KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
NHÁNH 1 : “Phương tiện và quy định giao thông đường bộ đường sắt
Thực hiện 1 tuần, từ ngày:14-18/3/2022. Lớp 4 A 1
Thứ
HĐ
Đón trẻ
Trị
chuyện
Thể dục
sáng
Hoạt
động
học
Chơi
ngồi
trời
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Hoạt
động
chiều
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
* Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về PTGT đường
bộ,đường sắt .chơi tự do các góc
* Thể dục sáng: Thực hiện các động tác tay chân bụng, bật .Theo nhạc H: Em
đi qua ngã tư đường phố
PTNT
PTTC
KPKH
Thể dục
“Một số
Trườn theo
phương tiện và
hướng
quy định giao
thẳng”
thông đường
bộ”
HĐCMĐ:Quan
sát
xe máy
- TC: đèn xanh
đèn đỏ
- Chơi tự do
HĐCMĐ:
Nhặt sỏi
xếp PTGT
PTTM:
Tạo hình
Vẽ và tô
màu ô tô
( T25)
PTNN:
Chuyện : kiến
con đi ô tô
PTTM: ÂN
- VĐTN :đèn
xanh, đèn đỏ
N H : Em đi
qua ngả tư
đường phố
TC : Hát theo
hình ảnh
HĐCMĐ:Quan Quan sát đèn
sát 1 số biển
giao thơng
báo giao thơng TC: Đèn xanh
TC: Ơ tơ
đèn đỏ
về bến
Chơi tự do
Chơi tự do
HĐCMĐ
- Vẽ các
PTGT bé
thích .
- TC: Bánh - TC:“Bóng
xe quay
xì hơi”
Chơi tự do -Chơi tự do
- Góc phân vai: Phịng khám, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông,
bán xăng dầu, cửa hàng ăn uống, gia đình đi du lịch
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao
thơng
- Góc nghệ thuật: Hát ,vận động theo nhạc cụ các bài hát về chủ đề
+ Vẽ tô màu tàu hỏa,Làm phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu
- Góc học tập: Cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu, gấp hình các loại phương tiện giao
thơng đường bộ,đường sắt.Xếp hình phương tiện giao thơng, các loại hình
học từ hột hạt,xem tranh kể chuyện về chủ đề.Hoàn thành bài tập chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi Thả thuyền
Hướng dẫn
LQBH:
LQB:Chuyện Rèn kỹ năng - Vui văn nghệ
trị chơi ơ tơ
Đèn xanh,
: kiến con đi đội mũ bảo phát phiều bé
về bến
đèn đỏ
ô tô
hiểm cho trẻ
ngoan cuối
tuần.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
NHÁNH 2 :“Phương tiện và quy định giao thông đường bộ đường sắt
Thực hiện 1 tuần, từ ngày:15-19/3/2021
1. Kiến thức :
- Trẻ biết được đặc điểm công dụng của 1 số phương tiện giao thông thông đường
bộ
đường sắt và phân loại được 1-2 dấu hiệu.
-Trẻ biết một số quy định giao thông đường bộ,đường sắt phổ biến như: người đi
bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi
khơng có vỉa hè) ngồi trên tàu xe khơng được thị đầu ,tay cửa sổ, khơng được đùa
nghịch trên xe máy, xe đạp, xe ô
tô không chơi gần đường ray tàu hỏa.
+ Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của
cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ.
- Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì khơng được
đi qua
-Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật vận động : chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh
-Trẻ biết dùng kỹ năng đã học để vẽ,tô màu ô tô.
-Trẻ biết đọc thơ diễn cảm các bài thơ,câu chuyện có trong chủ đề : chuyện: kiến
con đi ô tô
-Trẻ biết VĐVTTTTC BH : đèn xanh, đèn đỏ
2. Kỹ năng:
- Thực hành một số luật lệ và an tồn giao thơng đường bộ,đường sắt
- Luyện khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thơng.
- Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết cho trẻ.
-Luyện cho trẻ kỹ năng chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình, tô màu về các loại phương tiện giao
thông đường bộ, đường sắt
- Luyện kỹ năng đọc thơ ,kể chuyện diễn cảm
3. Thái độ
-Trẻ biết chấp hành luật lệ an toàn giao thơng Có ý thức ban đầu về luật lệ giao
thơng..
- Có thái độ khơng đồng tình với những hành vi khơng chấp hành luật lệ và an tồn
giao thơng.
- Biết kính trọng người điều khiển giao thơng.
KẾ HOẠCH CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến trình hoạt động
1.Góc
- Trẻ biết thể hiện
Túi xách, máy
1.Hoạt động 1. (5-8phút)
phân vai. vai chơi của mình
chụp ảnh, tiền
-Thoả thuận và bàn bạc trước
Phòng
như: Bố, mẹ, con cái bằng lá, giấy.
khi chơi:
khám sức chuẩn bị đồ dùng đi - Lô tô tàu, xe ô -Trẻ hát : “em đi qua ngac tư
khỏe, cửa du lịch.
tô, máy bay cho đường phố”
hàng bán
- Nhân viên bán xe
trẻ làm vé.
