TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG
LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ – ĐẠI
HỌC THỦ DẦU MỘT
GVHD: Nguyễn Nam Khoa
Bình Dương, năm 20
1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................3
1. Bối cảnh nghiên cứu (ý nghĩa nghiên cứu, lý do chọn đề tài)..................3
2. Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể cần giải quyết trong đề tài)....3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài..................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu ( cách thực hiên đề tài )...................................4
5. Bố cục của đề tài......................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỔ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM.................5
1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài “ Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một ”..............................................................5
1.1.1 Khái niệm về kỹ năng...................................................................5
1.1.2 Khái niệm nhóm...........................................................................5
1.1.3 Khái niệm sinh viên......................................................................5
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài................5
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ
VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG........................................................................7
2.1 Phân tích đánh giá tình hình thực tế theo chủ đề nghiên cứu.................7
2.1.1 Mức độ ưa thích của các thành viên..............................................7
2.1.2 Mức độ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn......................................7
2.1.3 Hiệu quả làm việc nhóm...............................................................8
2.1.4 Mức độ đóng góp của các thành viên............................................8
2.1.5 Quy mơ ảnh hưởng đến hiệu quả nhóm........................................8
2.1.6 Mục tiêu hướng tới của làm viêc nhóm.......................................9
2.2 Đánh giá ưu điểm, hạn chế của vấn đề nghiên cứu................................9
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....1 1
KẾT LUẬN......................................................................................................1 2
1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu....................................................................12
2. Đề nghị...................................................................................................12
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh nghiên cứu (ý nghĩa nghiên cứu, lý do chọn đề tài)
Ý nghĩa nghiên cứu: Qua nghiên cứu này, nhóm em cũng như các bạn trong
trường hiểu sâu hơn, cũng như biết được những mặt khó khăn của việc thực
hành kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên của trường. Biết được ưu nhược
điểm của việc hình thành kỹ năng làm việc nhóm và đồng thời đưa ra những
hạn chế trong quá trình học tập, hình thành kỹ năng làm việc nhóm của sinh
viên trong trường.
Lý do chọn đề tài: Đất nước hiện nay đang trong đà phát triển, điều này đề ra
nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam đang trong việc nâng cao chất
lượng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Cùng với việc nâng cao chất lượng đào tạo
thì sinh viên cần phải năng động và sáng tạo trong các hoạt động cũng như cần
trau dồi thêm những kiên thức, phương pháp học tập mới mẻ. Hơn thế nữa sinh
viên cần có những kỹ năng trong q trình học tập và làm việc. Một trong
những kỹ năng quan trọng của sinh viên bậc đại học là kỹ năng làm việc nhóm.
Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một với khoảng hơn 800 sinh viên thuộc khối
ngành kinh tế cũng đã đưa mơ hình vào q trình làm việc theo nhóm vào trong
quá trình học tập. Tuy nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phổ thông
lên bậc ĐH đều khơng thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm, bên cạnh
đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng khơng tìm thấy được sự
thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong cơng việc
của nhóm. Có một kỹ làm việc nhóm tốt là hết sức cần thiết với sinh viên kinh
tế, vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về tình hình làm việc theo nhóm của sinh
viên Khoa Kinh tế là không thể chậm trễ.
Những lý do trên là động lực thôi thúc chúng tôi đăng ký thực hiện đề tài : “
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA
SINH VIÊN KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ”
2. Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể cần giải quyết trong đề
tài.
Đề tài được nghiên cứu với mục địch sau đây:
3
-
Khuyết khích sinh viên Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một làm việc học tập
theo nhóm.
-
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu
Một bằng cách tìm ra phương pháp học tập và hoạt động theo nhóm phù hợp
trong mơi trường ĐH nhằm giúp sinh viên phát huy được năng lực của mỗi
cá nhân. Từ đó làm nền tảng để sinh viên có thể hịa nhập tốt trong mơi
trường làm việc nhóm trong doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
-
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Khoa Kinh tế.
-
Phạm vi nghiên cứu: Khuôn viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
4 . Phương pháp nghiên cứu ( cách thực hiên đề tài )
-
Tra cứu, tham khảo các tài liệu trên mạng.
-
Khảo sát tình hình làm việc nhóm của sinh viên Khoa Kinh tế và hiệu quả
đem lại.
-
Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm.
-
Đề xuất các giải pháp thực tế và kiến nghị để nâng cáo kỹ năng làm việc
nhóm cho sinh viên.
