Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

SKKN Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến đọc hiểu văn bản Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hưng Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 65 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH

KHI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN)
Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - HƢNG NGUYÊN

MÔN: NGỮ VĂN


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ
__________________________________________________________________

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
KHI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN)
Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - HƢNG NGUYÊN

MÔN: NGỮ VĂN

Ngƣời thực hiện:
Tổ chuyên môn:
Năm thực hiện:
Số điện thoại:



PHẠM THỊ KIM PHƢƠNG
Văn - Anh
2021 - 2022
0948247459

Hƣng Nguyên, tháng 4 năm 2022


MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Tính mới của đề tài ............................................................................................ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3
5. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm .................................................................. 3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................... 4
1.1. Những vấn đề về dạy học trực tuyến ........................................................... 4
1.2. Những vấn đề về tạo hứng thú học tập cho học sinh ................................... 6
1.3. Học sinh trung học phổ thông ...................................................................... 7
2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 8
2.1. Thực trạng về việc tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến
văn bản Người lái đị sơng Đà ở các trường trung học phổ thông ...................... 8
2.2. Thực trạng về việc tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến
văn bản Người lái đị sơng Đà ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng
Nguyên .............................................................................................................. 10
2.3. Khảo sát về thái độ của học sinh khi học trực tuyến bài Người lái đị
sơng Đà .............................................................................................................. 11
3. Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy trực tuyến đọc hiểu văn bản Người lái đị sơng Đà ở Trường trung học phổ thông

Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ................................................................... 12
3.1. Sử dụng kho dữ liệu, học liệu số................................................................ 12
3.1.1. Sử dụng phần mềm Powerpoint để xây dựng bài giảng điện tử
tích hợp đa phương tiện ................................................................................. 12
3.1.2. Sử dụng một số phần mềm trong tiến trình dạy học............................ 13
3.2. Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực .............................. 21
4. Giáo án thực nghiệm ........................................................................................ 31
5. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 38
PHẦN 3: KẾT LUẬN ........................................................................................... 45
1. Tính hiệu quả của đề tài ................................................................................... 45
2. Tính khoa học................................................................................................... 45
3. Những kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 45
3.1. Về phía quản lí ........................................................................................... 45
3.2. Về phía giáo viên ....................................................................................... 46
3.3. Về phía học sinh......................................................................................... 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 47
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

TT

Từ đầy đủ

1

CNTT


Công nghệ thông tin

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

KNCĐ

Kỹ năng cần đạt

5

NLS

Năng lực số

6

PPKTDH


Phương pháp kỹ thuật dạy học

7

THCS

Trung học cơ sở

8

THPT

Trung học phổ thông


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Nhà văn nổi tiếng Victor Hugo đã từng nói: "Khơng có gì, kể cả qn đội
trên tồn thế giới có thể ngăn cản được một ý tưởng khi thời đại của nó đã
tới". Liên hệ tới yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo thì chính thời đại mà sự phát
triển mọi lĩnh vực phải hướng tới vì con người và dựa vào con người đã đến nên
Nhà nước cần nhận rõ: vấn đề chất lượng nguồn lực lao động và quản lý là khâu
trung tâm có ý nghĩa đột phá của công cuộc đổi mới hiện nay. Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục đào tạo trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu
của thời đại mới. Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Điều 7, mục 2 chỉ rõ yêu cầu về
phương pháp giáo dục hiện nay: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho
người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và
ý chí vươn lên”. Và quy định rõ đối với phương pháp giáo dục phổ thông tại điều
30 mục 3: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc
điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ
năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực
của người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q
trình giáo dục”. Như vậy theo yêu cầu của Luật Giáo dục, các mơn học trong nhà
trường nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng đều phải sử dụng phương pháp dạy
học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Hiện nay, trên thế giới, dạy học trực tuyến đã trở thành một giải pháp của
giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực cho xã hội, phù hợp với bối
cảnh hội nhập và xu thế phát triển của thời đại công nghệ thông tin và khoa học kĩ
thuật. Ở nước ta, dạy học trực tuyến còn là một hình thức tiến hành cơng nghiệp
hố giáo dục theo hướng phát triển. Trong Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai
đoạn 2012 - 2020", theo Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 01 năm 2013,
Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng công
nghệ thông tin phục vụ cho việc đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (E-Learning; tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc cung ứng các
chương trình học tập suốt đời cho mọi người". Có thể nói, hình thức đào tạo trực
tuyến hay dạy học trực tuyến được nhắc đến như một phương thức đào tạo của
tương lai, hỗ trợ đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy và học. Từ đó chúng
ta nhận thấy rằng yêu cầu pháp lý và định hướng cơ bản của đổi mới phương pháp
dạy học (PPDH) là: Chủ trương phát triển hình thức dạy học trực tuyến, hướng tới
hoạt động học tập chủ động, đề cao năng lực tự học và vai trò của người thầy về
khả năng dạy cho người học cách học hiệu quả nhất. Đặc biệt dạy học trực tuyến
có ưu điểm khi áp dụng để ứng phó với hồn cảnh xảy ra khủng hoảng của hệ
thống y tế cộng đồng như Covid nói riêng và dịch bệnh nói chung... trong trường
hợp học sinh không thể đến trường, bị cách ly hoặc giãn cách xã hội.
1