-Trò chuyện về nội dung bài hát
các loại
phải biết nói giá vé
- Bộ đồ nấu ăn
Cơ nêu tên trị chơi và hướng
phương
từng tuyến xe cho
cho trẻ chơi cửa dẫn cách chơi cho trẻ
tiện giao
khách và giao vé,
hàng ăn uống.
2.Hoạt động 2:Q trình chơi
thơng, bán nhận tiền.
(23 phút)
xăng dầu, - Cửa hàng ăn uống
- Trẻ về góc tự phân vai chơi
cửa hàng
nấu nhiều món ăn
cho nhau, cô theo dõi và giúp
ăn uống,
ngon phục vụ cho
đỡ trẻ trong q trình trẻ
gia đình đi khách du lịch.
chơi.Ví dụ : góc phân vai :
du lịch
- Biết nói những lời
+ Gia đình bác chuẩn bị đi đâu
cảm ơn, xin lỗi đúng
thế? (trẻ kể gia đình chuẩn bị đi
lúc.
du lịch có túi, va li, máy ảnh…)
+ Gia đình bác định đi du lịch
2.Góc xây - Trẻ biết sử dụng
Khối xây dựng
ở đâu? Đi bằng phương tiện gì?
dưng
các nguyên vật liệu các lọai, gạch,
Mua vé ở đâu?
Xây bến
khác nhau để mô
hột hạt, sỏi,
- Đến cửa hàng ăn uống : Các
xe, ga tàu, phỏng tái tạo lại mơ thảm cỏ, bồn
lắp ghép
hình bến xe, ga tàu, hoa các loại cây cô đang làm gì thế? Thực đơn
của cửa hàng hơm nay có
các loại
lắp ghép các loại
xanh các loại ô
phương
phương tiện giao
tô, cột điện, đèn những món gì?...
+ Hơm nay cửa hàng bán
tiện giao
thơng đường
cao áp
những gì thế cơ?
thơng
bộ,đường sắt
+ Bác ơi, bác mua gì thế?...
đường bộ - Biết bố trí cơng
+ Cái này giá bao nhiêu tiền
trình hợp lý và sáng
vậy?
tạo.
3.Góc học
tập
+ Xem
tranh ảnh,
sách về 1
số PTGT
kể chuyện
về chủ đề
+ Xếp
hình
phương
tiện giao
thơng từ
hột
hạt,trong
phạm vi 4
4. Góc
nghệ
thuật.
+ Hát ,vận
động theo
nhạc cụ
các bài hát
về chủ đề
+ Làm
mũ bảo
hiểm,1 sơ
PTGT từ
NVL sẵn
có
+Cắt, dán,
vẽ, nặn, tơ
màu, gấp
hình các
loại
phương
tiện giao
thơng
ĐBĐS
+ Trẻ biết Xếp hình
phương tiện giao
thơng, các loại hình
học từ hột hạt, kể
chuyện về chủ đề
- Trẻ biết xemTranh
ảnh về chủ đề kể
chuyện theo tranh
-Hình học trẻ
chơi
Que kem
Tranh ảnh về
chủ đề
-Góc xây dựng: Trẻ xây và bố
cục cơng trình theo ý thích của
trẻ. Cơ theo dõi và hướng dẫn
gợi ý trẻ xây hồn thành tốt
cơng trình của mình.
+ Bác đang làm gì thế?
+Bác thử nhìn lại xem hàng rào
xây thẳng chưa? Hay bác xây
ghế đá trước đường đi tơi thấy
khơng hợp lí...
+ Bãi này dành cho loại xe gì?
(Xây riêng theo các loại xe)
+ Trồng cây xanh cần trồng như
thế nào?...
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
cách thực hiện các bài tập ở
góc.
- Trẻ biết thể hiện và - Dụng cụ
* Góc học tập: cơ chia nhóm trẻ
trẻ tự sáng tạo vận
âm nhạc
thực hiện:Nhóm 1: Làm mũ bảo
động như hát,vận
hiểm,1 sô PTGT từ NVL sẵn có
động nhịp nhàng
+ Hát ,vận động theo nhạc cụ
theo giai điệu bài
các bài hát về chủ đề
hát,sử dụng các dụng
Góc nghệ thuật: + Hát ,vận
cụ gõ đệm tho
động theo nhạc cụ các bài hát
phách,nhịp,tiết tấu
về chủ đề
- Trẻ biết sử dụng
+ Làm mũ bảo hiểm,1 sô
các kỹ năng tạo hình
để vẽ, nặn, cắt, xé,
Một số NVL trẻ PTGT từ NVL sẵn có
xếp hình tạo thành
chơi: vỏ sựa,lon +Cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu, gấp
hình các loại phương tiện giao
các loại PTGT.
cơca,sữa
thơng đường bộ
- Trẻ biết Làm 1 số
chua,bóng
Góc thiên nhiên: Tổ chức trẻ
PTGT từ NVL sẵn
nhựa....