5. Bố cục của đề tài
Với cách xác định mục tiêu và nhiệm vụ để tài phải giải quyết ở mục 2 và 3,
đề tài có kết cấu gồm các phần: Phần mở đầu, Chương 1, Chương 2, Chương 3,
Kiến nghị chung và Kết luận. Nội dung chính chính tập trung trong ba chương
là:
-
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
-
Chương 2: Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên Khoa Kinh tế và các yếu tố
tác động
-
Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của
sinh viên Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỔ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM
1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài “ Kỹ năng làm việc nhóm của sinh
viên Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một ”
1.1.1 Khái niệm về kỹ năng
-
Khi bàn về kỹ năng, tác giả Trần Trọng Thủy cũng cho rằng “ Kỹ năng là
mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm được các hành động tức là có kỹ
thuật hành động, có kỹ năng.” [2]
-
N.D.Levitov quan niệm “ Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác
nào đó hay một hành động phức tạp bằng cách lụa chọn và áp dụng những
cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ơng, người
có kỹ năng hành động là người phải nắm được vận dụng đúng đắn các cách
thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả. Leviitov cho rằng, để
hình thành kỹ năng, con người khơng chỉ nắm lý thuyết về hành động mà
phải biết vận dụng vào thực tiễn. [2]
-
Từ điển tiếng Việt (1992) định nghĩa “ Kỹ năng là khả năng vận dụng những
kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [16.tr.157]
1.1.2 Khái niệm nhóm
-
Theo từ điển tâm lý học của Vũ Dũng “ nhóm là cộng đồng từ hai người trở
lên, giữa các thành viên có chung lợi ích và mục đích, có sự tương tác ảnh
hưởng lẫn nhau trong quá trình hoạt động chung” [18.tr.561]
1.1.3 Khái niệm sinh viên
-
Sinh viên là người học tập tại các trường ĐH, cao đẳng. Ở đó họ được truyền
đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của
họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình
học tập. Quá trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức họ đã phải
trải qua bậc tiểu học, trung học.
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
-
Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên là một trong những vấn đề được quan
tâm hàng đầu trong mơi trường đại học hiện nay. Do đó đã được đề cập rất
nhiều trên sách báo, tạp chí,.. Bên cạnh đó, cũng đã có rất nhiều buổi hội thảo
và đề tài nghiên cứu khoa học nói về vấn đề này.
5
-
Đề tài: “ Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa tiếng Pháp, trường ĐH
Ngọai Ngữ - Đà Nẵng” của một sinh viên Nguyễn Đăng Khoa. Bài viết này
đã đưa ra tình hình làm việc nhóm, chỉ ra ngun nhân và một yếu tố ảnh
hưỡng đến quá trình làm việc nhóm khơng hiệu quả của sinh viên khoa tiếng
Pháp thuộc trường ĐH Ngoại Ngữ - Đà Nẵng.
-
Đề tài: “ Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường ĐH KHXH & NV
theo mơ hình đào tạo tín chỉ” của nhóm sinh viên Nguyễn Hồng Anh,
Nguyễn Cát Linh ( giải nhì cuộc thi nghiên cứu khoa học cấp trường)
-
Bên cạnh đó có rất nhiều các cuộc thảo luận, hội thảo lớn các ý kiến xung
quanh vấn đề này. Ngày 20/8/2008 tại ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục
và đào tạo đã tổ chức Hội thảo quốc gia về chủ để “ Sinh viên với đào tạo
đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp”. Hội thảo đã cùng thảo luận
và đưa ra nhữn vấn đề cần chú trọng và đổi mới trong phương pháp học tập
của sinh viên. Trong đó kỹ năng làm việc theo nhóm của sinh viên cũng là
một trong những vấn để được nêu ra trong hội thảo.
-
Các đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này chủ yếu lại tập trung vào các
trường khối ngành xã hội, nên một số yếu tố và ảnh hưởng khơng phù hợp
với sinh viên ngành kinh tế.
-
Vì vậy vấn đề làm việc theo nhóm của sinh viên vẫn còn là vấn đề cần tiếp
tục nghiên cứu. Và trong giới hạn cho phép chúng tôi xin thực hiện để tài này
để tiếp tục làm rõ vấn để tại Khoa Kinh tế - ĐH Thủ Dầu Một.