Bên cạnh đó, Ngữ văn khơng chỉ là một mơn học nghệ thuật, có tính thẩm

mĩ mà cịn là mơn công cụ. Với chức năng quan trọng là bồi đắp tâm hồn, nhân
cách con người, "văn học là nhân học" (M. Gor ki), mơn Ngữ văn cịn có vai trị
quan trọng trong việc rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, cách thức
tạo lập các loại văn bản phục vụ quá trình giao tiếp trên mọi lĩnh vực của mỗi con
người tron cuộc sống... Mặc dù có vị trí, chức năng quan trọng như vậy nhưng hiện
nay đang xuất hiện tình trạng nhiều học sinh khơng mấy hứng thú khi học bộ môn
này. Lại thêm dạy học Ngữ văn bằng hình thức trực tuyến gặp phải những khó
khăn riêng như khó truyền cảm hứng cho học sinh qua ánh mắt, nụ cười, ngữ điệu
lời giảng, bài giảng có thể bị ngắt quãng do học sinh (đôi khi cả giáo viên) bị mất
kết nối khiến thầy và trò giảm hứng thú đối với bài học. Đặc biệt do đặc thù là môn
tự luận, giáo viên không thể sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá trực tuyến như các
môn thi trắc nghiệm, khó giao bài và chấm bài kiểm tra trên các trang trực tuyến.
Hơn thế, khi dạy học văn bản tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tuân)
qua trực tuyến gặp trở ngại lớn. Bởi thể loại kí có những đặc trưng riêng của nó.
Nếu các tác phẩm là truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ thì việc truyền đạt tương đối
thuận lợi bởi trong những thể loại này chất văn, chất thơ đậm đà, phong phú, nổi
bật. Còn tác phẩm kí, do đặc trưng của nó là tính xác thực, thường không hư cấu
mà tác giả chỉ lựa chọn ngay những sự việc, con người vốn có giá trị điển hình
trong cuộc sống để phản ánh. Nếu giáo viên chỉ thỏa mạn với những kiến thức có
sẵn trong bài thì khó mà giảng hay được, dẫn đến giờ học diễn ra rất khô khan, học
sinh không hứng thú, khó tiếp nhận được tác phẩm.
Học sinh lớp 12 với những áp lực thi cử căng thẳng, nặng nề thì việc tạo
hứng thú cho các em trong giờ học Văn nói chung trong giờ đọc hiểu văn bản Tuỳ
bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) nói riêng là cần thiết. Bởi chỉ có tạo
được hứng thú mới có thể khơi dậy niềm đam mê, sự chủ động, sự sáng tạo của
học sinh trong giờ học. Hứng thú và chủ động trong học tập là khởi đầu tốt cho
việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển năng lực, nhân cách của
học sinh qua môn Văn để có thể trở thành một người học suốt đời, tiếp tục hành
trình chinh phục đỉnh cao tri thức của nhân loại, chinh phục ước mơ và vươn tới
thành công trong tương lai.

Xuất phát từ những chỉ đạo mang tính chiến lược, nhu cầu thực tiễn của hoạt
động dạy học, đặc điểm của bài học và đặc điểm tâm lí học sinh chúng tôi đã chọn:
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến đọc hiểu văn
bản Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hưng Nguyên làm hướng nghiên cứu của đề tài với mong muốn góp phần vào
việc đổi mới cách dạy và học bài Tuỳ bút nói riêng và bộ mơn Ngữ Văn nói chung
theo hướng hiện đại hoá đáp ứng yêu cầu của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài đặt ra mục đích tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học trực tuyến đọc
- hiểu văn bản bài tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà.
2


- Từ đó, đề xuất một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực
tuyến đọc - hiểu tác phẩm này.
3. Tính mới của đề tài
Dạy học trực tuyến khơng cịn là mới mẻ, việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy trực tuyến cũng không phải xa lạ với nhiều người. Cái mới của đề tài này
chính là những giải pháp mà tơi áp dụng để tạo hứng thú cho học sinh qua đọc hiểu
một văn bản cụ thể và áp dụng tại trường chúng tôi - Trường THPT Nguyễn
Trường Tộ - Hưng Nguyên nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học của nhà
trường, phù hợp giáo dục hiện đại và tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng
mới 2018.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ở bộ môn Ngữ văn, bài Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn)
trong chương trình lớp 12.
- Thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, một số
trường lân cận trong huyện Hưng Nguyên và Nghi Lộc.
5. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận sáng kiến có các phần:
- Cơ sở lí luận.

- Cơ sở thực tiễn.
- Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy trực tuyến đọc - hiểu
văn bản Người lái đị sơng Đà.
- Kết quả thực nghiệm.

3


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận
1.1. Những vấn đề về dạy học trực tuyến
Dạy học trực tuyến (E-learning) là hình thức giảng dạy và học tập ở các lớp
học trên internet. Người dạy và người học sẽ sử dụng phần mềm nền tảng học trực
tuyến, ứng dụng truyền âm thanh; hình ảnh, các thiết bị thơng minh (laptop,
smartphone, máy tính bảng). Các bài giảng tài liệu (dưới dạng văn bản, hình ảnh,
video...) được đưa lên các nền tảng và giúp người dùng có thể dễ dàng truy cập và
học mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó cịn có các khố học cùng thời gian thực hiện có
sự tham gia và tương tác giữa giáo viên và học sinh.
Dạy học trực tuyến đã, đang và sẽ trở thành xu hướng được tăng cường,
củng cố và dần dần trở thành xu thế tất yếu, nhiệm vụ chính trong các nhiệm vụ
triển khai năm học nhằm thích ứng với tình hình mới.
Dạy học trực tuyến có những ưu điểm và hạn chế:
 Những ưu điểm:
- Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh: Trong Thông tư 09 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ mục đích của dạy học trực tuyến là để mở rộng cơ
hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, đặc biệt là khi các em khơng thể đến trường vì
những lí do khách quan. Phương thức này cịn bổ trợ cho việc dạy học trực tiếp
trên lớp, giúp nâng cao hiệu quả cơng tác dạy học, từ đó nâng cao chất lượng giáo
dục, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, học sinh.
- Dạy học trực tuyến cũng tạo cơ hội cho giáo viên, học sinh được chủ động