chơi thr thuyền
có
- Tranh, sách,
- biết sử dụng các
họa báo về 1 số *Hoạt động 3:Kết thúc hoạt
động (10- 12 phút
kỹ năng đã học
PTGT
- Cơ nhận xét các góc chơi sau
cắt, dán, vẽ, nặn, tơ
- Kéo, hồ dán,
màu, gấp hình các
băng dính 2 mặt. đó cho cả lớp đến góc chơi có
kết quả tốt nhất để tham quan
loại phương tiện
và nhận xét
giao thông đường bộ
- Cô nhận xét động viên trẻ
5. Góc
thiên
nhiên:
- Chơi thả
thuyền
Nội dung
- Tập các
động
tác:Hơ
hấp 2, tay
1, chân 2,
bụng 1,
bật 1.Kết
hợp bài
hát: quà
8/3
- Trẻ xếp thuyền và
chơi thả thuyền
trong nước
Chậu nước, giấy,
kéo…
- Cho trẻ dọn đồ chơi
* THỂ DỤC SÁNG
Yêu cầu – chuẩn bị
Tiến trình hoạt động
- Trẻ chú ý tập các * Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn đi các kiểu
động tác đều ,đúng, đi của chân theo hiệu lệnh của cô và chuyển đội
nhịp nhàng theo lời hình thành 4 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
bài hát “ em đi qua
ngã tư đường phố”
*Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Rèn cho trẻ thói
- Trẻ tập theo cơ các động tác thể dục.
quen tập thể dục sáng
và tính kỷ luật, khả
bụng, bật theo băng nhạc bài “em đi qua ngã tư
năng nhanh nhẹn
đường phố”
trong khi tập.
Động tác
* Chuẩn bị:
tay:
- Cô thuộc các động
tác thể dục
- Trang phục và đầu
tóc của cơ và trẻ gọn
ngàng.
- Xắc xô cho cô .
Chân:
bụng:
Bật :
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vịng sân.
Thứ
ngày tháng năm 2021
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
-Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và cho trẻ chơi với đồ
chơi trong lớp.
-Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát : Em đi qua ngã tư
đường phố
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LVPTNT: KPKH
ĐT: “Một số phương tiện và quy định giao thơng đường bộ”
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm ,công dụng của 1 số phương tiện giao thông thông đường
bộ: Ơtơ, xe máy, xe đạp, xe bt, xe tải…và phân loại được PTGT 1-2 dấu hiệu.
- Trẻ biết được một số luật lệ giao thông phổ biến trên đường bộ như: người đi bộ
phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi khơng
có vỉa hè) .Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì
khơng được đi qua. Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm,khơng thị đầu ra cửa xe ơ
tơ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của 1 số phương tiện giao thông
đường bộ và phân loại được PTGT 1-2 dấu hiệu.
- Rèn luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định về một số LLGT đường bộ.
3..Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông.
II.Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Một số phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy, - Tâm thế trẻ vui vẻ
ô tô.
- Trang phục cô và trẻ gọn
Sli de 1 số luật lệ khi tham gia giao thông.
gàng
-Nhạcbài hát: “đèn xanh đèn đỏ”về giao thơng
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:( 1-2 phút)
- Cho trẻ hát bài “ đèn xanh đèn đỏ ”
+ Đàm thoại với trẻ nội dung bài hả.Giớithiệu bài mới
2. Nội dung: (18-20 phút)
2.1 Hoạt động 1: Cùng nhau khám phá
+ Chia trẻ làm 3 nhóm : 1 nhóm quan sát xe đạp,xe
máy,ơ tơ về nhóm thảo luận .Mời đại diện nhóm lên
trình bày
*Nhóm 1 : Quan sát xe đạp:
-Đây là xe gì?
- Trẻ hát
-Trẻ trả lời cơ
- Trẻ về nhóm quan sát
-Trẻ trả lời
- Xe đạp gồm những bộ phận nào?
- Những bộ phận đó có tác dụng gì?
- Làm thế nào để xe đạp có thể đi được
- Xe đạp thuộc phương tiện giao thơng đường gì?
+ Cơ khái qt: Xe đạp là PTGT đường Bộ, Có tay lái,
ghi đơng, n xe, bàn đạp, bánh xe.Muốn xe chạy được
thì phải dùng sức người để đạp, xe đạp để chở người và
chở hàng hóa. GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ xe đạp: rửa
xe, lau chùi xe
-Trẻ lắng nghe
*Nhóm 2: QS Xe máy:
-Trẻ quan sát
- Cô đặt câu hỏi tương tự
-Trẻ lắng nghe
+ Cô khái quát: Xe máy là PTGT đi trên đường bộ, chở
được người và hàng hóa.Vì nó có động cơ, có người
lái, chạy bằng xăng .Gíao dục trẻ đội mũ bảo hiểm ngồi
trên xe
*Nhóm 3: QS ơ tơ:
-Trẻ quan sát trả lời
- Ơ tơ gồm những bộ phận nào?