6
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
2.1 Phân tích đánh giá tình hình thực tế theo chủ đề nghiên cứu
-
Khoa Kinh Tế - ĐH Thủ Dầu Một với khoảng 800 sinh viên là một khoa cần
sự năng động và các kĩ năng mềm, đặc biệt là kĩ năng làm việc nhóm, Tuy
nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phổ thơng lên bậc Đại học đểu
khơng thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm. Bên cạnh đó một số
khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng khơng tìm thấy được sự thích
thú trong cơng việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong cơng việc của
nhóm. Có một kĩ năng năng làm việc nhóm tốt là hết sức cần thiết với sinh
viên kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về tình hình làm việc theo
nhóm của sinh viên Khoa Kinh tế là điều cần thiết. Chính những lí do trên là
động lực thôi thúc chúng em đăng ký thực hiện đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN
KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT”
2.1.1 Mức độ ưa thích của các thành viên
-
Thực trạng thật đáng
buồn cho sinh viên
khoa kinh tế chỉ có
40% sinh viên nghĩ
là thái độ làm việc
của nhóm mình là
tốt, trong khi có tới
6% là khơng tốt và trong đó có tới 54% là bình thường ,bởi lẽ cần phải có
một thái độ làm việc tích cực thì mới phát huy được năng lực của mỗi thành
viên, thái độ làm việc không tốt của mỗi người sẽ kéo theo sự chán nản, mệt
mỏi của các thành viên khác.
2.1.2 Mức độ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn
-
Mức độ xảy ra mâu thuẫn là điều không thể tránh khỏi trong khi làm việc
nhóm. Số liệu thống kê cho thấy mức độ mâu thuẫn của các bạn sinh viên
Khoa Kinh tế là 58% là thỉnh thoảng, 9% là thường xuyên và 33% là ít khi.
7
2.1.3 Hiệu quả làm việc nhóm
-
Hiệu quả làm việc nhóm
của sinh viên Khoa Kinh tế
chưa được cao lắm chỉ
chiếm khoảng 34%, 7% là
khơng tốt và hiệu quả làm
việc bình thường là khoảng
59% ,cần phải áp dụng
nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả.
2.1.4 Mức độ đóng góp của các thành viên
-
Đánh giá về mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm đa phần các
sinh viên đều ý thức được vai trị của mình đối với nhóm mức độ đóng góp
các thành viên thấp chỉ đạt 35% , tích cực đóng góp chỉ đạt 16% trong đó
mức độ đóng góp bình thường là 49%.
2.1.5 Quy mơ ảnh hưởng đến hiệu quả nhóm
8
-
Quy mơ làm việc nhóm nhỏ hơn, hiệu quả sẽ cao hơn do sự tương tác, kiểm
soát giữa các thành viên tốt đặc biệt là tư 6 – 8 ( chiếm 37%), từ 3 – 5
( chiếm 53%) phân chia cơng việc cho một nhóm lớn hơn 8 lớn hiệu quả thấp
hơn chỉ chiếm 10%.
2.1.6 Mục tiêu hướng tới của làm viêc nhóm
-
Khi nghiên cứu về mục tiêu, chúng tơi nhận thấy có nhiều luồng ý kiến khác
nhau, nhưng phần lớn các bạn đặt mục tiêu điểm số lên hàng đầu( chiếm
54%), mục tiêu kĩ năng thấp (15%) , kiến thức chiếm 27%.
2.2 Đánh giá ưu điểm, hạn chế của vấn đề nghiên cứu
Nhìn chung sinh viên Khoa Kinh tế đã biết và hiểu các phương pháp
làm việc nhóm, do đó về mặt hiệu quả là khá cao song vẫn còn tồn tại
những mặt hạn chế:
9
-
Vẫn cịn một số lượng nhỏ sinh viên khơng có tinh thần tích cực làm việc,
dẫn đến hiện tượng ỷ lại, tạo ra tâm lý sức ỳ cho cả nhóm.
-
Trong khi làm việc nhóm, có q ít sinh viên nêu ra ý kiến và bảo vệ ý kiến
của mình, gây ra sự uổng phí các ý tưởng hay và độc đáo
-
Vẫn tồn tại nhiều nhóm khơng có sự am hiểu nhau và đồn kết trong nội bộ
mỗi nhóm
-
Nhóm làm việc khơng có kế hoạch, thường theo kiểu tự phát, cảm tính
-
Mục tiêu của nhóm đa phần vẫn dừng lại ở điểm số.
