
doanh. Do đó, tranh chấp phát sinh trong hoạt động linh doanh có thể là
tranh chấp hợp đồng hoặc tranh chấp trong nội bộ công ty. Ngồi ra, tranh
chấp kinh doanh có thể bao hàm cả những tranh chấp phát sinh ngoài quan
hệ hợp đồng như quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ cạnh tranh...

Thông qua việc tìm hiểu về các khái niệm nêu trên, luận văn tập
trung làm rõ khái niệm TCNB trong CTCP.
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhưng khá đặc
thù. CTCP được hình thành trên cơ sở góp vốn của nhiều cổ đơng, cổ đơng
có thể là tổ chức hoặc cá nhân nhưng đều độc lập với công ty. Đe tồn tại và
phát triển, CTCP phải được các cổ đơng khơng chỉ tham gia góp vốn mà cịn
tham gia q trình quản lý, điều hành cơng ty. Trong quá trình này thi việc
nảy sinh xung đột giữa công ty với cổ đông, giữa cổ đông này với cổ đơng
khác là điều khơng thể tránh khỏi, thậm chí dễ dàng xảy ra trong thực tế.
Khái niệm TCNB trong CTCP có thể xem xét ở hai góc độ: góc độ
luật thực định (xem xét các TCNB trong CTCP theo các quy định hiện
hạnh của pháp luật Việt Nam) và góc độ khoa học pháp lý
Dưới góc độ luật thực định Bộ luật Tố tụng dân sự và các văn bản
khác đều thống nhất quy định TCNB trong CTCP là tranh chấp giữa công
ty với các cổ đông của công ty, giữa các cổ đông của công ty với nhau liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách,
chuyển đổi hình thức tổ chức của CTCP.
So với Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án Kinh tế, Bộ luật Tố
tụng dân sự đã bổ sung thêm một số tranh chấp liên quan đến sáp nhập, hợp


16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của CTCP. Nguyên nhân của
sự bổ sung này là do sự thay đổi về luật nội dung về các hình thức tổ chức
lại doanh nghiệp từ Luật Công ty 1990 đến Luật Doanh nghiệp 2000 và
Luật Doanh nghiệp 2005.
Ngoài ra, Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành phần thứ
nhất "Những quy định chung" của Bộ luật Tố tụng dân sự đã quy định cụ
thể thế nào là tranh chấp giữa thành viên công ty và công ty cũng như tranh
chấp giữa các thành viên trong công ty tại mục 3.5 phần I. Nghị quyết số
01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng
đã khắc phục được hạn chế của Bộ luật Tố tụng dân sự về chủ thể của
TCNB thông qua quy định: người chưa phải là thành viên cơng ty cũng có
thể là chủ thể của tranh chấp trong quan hệ chuyển nhượng vốn góp với
thành viên của cơng ty.
Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân sự nói riêng cũng như hệ thống
pháp luật Việt Nam nói chung đều chưa đưa ra được định nghĩa khái quát
và những dấu hiệu cụ thể để nhận biết TCNB trong doanh nghiệp nói chung
và trong CTCP nói riêng. TCNB trong cơng ty theo pháp luật thực định
được xác định dựa trên tiêu chí chủ thể và lĩnh vực phát sinh tranh chấp, do
đó khơng bao qt hết các trường họp TCNB trong công ty và các TCNB
của công ty lại được giải quyết theo thủ tục dân sự hay lao động ảnh hưởng
đến quyền và lợi ích họp pháp của đương sự.
Trong phạm vi và quy mô của luận văn thạc sĩ luật học, chúng tôi
tạm xác định TCNB trong CTCP là những mâu thuẫn bất đồng về quyền lợi

giữa các cổ đông và giữa cổ đơng với người quản lý cơng ty trong q trình
thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại, giải thể, phá sản của
CTCP để nghiên cứu việc giải quyết những tranh chấp này.

17

ĐAI HỌ C Q UỌ C
TRUNG TÃM THÕNC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


Với khái niệm về TCNB trong CTCP nêu trên, có thể xác định một
vài đặc trưng của TCNB trong CTCP như sau:
Một là, chủ thể của TCNB trong CTCP là cổ đông và người quản lý
trong CTCP. Khoản 11 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: "cổ đông
là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của cơng ty cổ phần";
thuật ngữ "người" có thể hiểu là tổ chức hoặc cá nhân. Khoản 13 Điều 4
Luật doanh nghiệp 2005 quy định: người quản lý CTCP là thành viên
HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và các chức danh khác do điều lệ
công ty quy định.
Hai là, lĩnh vực phát sinh TCNB trong CTCP là quá trình trình thành
lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ chức lại, giải thể, phá sản của CTCP.
Ba là, TCNB trong CTCP có biểu hiện ra bên ngồi là những xung
đột bất đồng về mặt lợi ích kinh tế giũa các bên. Đây là bản chất của bất
cứ tranh chấp nào, tuy nhiên cần phân biệt TCNB trong CTCP với các
tranh chấp về kinh doanh, thương mại phát sinh từ hoạt động của cơng ty,
theo đó các bên khơng có tranh chấp mà chỉ yêu cầu cơ quan tài phán
công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ phát sinh
quyền và nghĩa vụ của các bên. Ví dụ: cổ đơng có thể u cầu hủy quyết