- Ơ tơ chạy bằng gì?
- Cịi ơ tơ kêu như thế nào?
-Ơ tơ dùng để làm gì?
-Trẻ trả lời
- Khi ngồi trên ô tô chúng ta phải làm gì?
* Cô khái quát: Ô tô là PTGT đi trên đường bộ, chở
được rất nhiều người và hàng hóa.Vì nó có động cơ, có
người điều khiển. GD trẻ: Khi ngồi trên ô tô không
được thị đầu ra ngồi cửa sổ
-Trẻ lắng nghe
*So sánh xe đạp và ô tô
-Trẻ so sánh
* Xe đạp – Xe ô tô
(Cô gợi ý trẻ đặc điểm cấu tạo,nơi hoạt động ,tác
dụng…của các ptgt )
-Trẻ lắng nghe
=> Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và động cơ.
Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt
dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến
-Trẻ quan sát
khắp mọi nơi để gặp gỡ người thân, bạn bè.
* Mở rộng: Cho trẻ quan sát 1 số PTGTĐB khác:xích
lơ,cơng nơng,xe tải…
* 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số quy định giao
thông đường bộ:
- Cô cho trẻ quan sát tranh về 1 số quy định về GTĐB
cho trẻ nêu nhận xét: Hình ảnh người đi bộ trên vỉa hè
-Trẻ quan sát trả lời
Đi theo tín hiệu đèn...
-Gíao dục trẻ : Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải -Trẻ lắng nghe
hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi khơng
có vỉa hè) . Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm,khơng
thị đầu ra cửa xe ô tô.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
TC1: * Trò chơi : ai nhanh nhất
- Trẻ lắng nghe cô phổ
-cách chơi: chia trẻ 2 đội chơi bật qua 3 vòng thể dục
biến cách chơi, luật chơi
chọn nhanh PTGT đường bộ (ô tô,xe máy,xe đạp…)
và tham gia chơi cùng
Trong thời gia 3 phút đội nào chọn đúng được nhiều
bạn
đội đó chiến thắng
Trị chơi 2 : Ai thơng minh : Gạch bỏ những hành vi
sai khi tham gia giao thơng
Chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau. Gạch bỏ những
hành vi sai khi tham gia giao thông.Trong thời gian 1
-Trẻ chơi vui vẻ
bản nhạc đội nào làm nhanh đúng đội đó chiến thắng
-Trẻ cất đồ dùng
3. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
-Góc phân vai: Phịng khám, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông, bán
xăng dầu, cửa hàng ăn uống, gia đình đi du lịch
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao thơng
- Góc nghệ thuật: Hát ,vận động theo nhạc cụ các bài hát về chủ đề
+ Vẽ tô màu xé dán PTGT ,Làm phương tiện giao thông từ các ngun vật liệu
CHƠI NGỒI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HĐCMĐ: Quan sát xe đạp
-Cô cho trẻ hát bài : bạn ơi có biết đi ra sân
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-Trẻ hát đi ra
đến bên chiếc xe đạp quan sát
- Xe gì đây?
-Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp
- Cô cho trẻ khám phá các bộ phận,nơi hoạt
động,cơng dụng của xe đạp(Có tay lái, ghi
-Trẻ lắng nghe
đơng, n xe, bàn đạp, bánh xe)
- Gi dục trẻ khi ngồi trên xe ngay ngắn ,đi
về bên phải.
-Trẻ chơi vui vẻ
Trị chơi: đèn xanh đèn đỏ
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ
-Trẻ chơi an toàn
Chơi tự do ở cầu trượt
- Cơ bao qt trẻ chơi vui vẻ,an tồn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG:
1.Hướng dẫn trị chơi ơ tơ về bến: Cơ hướng trẻ cách chơi luật chơi của tị chơi
2. Chơi tự do theo ý thích: Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:
Thứ
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
ngày tháng năm 2021
-Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và cho trẻ chơi với đồ
chơi trong lớp.
-Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát : Em đi qua ngã tư
đường phố
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: THỂ DỤC
ĐT: “bật liên tục về phía trước”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật vận động: “bật liên tục về phía trước:TTCB : Đứng ở
tư thế thẳng đứng,mắt nhìn thẳng phía trước hai tay chống hơng khi có hiệu lệnh
dùng sức hai chân nhún, bật tiến về phía trước bằng hai chân.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trị chơi: “ơ tơ và chim sẻ ”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng : “bật liên tục về phía trước”
- Phát triển khả năng dẻo dai cho trẻ
- Rèn luyện và phát triển cơ chân, sự dẻo dai khéo léo.
3. Thái độ :
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động
- Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cơ
1.Ổn định. (1-2 phút )
- Cùng trẻ trị chuyện về chủ đề
2.Nội dung: ( 18-20 phút)
2.1.Hoạt động 1: Khởi động
Cơ cho trẻ đi vịng trịn đi kết hợp các kiểu chân,
sau đó tập hợp thành 4 hàng
2.2.Hoạt động 2: Trọng động
a, bài tập phát triển chung:
-Trẻ tập các động tác
Đồ dùng của trẻ
- Tâm thế thoải mái cho trẻ.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập theo cô các động tác thể dục.
