BÀI TẬP CÁ NHÂN
BÀN LUẬN VÀ CHIA SẺ QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ NHẬN ĐỊNH
“Khi chúng ta nỗ lực để trở nên tốt đẹp hơn, mọi thứ xung quanh chúng ta
cũng sẽ trở nên tốt đẹp hơn”
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Bảo Trân – K46 QTKD
Người hướng dẫn: Ts. Huỳnh Thị Mỹ Hạnh
“Khi chúng ta nỗ lực để trở nên tốt đẹp hơn, mọi thứ xung quanh chúng ta
cũng sẽ trở nên tốt đẹp hơn”
Mỗi người chúng ta là một cá thể độc lập, được sinh được đặt với mỗi cái tên
khác nhau, mỗi chúng ta đều khác nhau về hoàn cảnh gia đình, khác nhau về mơi trường
sống, khác nhau về cách được giáo dục, khác nhau về cả hình dáng bên ngồi và tính
cách bên trong. Hẳn mỗi người sẽ có một xuất phát điểm khác nhau, tuy nhiên chúng ta
được cơng bằng khi mỗi người chỉ có 1 lần để sống, học tập và làm việc. Và hành trình
trên cuộc đời sẽ đều phải trải qua 4 giai đoạn sinh-lão-bệnh-tự giống nhau.
Và để tồn tại và sống trong cuộc đời này, mỗi chúng ta đều bắt buộc phải vận động để
phát huy mọi khả năng vốn có của mình để đạt được mục đích sống của cuộc đời mình.
Sự nỗ lực khơng ngừng để đạt được mục đích của mỗi cá nhân có thể sẽ rất ngắn gọn
trong câu chữ này, nhưng thực tế để tôi luyện bản thân và đạt được thành cơng đó là một
câu chuyện rất dài của mỗi người. Nhưng điểm chung chúng ta có thể thấy được, sự
thành công đều phải đến từ sự nỗ lực và “khi chúng ta nỗ lực để trở nên tốt đẹp hơn, mọi
thứ xung quanh chúng ta cũng sẽ trở nên tốt đẹp hơn” (trích “Nhà Giả Kim” tác giả
Paulo Coelho).
Trước khi chúng ta được sinh ra, từ khi còn là tế bào trong bụng mẹ, chúng ta đã
là một chiến binh trong hàng triệu các chiến binh khác đua nhau về đích để được hình
thành nên 1 bào thai duy nhất và nên hình hài của một con người. Bạn có nghĩ, sự nỗ lực
sơ khai nhất và quyết liệt nhất chúng ta đã có từ khi cịn là bào thai hay khơng? Vâng,
chúng ta đã từng là người chiến thắng và thành cơng trở nên hình hài con người chính
nhờ sự nỗ lực khơng ngừng khi còn trong bụng mẹ và gặt hái một kết quả tốt đẹp chính là
chúng ta ngày hơm nay. Được sinh ra và lớn lên với thân xác con người, với cơ hội chỉ
được sống 1 lần duy nhất trong không gian và thời gian có giới hạn, vậy để có được thành
công trong cuộc sống này, mỗi chúng ta phải nỗ lực không ngừng để đạt được những ước
mơ và mục đích sống của mình. Trong hai chữ “Nỗ lực” vốn dĩ đã mang trong nó bản
chất hướng đến điều tích cực và điều tích cực sẽ giúp chúng ta tiệm cận đến những điều
tốt đẹp nhất. Cổ nhân cũng đã có câu: “Gieo suy nghĩ, gặt hành động. Gieo hành động,
gặt thói quen. Gieo thói quen, gặt tính cách. Gieo tính cách, gặt số phận”.