tiếp cận nguồn học liệu hữu ích trên internet để phục vụ việc dạy và học. Thông
qua dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh được nâng cao năng lực ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, góp phần đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Dạy học trực tuyến tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên có cơ hội hình
thành và phát triển nhiều năng lực như Tự chủ và tự học, năng lực tin học, năng
lực công nghệ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đây là 4 trong sô 10 năng lực cốt lõi
mà chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 đặt mục tiêu hình thành và phát
triển cho người học.
 Những hạn chế:
- Do dạy học trực tuyến qua mạng không được thực hiện thường xuyên ở
bậc trung học, nên khi bắt tay vào thực hiện, khá nhiều giáo viên gặp khó khăn về
kĩ thuật thực hiện: Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn hạn
chế, sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực
hiện chưa hiệu quả. Hơn nữa, đa phần giáo viên đã quen với không gian đối mặt
với học sinh, nay đứng trong không gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô sẽ
4


lúng túng hoặc không tự tin khi triển khai bài giảng, khó thu hút được sự chú ý
của học sinh.
- Một thách thức quan trọng khác của lớp học trực tuyến là kết nối internet
dù sự thâm nhập của internet đã tăng trưởng nhảy vọt trong vài năm qua, nhưng ở
các vùng nông thôn nhất là vùng Hưng Trung, Hưng Yên là vùng sâu, vùng xa
nhiều khó khăn của huyện Hưng Nguyên, không phải nhà nào cũng trang bị được
đầy đủ mạng internet, điện thoại thơng minh, máy tính bảng để con học tập. Nhiều
phụ huynh khơng có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin để trợ giúp con em
mình. Hơn thế địa bàn vùng giáo, nhiều gia đình đông con, các em học nhiều lớp,
nhiều cấp học khác nhau, việc để có đủ phương tiện học trực tuyến là một vấn đề
khơng nhỏ. Vì vậy, nhà trường, giáo viên triển khai dạy học trực tuyến, nếu không

xây dựng kế hoạch cụ thể thì chắc chắn học sinh sẽ rơi vào tình trạng chồng chéo
giữa các mơn học, dẫn đến hiệu quả môn học không cao.
- Đối với nhiều học sinh, một trong những thách thức lớn nhất của việc học
trực tuyến là phải vật lộn với việc tập trung vào màn hình trong thời gian dài. Với
việc học trực tuyến, học sinh cũng có cơ hội dễ dàng bị phân tâm bởi mạng xã hội
hoặc các trang Web khác. Vì vậy giáo viên bắt buộc phải giữ cho các lớp học trực
tuyến của họ rõ ràng, hấp dẫn và tương tác để học sinh tập trung vào bài học.
- Trong một lớp học trực tuyến, có rất ít sự tương tác vật lí giữa học sinh và
giáo viên. Điều này thường dẫn đến cảm giác bị cô lập cho học sinh.
Trong Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT Quy định về quản lí và tổ chức dạy
học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên
ngày 30/3/2021 đã chỉ rõ ba hình thức dạy học trực tuyến:
+ Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp: Theo đó giáo viên có thể cung
cấp tài liệu, học liệu, giao nhiệm vụ giám sát, hướng dẫn học sinh tự học, chuẩn bị
cho các hoạt động dạy học trực tiếp.
+ Dạy học trực tuyến thay thế một phần quá trình dạy học trực tiếp: Giáo
viên giao cho HS một số nội dung tự học ở nhà để tăng thời gian luyện tập, thực
hành, trải nghiệm làm việc nhóm, thảo luận khi học sinh ở trường.
+ Dạy học trực tuyến thay thế hồn tồn q trình dạy học trực tiếp: Theo đó
các hoạt động của tiến trình dạy học được tổ chức thực hiện hồn tồn thơng qua
mơi trường internet. Hình thức này chỉ áp dụng khi học sinh khơng thể đến trường.
Văn bản Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) được dạy theo hình thức thứ
ba, hồn toàn trực tuyến.
 Nhận xét chung:
Từ những kết quả nghiên cứu, đề tài tiếp tục bổ sung làm rõ một số vấn đề lí
5


luận về khái niệm, đặc điểm, những ưu điểm, khó khăn, các hình thức dạy học trực
tuyến. Từ đó khái qt đặc điểm của mơ hình dạy học trực tuyến đồng thời chỉ rõ

những khó khăn, thách thức mà mỗi giáo viên cần phải nhận thức được để xây
dựng mô hình dạy học trực tuyến tạo mơi trường học tập phù hợp với người học và
xu thế của thời đại.
1.2. Những vấn đề về tạo hứng thú học tập cho học sinh
Các nhà tâm lí học Việt Nam có những quan niệm riêng về hứng thú. Theo
Từ điển Tiếng Việt: Hứng thú được hiểu là sự ham thích (danh từ), là cảm thấy hào
hứng, thích thú (tính từ). Theo đó, có thể hiểu hứng thú là một thuộc tính tâm lí của
con người, đó là trạng thái thích thú, hứng khởi, vui sướng, ham muốn thực hiện
một việc nào đó. Hứng thú do đó trở thành nguồn động lực, sức mạnh thôi thúc con
người khao khát chiếm lĩnh tri thức, tự giác trong mọi hoàn cảnh. Nguyễn Xuân
Đức cũng cho rằng: hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào
đó vừa có ý nghĩa trong đời sống vừa có khả năng mang lại khối cảm cho con
người. Cịn Nguyễn Quang Uẩn trong Tâm lí học đại cương cho rằng: hứng thú là
thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc
sống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
Khái niệm này vừa nêu được bản chất của hứng thú vừa gắn hứng thú với hoạt
động của cá nhân.
Như vậy, có thể hiểu rằng hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với
đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại khối
cảm cho cá nhân trong qua trình hoạt động, và tạo ra động lực thơi thúc chúng ta
hoạt động để chiếm lĩnh nó. Đối với hoạt động nói chung, hứng thú kích thích hoạt
động làm con người say mê, đem lại kết quả cao trong hoạt động của mình. Đối
với nhận thức, hứng thú tạo động lực giúp con người tiến hành hoạt động nhận
thức đạt hiệu quả, hứng thú tạo động cơ quan trọng của hoạt động, hình thành phát
triển lí tưởng. Đối với năng lực, hứng thú là nguyên nhân cơ bản hình thành và
phát triển năng lực. Một sự việc, hiện tượng chỉ có thể trở thành đối tượng của
hứng thú khi nó phải thoả mãn hai điều kiện. Thứ nhất, sự vật hiện tượng đó phải
có ý nghĩa đối với cá nhân và cá nhân đó phải nhận thức được ý nghĩa của sự vật,
hiện tượng đối với cuộc sống của mình. Nhận thức càng sâu sắc và đầy đủ thì càng
đặt nền móng vững chắc cho sự hình thành và phát triển hứng thú. Thứ hai, khi