- Trẻ tập cùng cô
Động tác
tay:
bụng:
Chân:
Bật :
b.Vận động cơ bản:“ bật liên tục về phía trước”
- Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện
nhau
-Cơ làm mẫu lần 1 khơng phân tích động tác
- Trẻ quan sát
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác :
- TTCB: Đứng ở tư thế thẳng đứng, mắt nhìn thẳng - Trẻ quan sát và lắng nghe
phía trước hai tay chống hơng khi có hiệu lệnh
dùng sức hai chân nhún, bật tiến về phía trước bằng
hai chân.
Khi thực hiện xong cô đi về cuối hàng.
- Cô mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện .
- Hỏi tên vận động?
- Cho cả lớp cùng thực hiện: Cô bao quát và gợi ý
cho trẻ thực hiện đúng vận động.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nhắc trẻ khơng lao về
phía trước)
- Lần 2 cho 2 tổ thi đua
- Nhóm bạn nam ,bạn nữ lên thi đua .
- Hỏi tên vận động
C. Trị chơi: “ ơ tơ và chim sẻ”
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú
2.3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng sân
3.Kết thúc(1-2p) cất dọn dồ dùng ( 1-2 phút)
-Hai trẻ khá lên
- Trả lời câu hỏi của cô
-Lớp thực hiện
- Trẻ thực hiện
-Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Chơi hứng thú
-Trẻ hồi tĩnh 1-2 vòng sân
-Trẻ cất đồ dung cùng cơ
*CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC( 40 PHÚT)
- Góc phân vai: Phịng khám, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông, bán
xăng dầu, cửa hàng ăn uống, gia đình đi du lịch
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao thơng
- Góc học tập: Cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu, gấp hình các loại phương tiện giao thơng
đường bộ,đường sắt.Xếp hình phương tiện giao thơng, các loại hình học từ hột
hạt,xem tranh kể chuyện về chủ đề
CHƠI NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HĐCMĐ: Quan sát xe máy
-Cơ cho trẻ hát bài : “bạn ơi có biết” đi ra sân
-Trẻ hát đi ra
đến bên chiếc xe máy cho trẻ quan sát
- Xe gì đây?ai có nhận xét gì về chiếc xe máy -Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Cô cho trẻ khám phá các bộ phận,nơi hoạt
động,công dụng của xe máy
- Giaó dục trẻ khi ngồi trên xe ngay ngắn ,đội -Trẻ lắng nghe
mũ bảo hiểm
Trò chơi: bánh xe quay
-Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ
-Trẻ chơi vui vẻ
Chơi tự do ở cầu trượt
- Cô bao quát trẻ chơi vui vẻ,an toàn
-Trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG:
1.LQBH: Đèn xanh đèn đỏ.Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần cho trẻ hát theo cô.
2.Chơi tự do theo ý thích: Trẻ chơi cơ bao qt trẻ
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:
.
Thứ ngày tháng năm 2021
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
-Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và cho trẻ chơi với đồ
chơi trong lớp.
-Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát : Em đi qua ngã tư
đường phố
* HOẠT ĐỘNG HỌC :
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Tạo hình
ĐT: “vẽ và tơ màu ơ tơ”
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu ô ô
- Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu
sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối.
- Luyện kỹ năng tơ màu khơng chườm ra ngồi, khuyến khích trẻ sáng tạo trong
sản phẩm
3.Thái độ:
- Trẻ biết yêu thích hội họa
-Trân trọng yêu quý sản phẩm của mình của bạn
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ
Đồ dùng của trẻ
- Tranh ô tô trẻ quan sát
- Giấy A4 ,bút sáp màu,bút
- Giấy A4 ,bút chì,sáp màu của cơ.
chì.
- Tâm thế thoải mãi cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài : em tập lái ô tô
- Trẻ hát cùng cô
- Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát
-Trẻ trả lời
2. Nội dung ( 18-20 phút).
2.1.Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại
* Cơ giới thiệu tranh mẫu
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Trẻ quan sát
- Ai có nhận xét gì bức tranh?
- Trẻ trả lời
- Cơ vẽ ơ tơ gì?
- Đây là gì?(Cơ chỉ vào đầu xe,thân xe,bánh xe)
- Trẻ trả lời các câu hỏi của
- Đầu xe có dạng hình gì?Thân xe có dạng hình gì? cơ
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Ơ tơ này thường chở gì các con?
-Trẻ trả lời
* Cơ vẽ mẫu và giải thích cách vẽ:
- Cơ vẽ đầu xe có hình chữ nhật đứng, sau đó cơ vẽ
thùng xe là hình chữ nhật nằm ngang, cuối cùng là - Chú ý quan sát và lắng nghe
cơ vẽ bánh xe có hình trịn. Sau khi cơ vẽ xong cơ
tơ màu,
- Cơ tơ thân xe màu đỏ, bánh xe cô sẽ tô màu đen.
