Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

22 quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản dân sự chuyên sâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.93 KB, 98 trang )

LOGO
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ
ÁN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN
KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

TS. Nguyễn Minh Oanh
Email:


NỘI DUNG
 Kỹ năng của LS trong việc xác định các quyền tài sản
bị xâm phạm
 Kỹ năng của LS trong việc xác định nội dung tranh
chấp, quyền bị xâm phạm
 Kỹ năng của LS trong việc xác định các hành vi xâm
phạm quyền đối với tài sản
 Kỹ năng của LS trong việc xác định chủ thể xâm phạm
 Kỹ năng của LS trong việc xác định các biện pháp bảo
vệ quyền đối với tài sản bị xâm phạm
 Kỹ năng của LS trong việc thu thập chứng cứ, tư vấn
pháp lý hoặc đại diện.
www.themegallery.com


Kỹ năng của LS trong việc xác định
quyền đối với tài sản
 Quyền sở hữu tài sản
 Quyền địa dịch
 Quyền hưởng dụng
 Quyền bề mặt


www.themegallery.com


Quyền sở hữu tài sản
 Xác định tài sản? Loại tài sản?
- Vật, tiền, giấy tờ có giá hay quyền tài
sản?
- Bất động sản hay động sản?
- Tài sản hiện có hay tài sản hình thành
trong tương lai?
Ví dụ: Kiện đòi giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, bằng cấp? Kiện đòi tinh
trùng? Kiện đòi lại Bitcoin? Kiện đòi
lại quyền sử dụng đất?
www.themegallery.com


TÌNH HUỐNG
 A và B ký kết hợp đồng dịch vụ pháp
lý theo đó A làm thủ tục xin cấp sổ đỏ
cho B. Sau khi dịch vụ hoàn thành B
cho rằng chi phí A bỏ ra là q nhiều
nên khơng thanh toán tiền theo yêu
cầu của A mà chỉ thanh tốn khoản
tiền dịch vụ theo thoả thuận từ trước.
A khơng đồng ý nên đã giữ lại sổ đỏ.

Hỏi: B có thể khởi kiện địi lại sổ
đỏ khơng? Vì sao?
www.themegallery.com



TÌNH HUỐNG
 A có một diện tích đất 500 m vng ở
q, trên đó có một căn nhà nhưng
khơng sử dụng. A nhờ anh họ là B cũng
là hàng xóm trông coi giúp.
 Một năm sau A về quê ăn giỗ thì thấy B
đã xây 1 căn bếp mới có lấn sang đất
nhà A 3m chiều ngang. A yêu cầu B
phá bỏ nhưng B không đồng ý và đề
nghị được thanh toán phần đất xây lấy
sang.
 Anh chị hãy xác định quyền tài sản bị
xâm phạm và hướng giải quyết?
www.themegallery.com


KNCLS trong việc xác định nội dung yêu
cầu, ND tranh chấp, quyền bị xâm phạm
 Yêu cầu đăng ký tài sản, yêu cầu huỷ bỏ đăng ký
 Tranh chấp về đòi lại tài sản, chia tài sản chung
 Tranh chấp về lối đi, tranh chấp về ranh giới bất
động sản liền kề...
 Tranh chấp đòi lại tài sản là đối tượng của quyền
hưởng dụng, quyền bề mặt...
 Tranh chấp yêu cầu BTTH do tài sản bị xâm phạm

www.themegallery.com



 A cho B thuê nhà với giá thuê 40tr/ tháng, thời
hạn thuê 5 năm. Sau khi thuê được 1 năm, B cho
C thuê lại với giá 50 triệu/ tháng.
 A thông báo cho B lấy lại nhà và yêu cầu B đến
thanh lý hợp đồng nhưng B không đến.
 A ký thẳng hợp đồng cho C thuê.
 Tuy nhiên, B không bàn giao mặt bằng cho thuê
lại cho C đồng thời cho người vứt bỏ hết tài sản
của C ra bên ngồi.
 A muốn địi lấy lại nhà cho th.
 Có quyền tài sản nào bị xâm phạm khơng?
 Ai có quyền khởi kiện B để lấy lại mặt bằng thuê?
www.themegallery.com


KNCLS trong việc xác định hành vi xâm
phạm
 Hành vi lấn chiếm
 Hành vi chiếm đoạt
 Hành vi gây thiệt hại đến tài sản (phá huỷ, định
đoạt trái pháp luật, làm giả giấy tờ, công chứng
trái pháp luật
 Hành vi không trao trả tài sản...

www.themegallery.com


KNCLS trong việc xác định chủ
thể có hành vi xâm phạm

 Người đang chiếm hữu tài sản
 Người khác
 Một người hay nhiều người
 Cá nhân hay pháp nhân

www.themegallery.com


KNCLS trong việc xác định các biện pháp
bảo vệ quyền đối với tài sản (Đ166-170)
 Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)
 Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi vi
phạm
 Kiện yêu cầu BTTH (kiện trái quyền)

www.themegallery.com


Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc
chấm dứt hành vi cản trở trái PL

 Khi thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản, chủ sở hữu, người có quyền khác đối với
tài sản có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở
trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; nếu
khơng có sự chấm dứt tự nguyện thì có quyền u
cầu Tồ án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác
buộc người đó chấm dứt hành vi vi phạm.