định của ĐHĐCĐ.
1.2.2. Phân loại tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần
TCNB trong CTCP xảy ra hết sức đa dạng và phức tạp, do đó việc
phân loại TCNB trong CTCP là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn. Phân loại TCNB trong CTCP là việc chia các tranh chấp này
thành từng nhóm khác nhau dựa trên những tiêu chí nhất định. Việc phân
loại TCNB trong CTCP sẽ cho thấy cái nhìn hệ thống và tồn diện đối với
những tranh chấp này, từ đó xây dựng hoặc sửa đổi những cơ sở pháp lý
cho phù hợp với việc hạn chế, ngăn ngừa TCNB trong CTCP.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


Dựa trên tiêu chí chủ thể tranh chấp có thể phân TCNB trong CTCP
thành hai loại: tranh chấp giữa cổ đông với người quản lý công ty và tranh
chấp giữa các cổ đông.
- Tranh chấp giữa cổ đông với người quản trị trong cơng ty: c ổ
đơng là người góp vốn vào công ty và trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty,
pháp luật nói chung và pháp luật doanh nghiệp đều ghi nhận các quyền và

cơ chế bảo vệ quyền của cổ đông. Người quản lý công ty cũng có thể là cổ
đơng của cơng ty, tuy nhiên những người này có thể do lý do về số vốn góp
lớn hoặc khả năng quản trị được trao quyền điều hành và quản lý công ty.
Người quản lý công ty thực chất là đại diện cho các cổ đông để duy trì hoạt
động hiệu quả của cơng ty, họ được cổ đông trực tiếp bầu chọn hoặc được
cơ quan do cổ đông bầu ra tuyển chọn. Mâu thuẫn giữa người quản lý công
ty với cổ đông thường do một hoặc cả hai bên vì tư lợi cá nhân gây ảnh

hưởng đến lợi ích của cơng ty hoặc lợi ích của bên kia. Ngồi ra, người
quản lý cơng ty thường đại diện cho quyền lợi của công ty, khi quyền lợi
này bị cổ đơng gây tổn hại thì tranh chấp cũng sẽ xảy ra.
- Tranh chấp giữa các cổ đông với nhau'. Như đã nêu ở trên, các cổ
đông là những người sở hữu công ty, họ bỏ vốn và suy đến cùng cũng vì
mục tiêu lợi nhuận. Đây là cơ sở phát sinh tranh chấp giữa các cổ đông.
Tranh chấp giữa các cổ đơng có thể là tranh chấp về giá trị phần vốn góp
vào cơng ty, về quyền sở hữu tài sản tương ứng với phần vốn góp vào cơng
ty. Ngồi ra, các cổ đơng cũng có thể tranh chấp xung quanh các quyết định
không công bằng của ĐHĐCĐ hay HĐQT như: ưu đãi cho cổ đông là
thành viên HĐQT, ưu đãi cho người lao động.
Dựa trên tiêu chí tính chất tranh chấp có thể chia TCNB trong
CTCP thành hai nhóm: tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu tài sản trong
công ty và tranh chấp liên quan đến quyền quản lý công ty.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


- Tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu một phần tài sản trong
công ty: Tài sản trong CTCP do các cổ đơng cùng đóng góp hoặc tài sản từ
hiệu quả kinh doanh có lãi tạo thành, đây là tài sản thuộc sở hữu chung của
các cổ đông. Tài sản này các cổ đông không thể tự do định đoạt mà phải
theo quy định của pháp luật cũng như các quy định nội bộ của công ty. Đây
là cơ sở chủ yếu phát sinh tranh chấp. Đó có thể là tranh chấp về phần vốn
góp, về quyền được chia lợi nhuận, về nghĩa vụ chịu lỗ, thanh tốn nợ của
cơng ty về việc thanh lý tài sản, phân chia quyền và nghĩa vụ của cổ đông
trong trường họp công ty bị phá sản.
- Tranh chấp liên quan đến quyền quản lý công ty: Nguyên nhân

của các tranh chấp này là việc các nhóm cổ đơng nắm quyền chi phối
thường muốn người của mình nắm quyền quản lý, hoặc cổ đơng lớn làm
chủ tịch HĐQT muốn kiêm luôn chức vụ Giám đổc hoặc Tổng giám đốc
nhằm không bị loại khỏi vị trí chủ tịch HĐQT. Bên cạnh đó cũng có trường
họp Tổng giám đốc hoặc Giám đốc hoặc Chủ tịch không chấp nhận quyết
định bãi miễn của HĐQT (dù quyết định đó là hợp pháp). Do đó, họ khơng
ký quyết định thay đổi người đại diện theo pháp luật, không bàn giao quyền
quản lý, điều hành cho người mới được bổ nhiệm, khiếu kiện, khiếu nại lên
cơ quan nhà nước có thẩm quyền... Thực chất tranh chấp liên quan đến
quyền quản lý công ty là tranh chấp phái sinh từ quyền sở hữu cơng ty.
Dựa trên tiêu chí thời điểm phát sinh tranh chấp có thể chia TCNB
trong CTCP thành các tranh chấp phát sinh trong giai đoạn thành lập công
ty; trong giai đoạn công ty hoạt động; trong giai đoạn tổ chức lại cơng ty,
trong giai đoạn chuyển đổi hình thức công ty và trong giai đoạn giải thể

hoặc phá sản công ty.
- Tranh chắp phát sinh trong giai đoạn thành lập công ty chủ yếu là
tranh chấp về tư cách cổ đơng, về phần vốn góp và tiến độ góp vốn của các
cổ đơng...

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agma


×