- Cô nhắc trẻ cách vẽ, tư thế ngồi khi học
2. 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện:
- Trẻ vẽ.
- Cô đi bao quát lớp,hướng dẫn trẻ cách vẽ.
(Bật nhạc không lời nhỏ cho trẻ)
- Cô bao quát gợi ý cách vẽ, tô màu cho trẻ:
- Con đang làm gì?
- Để vẽ, tơ màu cho ơ tơ thật đẹp con sẽ vẽ và tô
- Trả lời
như thế nào?
- Để bố cục bức tranh đẹp, cân đối con sẽ vẽ, tô
-Trẻ trả lời
màu như thế nào?
- Bức tranh them sinh động con vẽ thêm gì?
- Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ, bố cục bức
tranh, vẽ chi tiết phụ khác, cách tô màu
2.3.Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cho 3-4 trẻ nhận xét
- Ai là tác giả của bức tranh lên giới thiệu cho các
- Trẻ lên giới thiệu
bạn nghe
Cho trẻ đặt tên cho bức tranh của mình và dự định
tặng ai?
3. Kết thúc. Cho trẻ cất đồ dùng ( 1-2 phút)
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi
* CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC( 40 PHÚT)
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao thơng
- Góc nghệ thuật: Hát ,vận động theo nhạc cụ các bài hát về chủ đề
+ Vẽ tô màu xé dán PTGT ,Làm phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu
- Góc học tập: Cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu, gấp hình các loại phương tiện giao thơng
đường bộ,đường sắt.Xếp hình phương tiện giao thơng, các loại hình học từ hột
hạt,xem tranh kể chuyện về chủ đề
CHƠI NGỒI TRỜI
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1- Hoạt động có mục đích : Vẽ các loại PTGT bé
thích.
-Trẻ ra sân hát bài “Bạn ơi có biết”.
-Trẻ hát vui vẻ
- Cô đàm thoại về nội dung bài hát
-Trẻ trả lời
- ơ tơ là PTGT đường gì?
-Ngồi ơ tơ PTGT ĐB cịn có xe gì?
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
-Tổ chức cho trẻ vẽ về các PTGT mà trẻ thích (Xe -Trẻ chú ý
ơ tơ,xe máy ,thuyền ,máy bay…)
-Trẻ vẽ
- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ ô tô ….cho trẻ vẽ theo
ý thích của mình
2- Trị chơi: ơ tơ và chim sẻ
-Trẻ chơi vui vẻ
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
3- Chơi tự do
-Trẻ chơi ở góc chơi ở cầu trượt
Cơ bao qt trẻ chơi an tồn
Trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG: 1. LQBT:Giúp bà.Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 làn sau đó cho trẻ đọc
theo cơ nhiều lần.Gỉang nội dung bài thơ giáo dục trẻ.
2.Chơi tự do theo ý thích: Trẻ chơi cơ bao qt trẻ
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:
.
Thứ ngày tháng năm 2021
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
-Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và cho trẻ chơi với đồ
chơi trong lớp.
-Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát : Em đi qua ngã tư
đường phố
* HOẠT ĐỘNG HỌC :
Lĩnh vực PTNN.LQVH:
Đề tài: Chuyện: Kiến con đi ô tô
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ được tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội
dung câu chuyện: Bạn kiến con rất ngoan khi đi xe buýt biết nhường chổ những
người nhỏ tuổi hơn mình, những người già khơng có chổ để ngồi.
2. Kĩ năng: Phát triển kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ
- Cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3.Thái độ: giáo dục trẻ biết nhường nhịn và giúp đỡ những người lớn tuổi.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện -Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái
-Âm nhạc chủ đề: Đèn xanh - đèn đỏ"
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
Họat động của cơ
Họat động của trẻ
1.Ơn định giới thiệu:
- Cho trẻ xem bức tranh "Kiến con đang leo lên xe -Trẻ quan sát
buýt" và hỏi trẻ:
-Trẻ trả lời
+ Bạn kiến đang làm gì?
+ Trên xe đã xẩy ra sự kiên gì?
2.Nội dung:
2.1.Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 và hỏi trẻ:
-Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
-Trẻ trả lời
- Cơ kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
2.2.Hoạt động2:* Đàm thoại trích dẫn giảng nội
dung câu chuyện:
-Trẻ suy nghĩ trả lời
- Các con vừa đuợc nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện của cơ có những nhân vật nào?
-Trẻ trả lời
- Kiến con vào rừng để làm gì?
- Khi lên xe kiến con đã nhìn thấy ai?
- Họ vào rừng để làm gì? Khi xe dừng ở bến thì có ai
đã lên xe?
Trích: Kiến con…trong rừng”
- Bác gấu đi vào rừng để làm gì?
-Trẻ lắng nghe
- Khi lên xe bác gấu đã nói như thế nào?
-Trẻ trả lời
Trích: “bim bim….chật kín”
-Trẻ lắng nghe
- Bạn dê, chó và mọi người đã nói gì với bác gấu?
