Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giao lưu trò chơi phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 14 trang )

Tên sáng kiến: Giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt
động giao lưu trò chơi phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong trường mầm non.
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong công tác quản lý,
chỉ đạo các hoạt động giáo dục phát triển vận động và giao lưu trò chơi
vận động trong trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác giáo dục, giúp trẻ phát triển tố chất  nhanh, bền, dẻo dai và khéo
léo góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Giáo dục phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ của giáo dục
phát triển thể chất nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ mầm
non. Dưới góc dộ sinh lí học, vận động là sự chuyển động của cơ thể con
người trong đó có sự tham gia của hệ cơ xương và sự điều khiển của hệ
thần kinh. Vận động là điều kiện cho sự phát triển cơ thể con người ở
nhiều mặt khác nhau. Dưới tác động của giáo dục, các hoạt động nhằm
phát triển vận động cho trẻ sẽ được nghiên cứu, lựa chọn và tổ chức một
cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

skkn


Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường và
bảo vệ sức khỏe. Giáo dục phát triển vận động giúp hình thành và rèn
luyện các kỹ năng vận động, đồng thời phát triển các tố chất vận động.
Việc thực hiện các bài tập vận động góp phần tích cực vào giáo dục phát
triển nhận thức (tăng cường hiểu biểu biết; làm phong phú biểu tượng
về bài tập vận động, các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của bài tập vận
động đến chúng…), phát triển giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội (tình
cảm, thái độ phù hợp với việc luyện tập vận động; có kỹ năng thực hiện
các yêu cầu về vệ sinh cá nhân, môi trường và dụng cụ luyện tập; hình


thành các nhân cách cần thiết của người lao động…), giáo dục phát
triển thẩm mỹ (nhận thức đúng về cái đẹp trong trang phục luyện tập,
các động tác vận động, có mong ước tạo ra cái đẹp trong luyện tập vận
động…) và giáo dục lao động cho trẻ mầm non (tham gia chuẩn bị địa
điểm, các dụng cụ luyện tập; cất đặt đồ dùng, dụng cụ luyện tập đúng
chỗ quy định; quý trọng sức lao động của người khác…).
Hoạt động giao lưu phát triển vận động của trẻ 5-6 tuổi là tinh hoa, là
kết quả của quá trình giáo dục phát triển vận động trẻ trong giai đoạn
trẻ lứa tuổi mẫu giáo từ 3-5 tuổi. Muốn có hoạt động giao lưu phát triển
vận động phong phú, hấp dẫn, sinh động, mang lại sự vui vẻ, khỏe mạnh,
thoải mái cho trẻ thì trong quá trình giáo dục vận động cho trẻ phải

skkn


được xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện một cách bài bản, khoa
học và thường xuyên, bám sát chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ. Chính vì lẽ đó mà tôi đã nghiên cứu, ứng dụng và đề xuất sáng
kiến “Giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động
giao lưu trò chơi phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong trường mầm non”.
Mục tiêu của giải pháp:
Mơi trường tổ chức hoạt động trong lớp và ngồi trời cho trẻ được đảm
bảo an toàn, đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định, góc vận động rộng rãi,
sạch sẽ, an tồn, có đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn.
100% giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động phát triển vận động. Biết vận dụng giữa lý luận và
thực tiễn để tổ chức linh hoạt, hiệu quả nội dung giao lưu vận động cho
trẻ.
Thông qua hoạt động giao lưu  phát triển vận động giúp cơ thể trẻ phát

triển tố chất  nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo góp phần nâng cao tầm vóc
và thể lực của trẻ em. Giúp trẻ mạnh dạn - tự tin nhanh nhẹn - khéo léo khi
tham gia các hoạt động.
Nội dung giải pháp:

skkn


Bước 1) Chuẩn bị mơi trường đảm bảo an tồn, có đủ thiết bị, đồ
dùng, đồ chơi cho hoạt động giao lưu phát triển vận động cho trẻ
Môi trường cho trẻ hoạt động trong phịng nhóm/lớp
Đầu năm tơi chỉ đạo các nhóm lớp thống kê danh mục đồ dùng- đồ chơithiết bị tối thiểu và theo nội dung GDPTVĐ trong Chương trình GDMN.
Sau đó xây dựng kế hoạch bổ sung đồ dùng đồ chơi cịn thiếu theo thơng
tư 02 cho các nhóm lớp, đề nghị nhà trường cung cấp thiết bị cho hoạt
động dạy học theo quy định.
Chỉ đạo giáo viên sắp xếp thiết bị, đồ chơi trong lớp phải đảm bảo an
toàn, tận dụng mọi điều kiện phù hợp, tạo cơ hội cho trẻ được vận động
ở mọi lúc, mọi nơi, tăng cường vận động trong thời gian trẻ ở trường
mầm non.
Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời
Bố trí sân tập hàng ngày của trẻ rộng rãi sạch sẽ, trải thảm cỏ cho trẻ
tập luyện thoải mái, xây dựng thời khóa biểu cụ thể cho các tổ, khối,
nhóm lớp được luân phiên tập luyện, đảm bảo thực hiện hoạt động phát
triển vận động cho trẻ theo kế hoạch.
Thiết bị, đồ chơi ngoài trời đa dạng, giúp trẻ luyện tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển tố chất trong vận động: các kiểu đi, đứng,