nhận thức và thực hiện sự vật hiện tượng đó phải mang lại khối cảm cho chủ thể.
Hứng thú có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống và hoạt động của con
người, có ý nghĩa đặc biệt đến sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân, nếu
khơng có hứng thú đa dạng thì khơng thể phát triển nhân cách tồn diện. Vì vậy,
một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là đánh thức và phát triển hứng thú của
người học. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học
sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo.
Với mơn Ngữ văn, khơng chỉ những tác phẩm hình tượng hay những văn bản mang
6


tính lí thuyết những tác phẩm đậm chất thơ bay bổng, lãng mạn hay những văn bản
khô khan như bài kí cũng cần sự hứng thú học tập. Bản chất của văn chương, được
xác định đặc thù ở tình cảm con người. L.Tônxtôi từng trả lời câu hỏi nghệ thuật là
gì đã khẳng định: “Khi người xem, người nghe cùng được truyền lan một thứ tình
cảm mà người viết đã cảm thấy, thì đó chính là nghệ thuật”.
1.3. Học sinh trung học phổ thơng
Học sinh THPT là thời kì từ 14, 15 - 17, 18 tuổi còn gọi là thanh niên mới
lớn. Ở lứa tuổi này, các em có những đặc điểm về thể chất, tâm sinh lí khác so với
các học sinh THCS:
- Về thể chất: Học sinh THPT đã hoàn thiện căn bản sự phát triển thể chất
của con người, thế lực sung mãn “bẻ gãy sừng trâu”, trưởng thành về chiều cao,
hồn thiện về vóc dáng…
- Về đặc điểm hoạt động học tập và nhận thức:
+ Học sinh THPT đã có hứng thú học tập sâu sắc hơn so các lứa tuổi trước,
thậm chí trở thành niềm đam mê ở nhiều em. Mặt khác, hứng thú học tập của các
em có sự phân hố rất rõ. Một số học sinh quan tâm nhiều đến các môn khoa học
tự nhiên, số khác lại hướng đến các môn khoa học xã hội... Sự phân hoá hứng thú
học tập của học sinh đến các môn học khác nhau chủ yếu liên quan tới việc lựa
chọn các môn học mà các em sẽ phải thi vào đại học hoặc vào trường dạy nghề

tương ứng.
+ Thái độ học tập của học sinh trung học phổ thơng có nhiều điểm đáng chú
ý. Một mặt các em có tính tự giác cao hơn, tích cực hơn so với các lứa tuổi trước
do các em ý thức được tầm quan trọng của việc học tập đối với nghề nghiệp trong
tương lai, mặt khác thái độ học tập của các em đã có sự phân hố cao.
+ Động cơ học tập của học sinh trung học phổ thơng có tính hiện thực, gắn
liền với nhu cầu và xu hướng nghề nghiệp. Các động cơ khác như động cơ xã hội
(như học vì danh dự, vì lời khen) khơng cịn chiếm ưu thế như đối với học sinh các
lớp dưới.
+ Có sự phân hố rất rõ giữa các học sinh trung học phổ thông trong học
tập. Ở lứa tuổi này xuất hiện nhiều nhóm học sinh, trong đó có hai nhóm cần được
chú ý nhiều: nhóm học sinh có năng khiếu trong lĩnh vực nào đó (khoa học tự
nhiên, công nghệ, nghệ thuật, thể thao...) được tuyển chọn và được học tập trong
các trường lớp, chuyên từ nhỏ. Đây là những học sinh có năng lực tốt và có hứng
thú cao với các mơn học nhất định, có động cơ nhận thức tích cực và tự giác, say
mê học tập. Nhóm học sinh chưa ngoan, khơng có động cơ học tập tốt, thường
không tập trung, lười nhác…
+ Có sự phát triển nhận thức và trí tuệ:
Phạm vi đối tượng nhận thức của đa số học sinh trung học phổ thơng rất
rộng, các em quan tâm tìm hiểu nhiều lĩnh vực, kể các các lĩnh vực bên ngoài nội
7


dung học tập. Do vị thế xã hội, sự phát triển tâm lí, tác động của bối cảnh xã hội
mới và những yêu cầu, tính chất của hoạt động học tập trong giai đoạn chuẩn bị lựa
chọn nghề nghiệp tương lai nên tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong nhận thức
thể hiện rõ nét và là phẩm chất tâm lí đặc trưng của học sinh trung học phổ thơng.
Các phẩm chất nhận thức này ở học sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và
phương pháp dạy học của nhà trường.
Năng lực nhận thức của học sinh trung học phổ thông cũng phát triển ở mức