- Bác gấu đã trả lời như thế nào? Lúc này bạn kiến đã
làm gì?
-Trẻ trả lời
- Tại sao kiến con lại mời bác gấu ngơì vào chổ của
mình?
Trích: Dê con…tốt bụng”
- Vậy kiến con ngồi ở đâu? và trên đường đi điều gì dã -Trẻ lắng nghe
xẩy ra?
Trích: Lúc đó…của cháu”
- Bác Gấu hỏi lại điều gì?
-Bạn kiến đã làm gì?
-Trên đường đi kiến đã làm gì?
-Bác gấu khi nghe kiến hát như thế nào?
Trích: Bác…lắng nghe
- Qua câu chuyện các con rút ra được bài học gì?
* Giáo dục trẻ: Khi gặp những người nhỏ tuổi hơn
mình, những người già khơng có chổ để ngồi thì các
con phải nhường chổ .
Củng cố: Cho trẻ em phim hoạt hình : kiến con đi ơ
tơ”
3.* Kết thúc hoạt động:
- Cô cho trẻ hát bài " Đèn xanh - đèn đỏ"
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ xem phim
-Trẻ hát vui vẻ
* CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC( 40 PHÚT)
- Góc phân vai: Phịng khám, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông, bán
xăng dầu, cửa hàng ăn uống, gia đình đi du lịch
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao thơng
- Góc học tập: Cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu, gấp hình các loại phương tiện giao thơng
đường bộ,đường sắt.Xếp hình phương tiện giao thơng, các loại hình học từ hột
hạt,xem tranh kể chuyện về chủ đề
CHƠI NGOÀI TRỜI
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1.HĐCMĐ: Quan sát 1 số biển báo giao thông
-Cô cùng trẻ hát bài: Đèn xanh đèn đỏ đi ra sân
-Trẻ hát đi ra
- Đàm thoại với trẻ nội dung BH.Cô giới thiệu nội
dung bài mới
- Cho trẻ quan sát 1 số biển báo giao thông
-Trẻ quan sát nêu nhận xét
- Cho trẻ quan sát nêu nhận xét về 1 số biển
báo.Giaó dục trẻ chấp hành 1 số luật lệ khi tham
-Trẻ lắng nghe
gia giao thơng
2.TC: Ơ tơ về bến
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi
-Trẻ chú ý
- Tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ
-Trre chơi vui vẻ
3.Chơi tự do ở xe rồng,cầu trượt
- Trẻ chơi cơ bao qt
-Trẻ chơi an tồn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG: 1.Rèn kỹ năng đội mũ bảo hiểm cho trẻ: Cô hướng dẫn trẻ cách đội
mũ bảo hiểm.
2.Chơi tự do theo ý thích: Trẻ chơi cơ bao qt
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:
.
Thứ ngày tháng năm 2022
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Cơ đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và
cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
-Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát : Em đi qua ngã tư
đường phố
* HOẠT ĐỘNG HỌC :
- VĐVTTTTC:Đèn xanh, đèn đỏ
N H : Em đi qua ngả tư đường phố
TC : Hát theo hình ảnh
I . Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách vận động : VĐVTTTTC BH : đèn xanh, đèn đỏ : Mỗi phách vỗ 1
cái sau 3 phách đều nhau nghỉ 1 phách.
- Trẻ hứng thú tham gia hưởng ứng khi nghe cô hát BH : Em đi qua ngả tư đường
phố
- Trẻ hứng thú tham chơi trị chơi Hát theo hình ảnh
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng vận động VTTTTC
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý và biết chăm sóc cây hoa.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cơ
Đồ dùng của
Trẻ
- Đàn ghi bài: " đèn xanh, đèn đỏ, Em đi qua ngả tư - Tâm thế trẻ vui vẻ thoải
đường phố
mái
- Quần áo sạch sẽ
III-Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu bài (1 – 2p)
- Cơ cùng trẻ chơi trị chơi: Đèn hiệu giao thông..
- Trẻ chơi vui vẻ
- Cô giới thiệu nội dung bài mới
-Trẻ lắng nghe
2. Nội dung(15-16p)
2.1. Hoạt động 1: Dạy hát : đèn xanh, đèn đỏ
- Cô cho cả lớp hát 1 lần ( hát thăm dò)
-Cả lớp hát vui vẻ
-Cô hát lần một diễn cảm
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
-Trẻ lắng nghe
- Cơ hát lần 2
- Cơ vừa hát bài hát gì?( giảng nội dung bài hát)
-Trẻ trả lời
- Cô cho cả lớp hát 2 lần
-Cả lớp hát
- Cô hỏi trẻ : Bài hát khơng chỉ lời ca hay cịn nhiều
cách vận động rất sinh động .Con sẽ chọn cách vận
-Trẻ lắng nghe
động gì?