skkn



chạy, nhảy; bò, trườn, trèo; tung, ném, chuyền, bắt;… (theo Chương trình
GDMN)
Xây dựng góc vận động ngồi trời với khơng gian rộng rãi, sân được
trải thảm cỏ đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động, các thiết bị đồ chơi
phong phú, đa dạng được bố trí hợp lý, thuận tiện. Đồ chơi đáp ứng yêu
cầu cho trẻ vận động theo từng độ tuổi, được sắp xếp khoa học, hợp lý,
thuận tiện cho việc sử dụng.
Bước 2)  Bồi dưỡng giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động phát triển vận
động để vận dụng linh hoạt các hoạt động giao lưu vận động một
cách hiệu quả
Ban đầu tôi khảo sát giáo viên về kiến thức, kỹ năng trong việc tổ chức
hoạt động phát triển vận động, sau đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng,
lựa chọn thời điểm bồi dưỡng vào giữa tháng 8, nội dung bồi dưỡng
được lựa chọn trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, các tài liệu bồi
dưỡng thường xuyên, các tài liệu tham khảo do Bộ GD&ĐT ban hành.
Yêu cầu giáo viên phải nắm chắc những kiến thức về giáo dục phát triển
vận động, vận dụng kiến thức vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục
phát triển vận động trên lớp.

skkn


Trong khi bồi dưỡng tôi giao bài tập, thực hiện kiểm tra vấn đáp các
kiến thức của giáo viên về giáo dục phát triển vận động, tổ chức dự giờ
để đánh giá mức độ áp dụng của giáo viên vào thực tiễn giảng dạy, kiểm
tra kỹ năng thực hiện các bài tập của học sinh để đánh giá năng lực của
giáo viên.
Xây dựng chuyên đề để các giáo viên trong trường được tham khảo, học
tập, rút kinh nghiệm. Trong khi tổ chức một hoạt động, tôi nhấn mạnh

việc xác định nội dung trọng tâm phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm
bảo nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động.
+ Về mục tiêu: Đảm bảo mục hợp với từng độ tuổi, phù hợp khả năng
của trẻ.
+ Về nội dung: Đảm bảo tính hệ thống, tính vừa  sức, tính phát triển.
Thơng thường giáo viên hay chú ý đến tính hệ thống, tính vừa sức,
nhưng thường bỏ qua tính phát triển. Vì vậy, tơi khi tổ chức chun đề
tơi nhấn mạnh việc lựa chọn nội dung để tổ chức các hoạt động giáo dục
mang tính phát triển, nghĩa là lựa chọn các bài tập từ dễ đến khó, từ đã
biết đã quen đến những vận động mới, nâng cao yêu cầu về tốc độ,
cường độ, nhịp độ luyện tập, từ chậm đến nhanh hơn, từ nhẹ đến mạnh
hơn, từ một động tác đến hai ba động tác kết hợp…

skkn


+ Về phương pháp: Đảm bảo tính tích cực của trẻ.
+ Về hính thức: Đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo.
Bước 3) Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ
thơng qua các hoạt động giao lưu trị chơi vận động
Tôi xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện giao lưu phát triển vận
động thường xuyên mỗi chủ đề nhằm tạo điều kiện cho trẻ vận động,
gây hứng thú, tăng cường các hoạt động tập thể cho trẻ ở 100% các
khối mẫu giáo bé, nhỡ, lớn. Kế hoạch cụ thể được thực hiện theo lộ trình
như sau:
Tháng 9 -12
Tham mưu với nhà trường tiếp tục bổ sung trang thiết bị, đồ dùng phát
triển vận động cho trẻ. Thảo luận, sinh hoạt chuyên môn trong tổ
chuyên môn, từng khối lớp để có kế hoạch giao lưu được tốt nhất. Xây
dựng kế hoạch giao lưu giữa các khối lớp.

Phát động phong trào viết SKKN, phong trào làm đồ dùng, đồ chơi cho
trẻ giao lưu.
Kiến tập chuyên đề tại lớp điểm. Tổ chức cho giáo viên trao đổi học tập
giữa các khối lớp. Có thảo luận, rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiến tập.

skkn


Tháng 1-5:
Phát động phong trào sưu tầm các trò chơi dân gian, trò chơi vận động
cho trẻ.
Tiếp tục thực hiện trò chơi giao lưu theo kế hoạch.
Tổng kết thực hiện chuyên đề trong tổ.
Đặc biệt với tổ mẫu giáo lớn, tơi chỉ đạo thực hiện tổ chức giao lưu trị
chơi phát triển vận động trong hai đợt cao điểm như sau:
Đợt 1 vào cuối học kỳ 1, tổ chức giao lưu giữa các nhóm lớp được thực
hiện trong chương trình lễ hội mùa xuân, tổ chức thi trò chơi dân gian,
trị chơi vận động giữa các lớp, có tổ chức xếp giải, trao giải để khuyến
khích động viên học sinh, giáo viên.
Đợt 2 vào kế hoạch thực hiện tuần lễ sức khỏe của bé, diễn ra trong
vòng 1 tuần vào giữa tháng 4, triển khai giao lưu trò chơi phát triển vận
động giữa các tổ mẫu giáo trong nhà trường và chủ đạo là tổ mẫu giáo
lớn.
Hoạt động giao lưu trò chơi phát triển vận động được đưa vào trong dịp
lễ hội đầu xuân và tuần lễ sức khỏe của bé, có sự tham gia của các ban
ngành đồn thể địa phương, sự tham gia của toàn thể phụ huynh trong