Kiện đòi lại tài sản
(kiện vật quyền)

 Kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu hoặc người
quyền khác đối với tài sản u cầu Tồ án buộc
người có hành vi chiếm hữu trái pháp luật phải trả
lại tài sản cho mình


TÌNH HUỐNG
 Nhà đất thuộc quyền sở hữu của vợ
chồng ông A, bà B. Ông A làm giả chữ
ký của bà B để chuyển nhượng nhà
đất cho C (việc giả chữ ký đã được
chứng minh thông qua việc giám
định). Sau khi chuyển nhượng, ông A,
bà B vẫn chiếm hữu, sử dụng nhà đất.
Sau đó, C dùng tài sản này để thế
chấp khoản vay tại Ngân hàng. Vậy,
giao dịch thế chấp tại Ngân hàng có
bị vơ hiệu khơng? Bà B có địi lại được
nhà khơng?
www.themegallery.com


Điều kiện kiện vật quyền
 Về chủ thể có quyền yêu cầu (nguyên đơn): Là chủ
sở hữu hoặc người có quyền khác đối với tài sản
đó.
 Người bị khởi kiện (bị đơn): phải là người đang

chiếm hữu, sử dụng, được lợi bất hợp pháp đối với
tài sản
 Tài sản phải còn trong sự chiếm hữu của chủ thể
chiếm hữu bất hợp pháp
 Không rơi vào các trường hợp pháp luật quy định
không phải trả lại tài sản được quy định ở Điều
167, 168 (133) BLDS


Điều kiện được đòi lại ts từ
người chiếm hữu ngay tình

 Động sản khơng đăng ký quyền sh
- Người ngay tình có được ts qua giao
dịch khơng có đền bù
- Giao dịch có đền bù: ts bị chiếm hữu
ngồi ý chí của chủ sh như bị trộm
cắp (trường hợp bị đánh rơi, bỏ
quên???) (BLDS VN bảo vệ tuyệt đối
chủ sh)


 Động sản có đăng ký, BĐS: Được địi lại trừ
trường hợp người đang chiếu hữu ts thơng qua:
- Có giấy chứng nhận
- Bán đấu giá
- Giao dịch với người mà theo bản án, quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu
tài sản nhưng sau đó người này khơng phải là chủ
sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa.



Hậu quả
 Phải trả lại tài sản
 Đối với người chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài
sản khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì
khơng phải hồn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ
tài sản đó.
 Đối với người chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài
sản khơng có căn cứ pháp luật và khơng ngay tình
thì phải hồn trả cả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ
tài sản đó.


ƯU THẾ CỦA KIỆN VẬT QUYỀN
 Kiện bất kì ai có hành vi xâm phạm
 Khơi phục lại được lợi ích cho chủ thể
một cách trọn vẹn nhất
 Không áp dụng thời hiệu

www.themegallery.com


TÌNH HUỐNG 16
Ngày 20-02-2008, Cơng ty Cổ phần du lịch N ký kết biên bản
thỏa thuận bán 39.192 cổ phiếu, mệnh giá 100.000 đồng/cổ
phiếu, tổng giá trị 3.919.200.000 đồng, thuộc sở hữu của Tổng
Công ty Đầu tư và Kinh doanh V (SCIC) tại Công ty Cổ phần du
lịch N cho Công ty cổ phần TV-TM-DV Địa ốc H. Ngày 22-02-2008,
Công ty cổ phần TV-TM-DV Địa ốc H chuyển 1000.000.000 đồng

(Một tỷ đồng) tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản của Công
ty cổ phần du lịch N tại Ngân hàng Thương mại cổ phần D - Chi
nhánh tỉnh Ninh Thuận. Ngân hàng Thương mại cổ phần D - Chi
nhánh tỉnh Ninh Thuận đã trích tài khoản này để thu nợ vay của
Công ty cổ phần du lịch N. Thỏa thuận mua bán cổ phần không
thành, Công ty Cổ phần du lịch N cam kết hồn trả cho Cơng ty
cổ phần TV-TM-DV Địa ốc H 1.000.000.000 đồng và lãi suất. Cơng
ty Cổ phần du lịch N sau đó chuyển đổi thành Công ty TNHH du
lịch N. Hiện nay Công ty TNHH du lịch N đã sáp nhập vào Công ty
TNHH Thương mại và Xây dựng S. Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện
yêu cầu buộc Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng S hoặc
Ngân hàng Thương mại cổ phần D - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận
hồn trả 1.000.000.000 đồng, khơng yêu cầu lãi suất.
www.themegallery.com