Từ đó cũng có thể thấy được rằng, không ai thay thế và quyết định cuộc sống trừ
chính bản thân mình. Chúng ta khơng có quyền lựa chọn cha mẹ và cái tên của chúng ta,
nhưng chúng ta có quyền lựa chọn sống như thế nào? Sự lựa chọn của chúng ta được thể
hiện qua những nỗ lực hàng ngày và chăm chỉ để đạt được ước mơ, mục tiêu chúng ta đặt
ra. Trên con đường tiến đến mục tiêu, có thể rất chơng gai và không phải lúc nào chúng ta
cũng sẽ gặt hái được thành cơng một cách dễ dàng và có thể sẽ còn gặp thất bại, nhưng sự
nỗ lực khiến chúng ta không phải hối hận hay hối tiếc về hiện tại và tương lai, một khi
bản thân mình đã cố gắng hết sức, đối mặt với sự thất bại có thể khiến chúng ta trưởng
thành hơn về suy nghĩ và hành động, và từ đó bản thân mình cũng trở nên một phiên bản
tốt hơn so với ngày hôm qua. Một khi bản thân chúng ta cố gắng và hoàn thiện, bản thân
chúng ta cũng sẽ mang một nguồn năng lượng tích cực và sẽ có những suy nghĩ tích cực
để có hành động tích cực, với một tư duy như vậy, ắc hẳn những đều tích cực và tốt đẹp
sẽ tự đến với chúng ta. Khi một vòng tuần hoàn cứ lặp đi lặp lại như vậy, bản thân mỗi
chúng ta sẽ cảm thấy rằng, việc mỗi ngày chúng ta cố gắng sẽ là một ngày có mục tiêu và
ý nghĩa để phấn đấu đạt được ước mơ của mình.
Xung quanh chúng ta, có những câu chuyện rất ý nghĩa về các tấm gương tiêu biểu cho
sự nỗ lực như:
Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, là người bj liệt hai tay từ lúc 4 tuổi do cơn bạo bệnh,
và từ mơ ước được đi học với bạn, cậu đã tập viết bằng chân. Thời gian đầu việc tập viết
với Ký quả như cực hình. Dần dần Ký viết được chữ O, chữ V... Khơng những thế, Ký cịn vẽ
được hình bằng thước và com-pa, làm được lồng chim để chơi... Nhờ sự cố gắng tuyệt vời
đó, cậu đã được đi học và học rất giỏi. Lên cấp III, theo lời động viên của bạn bè khắp nơi
trên cả nước, Nguyễn Ngọc Ký đã chọn ngành Văn và sau đó ơng nhận được giấy báo nhập
học ngành Ngữ Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong 4 năm học Đại học, dù
bệnh tật ln đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký vẫn miệt mài đèn sách. Ông quan
niệm: “Xa trường, xa lớp nhưng không xa sách vở”. Sau khi bảo vệ thành công Luận văn Tốt
nghiệp và cho ra đời tập truyện ký viết bằng chân đầu tiên với nhan đề : “Những năm tháng
khơng qn” (sau đó là “Tôi đi học”, “Tôi học đại học” tái bản nhiều lần).Tốt nghiệp Đại học
ngành Ngữ Văn, Nguyễn Ngọc Ký đã nghe theo lời khuyên của cố Thủ tướng Phạm Văn
Đồng về Hải Hậu, Nam Định (quê ông) làm thầy giáo để “dạy các em phấn đấu vượt mọi trở
ngại, khó khăn, góp phần thống nhất nước nhà”
Hay tấm gương của ông Soichiro Honda từng tâm sự rằng, “đối với tơi, thành cơng có
thể chỉ đạt được khi đã trải qua nhiều thất bại và nghiền ngẫm. Trên thực tế, trong tất cả
những việc ta làm, thành công chỉ chiếm 1%, 99% khác là thất bại”. Tinh thần làm việc, nghị
lực và lịng say mê với khoa học là chìa khố đưa Honda đến thành cơng. Soichiro Honda từ
biệt thế giới vào năm 1992, nhưng người đời cịn nói nhiều về ơng, mỗi khi nghĩ tới một điển
hình của “thiên tài không bằng cấp”.
Đối với bản thân của tôi, tôi cho rằng cuộc sống vốn dĩ rất công bằng với tất cả
chúng ta, chúng ta khơng có tất cả những điều chúng ta muốn có, điều có có nghĩa chúng
ta cần phải cố gắng hơn nữa để chạm được đến ước mơ, hồi bão bằng chính mồ hơi,
cơng sức, tâm huyết và nỗ lực của chính bản thân mình. Trên con đường đến với thành
công, đến với những kết quả tốt đẹp, đến với những niềm hạnh phúc, đường đến với
những ước mơ khơng thể có dấu chân người lười biếng, dấu chân của những người khơng
tự mình tìm tịi, học hỏi mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.