độ cao và đa dạng. Nhiều em đã bộc lộ tài năng thực sự về lĩnh vực nào đó, nhất là
các em được học trong hệ thống trường, lớp năng khiếu. Tính chủ định ngày càng
chiếm ưu thế trong các quá trình nhận thức cảm tính. Ĩc quan sát phát triển mạnh.
Q trình quan sát có mục đích rõ ràng và mang tính hệ thống. Trí nhớ logic - từ
ngữ trừu tượng phát triển mạnh. Năng lực di chuyển và phân phối chú ý được phát
triển và hoàn thiện một cách rõ rệt. Các em có thể vừa nghe giảng bài, vừa ghi
chép và vừa có thể theo dõi nội dung suy nghĩ của mình. Nhiều em có khả năng
ứng phó có hiệu quả những kích thích làm phân tán chú ý. Nhìn chung trí tuệ của
học sinh trung học phổ thơng đã đạt đến mức độ trưởng thành.
Với những đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức của HS THPT như trên, nhiệm
vụ của giáo viên là đánh thức và phát triển niềm hứng thú học tập trong các em.
Học sinh THPT hoàn toàn có khả năng sử dụng được các phần mềm cơng nghệ
cũng như các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dưới sự dẫn dắt của giáo
viên, đó là một trong những cơ sở tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy trực
tuyến văn bản Người lái đò sông Đà.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng về việc tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến văn
bản Người lái đị sơng Đà ở các trường trung học phổ thông
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 50 giáo viên của các trường THPT qua các
câu hỏi được tạo bởi Google form.
Kết quả thu được như sau:
+ Về mức độ sử dụng các kho học liệu số, phần mềm Powerpoint, Quizizz,
Breakout Rooms, Padlet... khi dạy học trực tuyến bài Người lái đị sơng Đà: Tỉ lệ
% giữa các mức độ chênh lệch lớn. Số GV thường xuyên sử dụng chỉ đạt 11,8%.
Trong khi số GV chưa sử dụng 17.6%, còn thỉnh thoảng dùng đạt 70,6%.

8


+ Về mức độ quan tâm của GV đối với việc vận dụng các phương pháp, kĩ

thuật dạy học tích cực vào dạy học trực tuyến bài Người lái đò sông Đà: Số giáo
viên rất quan tâm và quan tâm chỉ đạt 19,6 % trong khi mức bình thường tỉ lệ rất
cao (56,9), cịn lại khơng quan tâm đạt tỉ lệ 23.5%.

+ Về những khó khăn mà GV gặp phải khi vận dụng các phương pháp dạy
học tích cực vào bài học gồm các yếu tố như hạn chế hiểu biết của bản thân, sự
không hợp tác của học sinh và điều kiện cơ sở vật chất có tỉ lệ tương đương nhau.
Đây là một số nguyên nhân khiến GV e ngại khi vận dụng PPKTDH tích cực vào
bài giảng của mình.

+ Về mức độ tạo hứng thú cho học sinh trong bài giảng: tỉ lệ mức độ chưa tạo
được và bình thường chiếm chủ yếu 86.2%. Điều đó chứng tỏ hầu hết các GV chưa
tạo được sự hứng thú cho HS trong giờ dạy trực tuyến bài Người lái đị sơng Đà.
9


Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy rằng đa số giáo viên ở các trường
THPT khi dạy học trực tuyến bài Người lái đị sơng Đà chưa chú ý đến việc tạo
hứng thú học tập cho học sinh. Mặc dù hầu hết giáo viên đã biết sử dụng bài giảng
Powerpoint để dạy trực tuyến song các slide chưa có sự đầu tư, chưa có sự sáng tạo
nên chủ yếu trình chiếu màn hình dày kín chữ cho học sinh chép. Đặc biệt chưa
chú ý tạo các hoạt động học tập cho học sinh khiến thiếu sự tương tác giữa thầy và
trò. Nhiều giáo viên chưa hiểu bản chất và cách tiến hành các phương pháp, kĩ
thuật dạy học tích cực qua trực tuyến nên dạy chỉ qua loa, chiếu lệ, thuyết giảng
thụ động, một chiều khiến cho giờ học nặng nề kém hiệu quả.
2.2. Thực trạng về việc tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học trực tuyến văn
bản Người lái đị sơng Đà ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
* Thuận lợi:
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên tuy mới thành lập được
16 năm nhưng lãnh đạo nhà trường đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển chuyên

môn, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đề ra các giải pháp
như đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện cam kết chất lượng giữa giáo viên
với Hiệu trưởng, tổ chức các hoạt động chuyên môn (thao giảng 8/3, 26/3, các hội
thi...), tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên thể hiện năng lực của bản thân trong
giảng dạy. Nhà trường còn quan tâm đầu tư trang bị thêm các cơ sở vật chất phục
vụ việc dạy và học đạt hiệu quả như lắp đặt hệ thống ti vi, bảng trượt cho các khối
lớp học...
Đối với cá nhân, trong quá trình cơng tác tại trường, tơi cùng tổ / nhóm
chun mơn tham gia các buổi học tập các chuyên đề đổi mới phương pháp, kiểm
tra đánh giá, về dạy học trực tuyến môn Ngữ văn, về chuyển đổi số trong giáo dục
bộ môn của Sở giáo dục tỉnh nhà một cách bài bản, khoa học, có chất lượng. Các
thành viên trong nhóm chun mơn góp ý, đánh giá giờ dạy thẳng thắn, chân
thành, cầu tiến. Đồng nghiệp ln có trao đổi bổ ích về chun mơn trực tiếp hoặc
trên các trang Facebook, Zalo riêng của tổ, nhóm.
Tất cả những điều đó, giúp cho bản thân tơi nói riêng và các đồng nghiệp nói
chung có tư tưởng, tình cảm ổn định, phấn chấn, nhiệt tình, hăng say hơn trong
việc trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực không ngừng vượt qua những trở ngại
10