10
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế:
-
Với nhà trường, nên đưa kĩ năng mềm, trong đó có kĩ năng làm việc nhóm
thành một bộ mơn giảng dạy, nâng cao kĩ năng cho sinh viên
-
Với cá nhân, để làm việc theo nhóm tốt thì mỗi cá nhân phải rõ được mục
tiêu, tham gia hết mình, hướng về việc chinh phục mục tiêu, dấn thân và chân
tình, mặc dù các bạn còn rất xa lạ với nhau. Sẵn sàng dấn thân chơi chung,
hy sinh cái tôi cá nhân và tham gia vào q trình làm việc theo đúng cái phân
cơng cơng việc, cũng như cố gắng hoàn tất nhiệm vụ của mình, làm việc vui
vẻ, nghiêm túc theo đúng hiệu lệnh của trưởng nhóm
-
Với nhóm, mọi người nên tham gia tích cực, lắng nghe và cầu học, trình bày
và phát biểu cũng như phản biện trong quá trình thảo luận. Tự đúc kết, ghi
chép, vui vẻ và chân thành, nghiêm túc trong cơng việc, an tồn và bảo vệ
đồng đội. Tư duy tích cục, dám làm, cầu thị, tiếp nhận cái khác với mình và
đúng giờ
-
Trong làm việc theo nhóm khơng nên thụ động, thờ ơ, nói một chiều khơng
tiếp thu, hay im lặng khơng nói gì cả, chỉ phản bác mà khơng phản biện. Bên
cạnh đó cũng khơng nên chỉ đợi đọc cho để ghi chép, xã giáo chiếu lệ, đùa
cợt và thiếu nghiêm túc trong công việc, mất an tồn và lo cho riêng mình rồi
tư duy thụ động, sợ sai, cho rằng duy nhất mình đúng và làm việc vơ tổ chức
-
Với một tập thể thì để làm việc theo nhóm tốt thì truyền thơng phải tốt.
Chúng ta cũng phải hiểu rõ ràng cái nhiệm vụ cũng như sứ mệnh của mình.
Phải chọn đúng được người trưởng nhóm lãnh đạo mình. Mọi hoạt động cần
phải có tổ chức, cần thảo luận một cách công bằng và tiếp nhận các ý kiến
đóng góp.
11
KẾT LUẬN
1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Những điểm mới rút ra liên quan đến đề tài:
-
Giúp sinh viên ĐH Thủ Dầu Một có cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của
việc làm nhóm, và hiệu quả của việc làm nhóm đem lại
-
Đưa ra được những giải pháp, phương hướng giúp giải quyết vấn đề liên
quan đến việc học nhóm và nâng cao được hiệu quả làm việc nhóm.
Nội dung có thể ứng dụng trong thực tế:
-
Ở chương 3, mục 3.1 có thể dung để ứng dụng trọng thực tế.
2 . Đề nghị
-
Hạn chế của việc nghiên cứu (điểm tồn tại): lý thuyết về vấn đề làm việc
nhóm, chưa thật thực tế và cụ thể cho sinh viên. Các đề tài nghiên cứu khoa
học về vấn đề này chủ yếu lại tập trung vào các trường khối ngành xã hội
học, nên một số yếu tố và ảnh hưởng không phù hợp với sinhviên khoa kinh
tế
-
Ứng dụng đề tài trong thực tế:
+
Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm gần như không thể tách rời với sinh
viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế, nó có thể coi như là hành trang
mang theo khi sinh viên ra trường. Nó đã trở thành một trong những tố chất quan
trọng đối với những ứng viên muốn thành công. Các doanh nghiệp tuyển nhân
viên ln u cầu ứng viên có khả năng làm việc theo nhóm. Đây cũng là lý do
mà rất nhiều các công ty hiện nay, đặc biệt là các cơng ty nước ngồi u cầu
ứng viên phải có khả năng làm việc theo nhóm
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Oanh, ( 2007 ). “ Làm việc nhóm ”. NXB Trẻ.
2. John C.Maxwell, ( 2008 ). “ 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm ”.
NXB Lao động Xã Hội.
3. “Kỹ năng làm việc nhóm” (6/10/2009). Được lấy từ:
/>
13
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT
HỌ & TÊN
LỚP
MSSV
1
Nguyễn Thị Trà My
D20TCNH03
2023402010350
2
Huỳnh Ngọc Khánh Giang
D20TCNH03
2023402010280
3
Nguyễn Công Dũng
D20TCNH03
2023402010828
4
Bùi Thị Ngọc Ánh
D20KETO08
2023403010819
5
Trần Thị Thanh Thư
D20LOQL02
2025106050148
6
Nguyễn Thị Thanh Thảo
D20KETO10
2023403010076
14
CHỮ KÝ