 Bị đơn trình bày:
 Thỏa thuận mua bán cổ phần giữa
Công ty Cổ phần du lịch N và Công ty
Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc H không liên
quan đến Công ty TNHH Thương mại
và Xây dựng S, chưa có sự đồng ý của
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh V
nên vô hiệu, bị đơn đề nghị giải quyết
theo quy định pháp luật

www.themegallery.com


 Người đại diện theo ủy quyền của Ngân hàng Thương

mại cổ phần D trình bày:
 Theo hợp đồng tín dụng được ký kết giữa Ngân hàng
Thương mại cổ phần D - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận với
Công ty Cổ phần du lịch N có thỏa thuận “khi tài
khoản tiền gửi của bên vay có số dư thì ngân hàng
được quyền trích tài khoản tiền gửi để thu nợ”. Ngày
25-2-2008, tài khoản tiền gửi của Công ty cổ phần du
lịch N có số dư 1.000.000.000 đồng, Cơng ty Cổ phần
du lịch N khơng có văn bản đề nghị khơng thu nợ vay
đối với khoản tiền này nên ngân hàng đã thu nợ vay
của Công ty cổ phần du lịch N. Ngày 31-10-2010, Ngân
hàng đã bán toàn bộ nợ vay của Công ty Cổ phần du
lịch N cho bên mua nợ là Cơng ty TNHH Thương mại và
Xây dựng S. Vì vậy, Ngân hàng Thương mại cổ phần D
không đồng ý yêu cầu khởi kiện nguyên đơn.
www.themegallery.com


 Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh V (SCIC) trình
bày:
 SCIC là cổ đơng sở hữu 39.192 cổ phần, mệnh giá
100.000 đồng/cổ phần tại Công ty Cổ phần du
lịch N. SCIC không ủy quyền cho Công ty Cổ phần
du lịch N thực hiện mua bán cổ phần với công ty
cổ phần TV-TM-DV Địa ốc H. Tháng 5-2010, SCIC
đã bán tồn bộ cổ phần thuộc sở hữu cho Cơng ty
TNHH Thương mại và Xây dựng S. Thỏa thuận
giữa Công ty Cổ phần du lịch N với Công ty cổ
phần TV-TM-DV Địa ốc H về việc mua bán cổ phần
là trái pháp luật. Tại thời điểm khởi kiện, SCIC đã

thoái vốn tại Công ty Cổ phần du lịch N nên
không cịn quyền, nghĩa vụ cổ đơng, SCIC khơng
có u cầu trong vụ án này.
www.themegallery.com


TÌNH HUỐNG KIỆN ĐỊI
 Tại đơn khởi kiện đềngày 04/01/2005, ngun đơn ơng Nguyễn Văn N trình bày:
ơng và bà Nguyễn Thị T kết hôn vào năm 1963, ông bà có một ngơi nhà tọa lạc
trên thửa đất tại thơn B, xã X (nay là nhà số 04 đường H, khu vực A, phường C,
thành phố H) diện tích 1.490m2. Năm 1968 ơngNthốt ly ra miền Bắc đến năm
đến năm 1975 ơng N về q thì bà T đã có chồng khác nên ông bà xin ly hôn
 Tại bản án dân sự phúc thẩm số 43/DSPT ngày 13/5/1977, Tòa án nhân dân tỉnh
Bình Trị Thiên đã xử cho ơng N và bà T ly hôn. Về tài sản, ông N được quyền sử
dụng một phần đất trong khuôn viên thửa đất nói trên, phần đất này có ngơi mộ
của bố ơng N, có bản vẽ phân chia ranh giới do Tòa án lập kèm theo bản án. Sau
khi bản án phúc thẩm có hiệu lực, ơng N đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
con. Năm 2001 ông N về quê xây nhà thờ tổ tiên thì bà T cản trở, nên ông khởi
kiện yêu cầu bà T trả lại tài sản là quyền sử dụng đất theo bản án, yêu cầu bà T
phục hồi lại hiện trạng ranh giới như bản án đã phân chia
 Bị đơn bà Nguyễn Thị T thừa nhận có kết hơn với ơng N, sau đó ly hơn theo bản
án số 43 ngày 13/5/1977. Năm 1968 ông N ra miền Bắc đến năm 1969 có giấy
báo tử của ơng N nên bà T đã lấy chồng khác. Từ ngày có bản án, người được thi
hành án là ơng N khơng có đơn u cầu thi hành án nên bà T không chấp nhận
trả lại đất cho ơng N vì bà cho rằng đất đai là của bố bà T để lại cho bà.
 Hỏi: Ơng N có khởi kiện và địi lại được phần diện tích đất đó khơng?

www.themegallery.com



Ví dụ về trường hợp 2
 Theo bản án dân sự phúc thẩm có hiệu lực pháp luật, A là chủ sở hữu
căn nhà. Do đó, A đã giao kết hợp đồng bán căn nhà này cho B, hợp
đồng được cơng chứng. Sau đó, Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định
huỷ bản án dân sự phúc thẩm để xét xử lại do kết luận trong bản án
không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án. Trong bản án xét
xử lại, Toà án phán quyết căn nhà thuộc sở hữu của C. Trong trường
hợp này, B không phải trả lại nhà cho C mà A phải chuyển cho C số
tiền nhận từ B trong hợp đồng mua bán nhà.
 A bị tuyên bố là đã chết. B được thừa kế nhà của A. B bán cho C. A
còn sống trở về yêu cầu TA hủy quyết định tuyên bố là đã chết và khởi
kiện đòi C nhà?


×