thời Covid để hoàn thành tốt sự nghiệp trồng người.
* Khó khăn:
Khi làm đề tài này tơi gặp một số khó khăn:
- Nhà trường cịn non trẻ mới thành lập 16 năm chưa tạo được bề dày truyền
thống. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ vào dạy học vẫn còn
hạn chế, đặc biệt khi vận dụng các KTDH mới cần không gian rộng và di chuyển
nhiều (Kỹ thuật phịng tranh; kỹ thuật cơng đoạn; kỹ thuật bể cá;...).
- Đội ngũ cán bộ giáo viên có chất lượng cao của nhà trường chưa nhiều,
giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học chưa thuần thục, áp dụng các kĩ thuật dạy học mới chưa nhuần nhuyễn và linh

hoạt. Đặc biệt ở bài tuỳ bút Người lái đị sơng Đà, kiến thức nhiều, giáo viên sa
vào thuyết giảng một chiều, truyền thụ kiến thức kiểu “nhồi nhét” hoặc dạy “chiếu
lệ” khiến học sinh mệt mỏi, nhàm chán, giờ giảng chưa tạo được sự hứng thú.
- Hơn thế, học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ có tới 70% cơng giáo, hồn
cảnh học tập cịn hạn chế. Các em ít có thiên hướng vào đại học, luôn quan niệm
học môn xã hội khó kiếm việc làm nên chỉ đặt mục tiêu tốt nghiệp THPT để đi
nước ngoài, dẫn tới hời hợt với bộ môn văn. Khi giao nhiệm vụ học tập như chuẩn
bị nội dung, ý tưởng cho bài học nhiều em chưa cố gắng, chưa nhiệt tình,trốn tránh
cơng việc, thiếu tính tự giác… Ngồi ra, một số học sinh đầu vào rất thấp nên việc
sử dụng các thiết bị công nghệ để học trực tuyến còn lúng túng, tiếp cận các
phương pháp, kỹ thuật dạy học mới mất khá nhiều thời gian.
2.3. Khảo sát về thái độ của học sinh khi học trực tuyến bài Người lái đị sơng Đà
Tơi đã khảo sát số lượng 124 học sinh của khối 12 qua Google form được
chia sẻ trên nhóm Facebook học tập của các lớp về thái độ của học sinh khi học
trực tuyến bài Người lái đị sơng Đà.
Kết quả thu về được như sau:
+ Quan sát biểu đồ, ta thấy số lượng học sinh hứng thú với giờ học trực
tuyến chưa đến một nửa, còn lại hơn 50% các em thấy bình thường và nhàm chán.

+ Từ đó, điều học sinh mong muốn ở GV trong giờ học trực tuyến là được
11


hoạt động nhiều hơn, được hợp tác chia sẻ, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ cá nhân với
các bạn, với GV được nhiều hơn, tỉ lệ lên đến 96,8%.

Từ những thuận lợi cũng như khó khăn thực tiễn đặt ra và trên nền móng
chắc chắn của cơ sở lí luận, cùng với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm ở các lớp
12, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp vào dạy trực tuyến văn bản Người
lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) nhằm tăng hứng thú cho học sinh.

3. Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy trực tuyến đọc - hiểu
văn bản Người lái đị sơng Đà ở Trường trung học phổ thơng Nguyễn
Trường Tộ - Hưng Nguyên
3.1. Sử dụng kho dữ liệu, học liệu số
CNTT trong dạy học, giáo dục thường chỉ ba phương diện:
+ Kho dữ liệu, học liệu số, phục vụ cho dạy học, giáo dục;
+ Các phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền
thơng, thiết bị công nghệ với đặc điểm chung là cần nguồn điện năng để vận hành
và có thể sử dụng trong dạy học, giáo dục;
+ Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác, sử dụng,
ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
Trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ đề cập đến phương diện ứng dụng
kho dữ liệu, học liệu số nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh trong một văn
bản đọc hiểu cụ thể từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt
động dạy học, giáo dục. Tôi đã khai thác các kho dữ liệu số, học liệu số như:
Violet, E-learning, Google, các phần mềm… để phục vụ cho việc dạy học trực
tuyến của mình.
3.1.1. Sử dụng phần mềm Powerpoint để xây dựng bài giảng điện tử tích hợp đa
phương tiện
Các ứng dụng giúp xây dựng bài giảng phổ biến hiện nay là: Powerpoint,
Canva, myViewBoard. Tôi sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để thiết kế
bài giảng điện tử tích hợp đa phương tiện văn bản Người lái đị sơng Đà. Bởi vì:
12


phần mềm này cho phép soạn các bài trình chiếu hấp dẫn để làm bài giảng điện tử.
Powerpoint có thể sử dụng được các tư liệu ảnh phim, cho phép tạo được các hiệu
ứng chuyển động khá hấp dẫn và chọn các mẫu giao diện đẹp. Hơn nữa, phần mềm
Microsoft Powerpoint đơn giản, dễ thiết kế trình chiếu và có tác dụng tích cực, rõ
nét nhất. Khi giới thiệu, trình bày và khái quát nội dung bài học, mỗi slide được coi

là một bộ phận cũng là một hệ thống con trong hệ thống các nội dung mà bài học
cần thể hiện. Ở mỗi slide, giáo viên có thể chọn hiệu ứng, đưa các tư liệu (phim,
ảnh, nhạc, bài đọc, tác phẩm…) làm cho bài giảng sinh động lôi cuốn hơn, thu hút
được sự chú ý của học sinh cũng là để học sinh phát huy tính độc lập, sáng tạo, tích
cực học tập...