skkn



tồn trường, vì vậy trước đó giáo viên rất hào hứng, sơi nổi tập luyện
cho trẻ. Hầu hết các nhóm lớp đều tiến hành luyện tập một cách bài bản,
khoa học nên việc tổ chức giao lưu trò chơi phát triển vận động có chất
lượng, được các ban ngành trong địa phương và các bậc phụ huynh
đánh giá rất cao, từ đó tạo được niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân
trong xã.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến có khả năng áp
dụng đại trà trong công tác chỉ đạo các hoạt động giáo dục phát triển
vận động và tổ chức giao lưu trò chơi phát triển vận động tại các
trường mầm non trong toàn huyện nhằm mang lại hiệu quả giáo dục.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung
sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế
Việc giáo dục phát triển vận động và tổ chức giao lưu các trò chơi vận
động trong trường mầm non có thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có
tại địa phương để làm các thiết bị dụng cụ luyện tập như vòng, gậy, cờ,
nơ, cổng chui, bao tải, mo cau… qua đó giúp tiết kiệm chi phí mua sắm
các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi công nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế.

skkn


+ Mang lại lợi ích xã hội
Việc  tổ chức giáo dục phát triển vận động cũng như trò chơi giao lưu
vận động góp phần tích cực vào giáo dục phát triển thể chất, giúp trẻ
phát triển tố chất  nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo góp phần nâng cao tầm
vóc và thể lực của trẻ em.  Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển nhận
thức, tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ và giáo dục lao
động cho trẻ mầm non. Góp phần  vào q trình phát triển tồn diện

nhân cách trẻ.
Các

nội

Kết quả trước khi thực Kết quả sau khi thực hiện

dung
hiện giải pháp

giải pháp

đánh giá
Về mơi trường
Mơi
trường an
tồn,



đủ thiết bị,
đồ

dùng,

đồ

chơi

cho


hoạt

Tốt

Khá

TB

Y

Tốt

2/15

13/15

0

0

11/15 lớp 4/15

lớp

= lớp

13.3%

=


= 73.3%

86.7%

Khá

lớp

=

26.7%

skkn

TB

Y

0

0


động

giao

lưu


phát

triển
vận
Về đội ngũ
động
cho
Giáo viên Tốt
biết

Khá

TB

Y

Tốt

Khá

TB

Y

0

0

tổ


chức linh
hoạt

các

hoạt động
giao

lưu

vận động

7/19
5/19

14/19
13/19 gv gv

gv

= gv

0

0
=68.4%

26.3%

=31.6


=73.7%
%

một cách
hiệu quả
Về học sinh
Khảo

Mức

Mức

Mức

Mứ

Mức độ Mức độ Mứ

sát trẻ độ rất độ cao độ TB

c độ rất cao

khối 5

thấ

skkn

cao


Mứ

c độ c độ
thấ


tuổi

cao

p

TB

p

0

0

0

0

Trẻ
hứng
thú,
mạnh
dạn, tự

tin

54/134 20/134
60/134

nhanh

hs

hs

125/134h 9/134hs

hs
nhẹn,

0
=40.3

=14.9

s =93.3%

=6.7%

%

%

Trẻ có 55/134 53/134 26/134 0


115/134

19/134

kỹ

=85.5%

hs

=48.%
khéo
léo khi
tham
gia các
hoạt
động.

=41%

hs

hs

năng

=39.6

=19.4


chơi

%

%

skkn

=14.2%


các trị
chơi
thành
thạo,
chơi
vui,
đúng
luật
Trẻ có 55/134 55/134 29/134 0

115/134

19/134

kỷ

=37.3


hs

hs

=85.5%

hs

luật,

%

=41.0

=21.6

%

%

biết
thực
hiện
các
quy
tắc xã
hội khi
tham
gia trị


skkn

=14.2%

0

0


chơi
- Các thông tin cần được bảo mật: Không.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện về môi
trường phát triển vận động cho trẻ đảm bảo đủ diện tích, khơng gian, đủ
thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, an tồn, sạch sẽ. Có đủ giáo viên, đạt chuẩn về
trình độ chun mơn trở lên để thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Trẻ ngoan
ngỗn, khỏe mạnh, phát triển bình thường, được học tại các nhóm lớp
đúng độ tuổi theo quy định.
Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể áp dụng sáng kiến đại trà
trong công tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động giáo dục phát triển vận
động và tổ chức giao lưu trò chơi vận động cho trẻ tại các trường mầm
non.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
khác và hồn tồn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. 

skkn




×