Chương X : HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM
CACBOXYL
I. Cấu tạo, phân loại.
AXIT CACBOXYLIC R(COOH)X
Phân loại.
- AXIT CACBOXYLIC đơn chức RCOOH
- AXIT CACBOXYLIC đa chức R(COOH)X (x>1)
II. DANH PHÁP
1. Axit monocacboxylic mạch hở: Axit + tên nhánh kèm vị trí + hidro nền (tính
cả C của COOH) + oic
2. Axit dicacboxylic mạch hở : Axit + tên nhánh kèm vị trí + hidro nền (tính cả C
của COOH) + (kèm vị trí 2 nhóm COOH) + dioic
3. Axit polycacboxylic mạch hở có CHỨA hơn 2 nhóm -COOH và Axit
polycacboxylic mạch vòng: Axit + tên nhánh kèm vị trí + hidro nền (ko tính C
của COOH) + (kèm vị trí các nhóm COOH) + cacboxylic (dicacboxylic,
tricacboxylic, …)
4. Tên thường:
HCOOH: axit fomic; CH3COOH: axit axetic; C6H5COOH: axit benzoic; …
5. Các nhóm axyl: RCOO-
Axit …-oic → …-oyl; VD: axit ethanoic CH3COO-: ethanoyl
Axit …-ic → …-yl
Axit …-cacboxylic → …-cacbonyl
II. TCVL
II. TCHH của NHĨM CACBOXYL
1. Tính axit
Ngun tử H trong nhóm –COOH linh động hơn trong
rượu và phênol thể hiện tính axit.
Tính axit càng giảm khi R càng lớn.
II. TCHH của NHÓM CACBOXYL
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại (trước H).
Tác dụng với rượu (Phản ứng este hóa).
Phản ứng thế H ở C (Do gốc R no).
Phản ứng tạo thành clorua acid (axyl clorua)
Phản ứng khử RCOOH (1. LiAlH4, 2. H3O+) → RCH2OH
Phản ứng Đecacboxyl hóa
RCOOH, to → RCH3;
HOOC-R-COOH, 140-200oC → R-COOH;
R-COOH, xt: ThO2, MnO2, to → RCOR;
(RCOO)2Ca, to → RCOR + CaCO3;
R-COONa + NaOH (CaO, to) → RH + Na2CO3
II. TCHH của NHÓM CACBOXYL
2. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại (trước H).
3. Tác dụng với rượu ( Phản ứng este hóa).
R C OH
HOR
'
H2SO4dac
R C OR'
O
H 2O
O
4. Phản ứng thế H ở C ( Do gốc R no ).
R CH2 COOH
Cl2
askt
R CH COOH
Cl
HCl
II. TCHH của NHÓM CACBOXYL
2.
3.
4.
5.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại (trước H).
Tác dụng với rượu (Phản ứng este hóa).
Phản ứng thế H ở C (Do gốc R no).
Phản ứng tạo thành clorua acid (axyl clorua)
R-COOH + SOCl2 → RCOCl + SO2 + HCl
R-COOH + PCl5 → RCOCl + POCl3 + HCl
II. TCHH của NHÓM CACBOXYL
2.
3.
4.
5.
6.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại (trước H).
Tác dụng với rượu (Phản ứng este hóa).
Phản ứng thế H ở C (Do gốc R no).
Phản ứng tạo thành clorua acid (axyl clorua)
Phản ứng khử
II. TCHH của NHĨM CACBOXYL
7. Phản ứng Đecacboxyl hóa
RCOOH, to → RCH3;
HOOC-R-COOH, 140-200oC → R-COOH;
R-COOH, xt: ThO2, MnO2, to → RCOR;
(RCOO)2Ca, to → RCOR + CaCO3;
R-COONa + NaOH (CaO, to) → RH + Na2CO3
III. ĐIỀU CHẾ ACID CACBOXYLIC.
Oxi hoá anđêhit. ( Chỉ những andehit ko có H : C6H5CH = O,
HCH = O, (CH3)3C = O, .. )
Chuyển hóa dẫn xuất Hal qua Nitrin.
Chuyển hóa dẫn xuất Hal qua hợp chất cơ magie.
III. ĐIỀU CHẾ ACID CACBOXYLIC.
HCH O
KCN
R X
- KX
R X
Mg
ete
HCH O
HOH
R C N
R MgX
H3O+
- NH4
CO2
HCOOH
CH3OH
R COOH
R COOMgX
H3O+
- MgX(OH)
RCOOH