Hình ảnh bài giảng điện tử tích hợp đa phương tiện
3.1.2. Sử dụng một số phần mềm trong tiến trình dạy học
*Chuẩn bị trước giờ học: Sử dụng phần mềm Google form để giao bài
- Google Form là một công cụ tạo và quản lý biểu mẫu khảo sát cho mục
đích thu thập dữ liệu được phát triển bởi Google. Có thể sử dụng Google Form để
thực hiện khảo sát hay phiếu đăng ký sự kiện,… Biểu mẫu có thể được chia sẻ dễ
13


dàng thông qua gửi liên kết, gửi Email, nhúng vào trang Web hoặc bài đăng trên
Blog. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng biểu mẫu thường được lưu trữ
trong một bảng tính. Mặc dù hiện nay có rất nhiều ứng dụng khảo sát trực tuyến
nhưng Google Form vẫn là một lựa chọn tuyệt vời bởi khả năng sử dụng dễ dàng
và hồn tồn miễn phí.
- Tơi đã sử dụng phầm mềm này trong việc tạo phiếu học tập cho học sinh
chuẩn bị trước giờ học:
Tôi thiết kế mẫu phiếu học tập với các câu hỏi yêu cầu học sinh thực hiện.
Sau đó gửi liên kết vào zalo nhóm học tập của lớp.

14


Hình ảnh phiếu học tập của Đặng Hà Châu - học sinh lớp 12B4
* Hình thành kiến thức: Sử dụng cơng cụ Breakout Rooms để tạo phịng

thảo luận nhóm.
Có nhiều phần mềm hiệu quả để lựa chọn khi dạy học trực tuyến hiện nay
như Zoom Cloud Meeting, Microsoft Teams, Google Classroom, Skype,
TrueConf, Google Hangout, Vsee… Mỗi phần mềm lại có cách sử dụng Breakout
Rooms khác nhau. Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên đã sử dụng
phần mềm Zoom Cloud Meeting để dạy học trực tuyến trên nền tảng LMS. Do đó
tơi đã áp dụng cơng cụ Breakout Rooms trong Zoom.
Tính năng chia nhỏ phịng họp của Zoom là tính năng giúp phân chia, tách số
người tham dự cuộc họp thành các nhóm nhỏ để thảo luận riêng trong cuộc họp.
Người chủ trì (host) có quyền sắp xếp từng người tham gia cuộc họp, phòng học
ngẫu nhiên hoặc theo ý muốn. Tính năng này có thể bật tắt bất cứ lúc nào theo ý
người chủ trì muốn. Trong dạy học trực tuyến mơn Ngữ văn có thể sử dụng
Breakout Rooms để chia lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận một vấn đề trong bài học.
- Tơi đã sử dụng tính năng này khi dạy trực tuyến bài Người lái đò sơng Đà
ở mục Hình thành kiến thức bài học:

15


Hình ảnh số học sinh được chia nhóm
của lớp 12B3

Hình ảnh giáo viên tham gia vào 1
nhóm thảo luận của lớp 12B3

- Kết quả đạt được:
+ Đây là một tính năng rất hiện đại và dễ sử dụng khi dạy học trực tuyến để
cho giờ học sinh động, kích thích được sự hoạt động tích cực của học sinh, tránh
việc giáo viên thuyết giảng một chiều nhàm chán, đơn điệu. Tất cả học sinh đều
được tham gia vào hoạt động học tập, không ai bị bỏ quên.

+ Học sinh rất hứng thú khi được trở thành 1 thành viên của phòng thảo luận
nhỏ. Ở đây các bạn được thoải mái tranh luận, bày tỏ ý kiến, phản đối hoặc đồng
tình với ý kiến của bạn.
+ Tính năng Breakout Rooms hiện đại giúp học sinh làm quen và sử dụng
thành thạo công nghệ trong học trực tuyến để việc học này khơng cịn cảm giác bị
cơ lập nữa. Bạn Nguyễn Thị Trang, học sinh lớp 12B3 đã chia sẻ: “Em vừa được
đi du lịch với mấy bạn trong một phòng riêng, rất thú vị Cô ạ”.
* Phần Củng cố bài học: Sử dụng phần mềm Quizizz trong tổ chức trò chơi
- Quizizz là một trong những công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá trong dạy
học khá nổi tiếng và được nhiều thầy cô sử dụng rất hiệu quả.
- Tôi sử dụng Quizizz ở phần Củng cố bài học bởi vì:
+ Tơi có thể tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức vừa học
xong của học sinh ở bài học ngay lập tức.
+ Học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz
vào cùng một thời điểm do tôi quy định.
+ Dễ dàng thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những người tham gia trả
lời câu hỏi nhằm gia tăng hứng thú học tập cho học sinh.
- Cách thức tiến hành:
+ Bƣớc 1: Truy cập đăng nhập bằng tài khoản Google.
+ Bƣớc 2: Chọn Tạo mới để thêm câu hỏi.

16


+ Bƣớc 3: Hoàn thành và tổ chức chơi.

+ Bƣớc 4: Hướng dẫn học sinh truy cập joinmyquiz.com và điền mã để chơi.

Một số hình ảnh học sinh lớp 12B3 tham gia Quizizz
17



- Kết quả đạt được:
Phần mềm Quizizz tạo được một sân chơi thú vị cho học sinh sau tiết học
căng thẳng. Nó hấp dẫn, lơi cuốn học sinh giống như Games vậy. Nhưng nó bổ ích
hơn Games bởi ở đây học sinh chơi mà học, vừa xả stress vừa củng cố kiến thức
bài học. Giáo viên có thể kiểm tra được bạn nào tham gia, bạn nào không, bạn nào
trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi… Giáo viên có thể kiểm sốt được tình hình nắm
được bài học của học sinh qua trò chơi hiện đại này.
* Tổng kết bài học: Sử dụng phần mềm Padlet tạo lập hồ sơ học tập
- Padlet là bức tường ảo cho phép người dùng ý tưởng, suy nghĩ chủ đề nào
đó một cách dễ dàng. Người dùng có thể tải lên, sắp xếp và chia sẻ hình ảnh, video,
tài liệu, văn bản, link trang web… lên các bảng thông báo ảo này.
- Khi dạy bài Người lái đị sơng Đà, tơi đã sử dụng phần mềm Padlet để tạo
hồ sơ học tập cho học sinh các lớp 12A2, 12B3, 12B4 ở phần Tổng kết bài học và
kiểm tra, đánh giá sau khi học xong bài:
+ Phần tổng kết bài học, tôi cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy, sản phẩm của học
sinh sẽ được gửi vào padlet của lớp.
+ Phần kiểm tra, đánh giá sau khi học, sản phẩm viết tích cực của học sinh
sau khi học bài. Một số sẽ đọc ngay trước lớp. Các bài còn lại sẽ yêu cầu gửi vào
padlet để giáo viên đánh giá sau.
+ Các bước tiến hành:
Bƣớc 1: Truy cập đăng ký tài khoản và tạo một padlet mới:

Bƣớc 2: Chọn định dạng bức tường:

Bƣớc 3: Đặt tiêu đề bài học:
18



Bƣớc 4: Thêm hạng mục (yêu cầu) cho bài học:

Bƣớc 5: Chia sẻ link (CHÉP VÀO CLIPBOARD) vào zalo nhóm lớp để
thực hiện nhiệm vụ

- Kết quả đạt được:
Tất cả học sinh hiểu rất nhanh và sử dụng hiệu quả phần mềm Padlet. Học
sinh các lớp 12A2, 12B3, 12B4 đều có sản phẩm trên padlet kịp thời, nhanh
chóng. Giáo viên kiểm soát được số lượng học sinh đã gửi bài, phân loại được
chất lượng sản phẩm. Học sinh có thể xem được bài của nhau, có khả năng đánh
giá và tự đánh giá. Từ đó đã tạo nên một phong trào thi đua học tập rất sơi động.
Vì học sinh nào cũng muốn sản phẩm của mình độc đáo nhất, hay nhất, được
nhiều người khen nhất.

19


Hình ảnh Padlet của lớp 12A2

Hình ảnh Padlet của lớp 12B3

Hình ảnh Padlet của lớp 12B4
Việc sử dụng kho dữ liệu, học liệu số và phầm mềm công nghệ vào dạy học
nói chung và dạy mơn Ngữ văn nói riêng là yêu cầu, đòi hỏi tất yếu trong thời đại
Cách mạng công nghệ 4.0. Đây là bước chuẩn bị để tiến tới việc chuyển đổi số
quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 6/2020. Giáo dục là
một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong triển khai thực hiện. Chuyển đổi
số trong giáo dục mở ra một mơi trường học tập mang tính kết nối. Đây được xem
là hệ sinh thái tích hợp giữa công nghệ, dịch vụ, bảo mật nhằm thu hẹp khoảng
cách kỹ thuật số. Nhờ đó, người dạy và người học được trải nghiệm quá trình hợp

20


tác, tương tác và cá nhân hóa. Qua bài giảng, giáo viên sẽ hình thành cho học sinh
năng lực số để giúp học sinh tiếp cận với thời đại công nghệ kĩ thuật số hiện nay
một cách kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả.
3.2. Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Có rất nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hiện nay được áp dụng
trong dạy học môn Ngữ văn như: phương pháp thảo luận nhóm, dạy học theo dự
án, nghiên cứu tình huống, đóng vai; các kĩ thuật như công đoạn, khăn trải bàn,
KWL, bản đồ tư duy, trình bày một vấn đề, động não… Căn cứ vào đặc trưng bộ
môn, dung lượng kiến thức bài học và hoàn cảnh dạy học trực tuyến, tôi đã chọn
một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sau đây để tạo hứng thú học tập cho
học sinh trong tiến trình dạy học.
*Phần Khởi động bài học: Sử dụng phương pháp trò chơi
- Bản chất của phương pháp trị chơi là dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt
động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự
chơi trò chơi trong đó mục đích của trị chơi chuyển tải mục tiêu của bài...
- Áp dụng phương pháp trò chơi trong bài Người lái đị sơng Đà: tơi đã sử
dụng trò chơi Vòng quay may mắn ở Phần khởi động bài học để giới thiệu vào
bài mới:
Bước 1: Tôi phổ biến trò chơi:
+ Luật chơi như sau: Tổ chức lớp thành 2 đội thi: Đà giang và Hương giang.
Mỗi đội sẽ cử thành viên của mình tham gia vịng quay, mỗi lần quay sẽ chọn câu
hỏi. nếu trả lời đúng số điểm đã quay sẽ được tính cho đội của mình. Nếu khơng có
câu trả lời hoặc trả lời sai, cơ hội sẽ dành cho đội bạn. Kết thúc cuộc chơi, đội
nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.
+ Trò chơi gồm 8 câu hỏi xoay quanh những hiểu biết về những dịng sơng:
1. Dịng sơng góp phần rất lớn vào việc hình thành nền văn minh Ai Cập cổ
đại với những kim tự tháp kì vĩ?

2. Dịng sơng được coi là dài nhất trên thế giới?
3. Những hình ảnh sau đây gợi cho em điều gì?

21


×