-Cho trẻ nêu cách vận động
-Trẻ trả lời
-Cơ nêu cách vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm
-Cô vận động cho trẻ xem lần1
- Cô giới thiệu cách vận động, vận động lần 2 cho trẻ
nghe
- Cô cho cả lớp vận động 2 lần
- Cơ cho tổ,nhóm vận động ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho cá nhân trẻ lên vận động sáng tạo
Củng cố: Cho cả lớp vận động lại 1 lần
2.2 Hoạt động2: nghe hát : “em đi qua ngả tư đường
phố ‘’
- Cô giới thiệu tên bài hát tác giả
- Cô hát lần 1 diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ
- Cô vừa hát tặng chúng mình ca khúc gì?
Giảng nội dung BH: giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ
-Trẻ chú ý
-Trẻ lắng nghe
- cả lớp vận động 2 lần
-Trẻ vận động
- cá nhân trẻ lên vận
động sáng tạo
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nghe cô hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
khi tham gia giao thông: đèn đỏ dừng lại gặp đèn xanh
mới được đi.
- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
2.3.Hoạt động 3: Trị chơi " Hát theo hình ảnh "
- Cơ giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
Cách chơi: Mời từng trẻ lên quay chiếc nón kì diệu kim
đồng hồ chỉ vào ơ nào trẻ mở ơ đó hát theo hình ảnh
trong ơ.
-Luật chơi: Trẻ khơng hát được bài hát theo hình ảnh
u cầu nhảy lò cò 1 vòng.
- Trẻ hứng thú chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
3. Kết thúc. Cho trẻ vận động bài " đèn xanh đèn đỏ" - Trẻ vận động
và đi ra ngồi
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC( 40 PHÚT)
-Góc phân vai: Phòng khám, cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông, bán
xăng dầu, cửa hàng ăn uống, gia đình đi du lịch
- Góc xây dựng: Xây bến xe, ga tàu, lắp ghép các loại phương tiện giao thông
- Góc nghệ thuật: Hát ,vận động theo nhạc cụ các bài hát về chủ đề
+ Vẽ tô màu xé dán PTGT ,Làm phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu
CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐCMĐ: Quan sát đèn giao thong
-Cô cùng trẻ hát bài: Đèn xanh đèn đỏ đi ra
-Trẻ hát đi ra sân
sân
-Trẻ trả lới
- Đàm thoại với trẻ nội dung buổi chơi
-Trẻ lắng nghe
-Giới thiệu nội dung buổi hoạt động
-Trẻ suy nghĩ trả lời
- Đèn giao thơng có đèn gì?
-Trẻ trả lời
-Khi gặp đèn đỏ mình làm gì? Đèn vàng thế
nào?
-Trẻ lắng nghe
-Gặp đèn xanh sẽ thế nào?
- Cô giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham
-Trẻ chú ý
gia giao thông.
2.TC VĐ: Đèn xanh đèn đỏ
-Trẻ chơi vui vẻ
- Cơ giới thiệu trị chơi,cách chơi ,luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ chơi an tồn
3.Chơi tự do ở xe rồng
-Trẻ chơi cơ bao quát trẻ
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: 1. Lao động vệ sinh
2. Tổ chức vui văn nghệ –phát phiếu bé ngoan .
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.: Cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi
2. Vui văn nghệ.
- Cơ làm người dẫn chương trình văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát: “đèn xanh đèn
đỏ”,thơ : giúp bà trong chủ đề và một số bài trẻ
thích.
- Cơ hát múa cho trẻ xem bài: “bạn ơi có biết”
3. Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé
ngoan?
- Ai chưa, vì sao?
- Cơ nhận xét chung
* Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
- Trẻ cùng cô lao động vệ sinh,
sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng
- Trẻ hát, đọc thơ và biểu diễn
các bài trẻ thích
- Trẻ chú ý xem và lắng nghe
- Cả lớp hát.
- Cả lớp nhận xét
- Trẻ nhận bé ngoan
2.Chơi theo ý thích
- Cơ bao qt bao qt, quản lí trẻ chơi an tồn
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Văn học: Thơ
ĐT: “Giúp bà”
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ giúp bà”, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ nói về một em bé
rất ngoan , rất tốt bụng , biết giúp đỡ người già khi gặp khó khăn, khi đường đông
xe cộ đi lại em bé đã không ngần ngại chạy ngay tới giúp bà dắt tay bà đưa bà qua
đường
- Trẻ đọc biễn cảm bài thơ
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ,mở rộng vốn từ cho trẻ
3.Thái độ
-Trẻ biết giúp đỡ người khác , trẻ biết tham gia giao thơng đúng luật
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị của
- Hình ảnh có nội dung bài thơ trên máy.
- Chỗ hoạt động của trẻ.
- Nhạc bài hát. “đường em đi”
-Tâm thế thoại mãi cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Ôn định.(2-3 phút )
- Cho trẻ hát bài " đường em đi”
- Cả lớp hát
- đàm thoại nội dung BH Giới thiệu bài mới
-Trị chuyện cùng cơ
2.Nội dung. ( 18-20 phút )
2.1. Hoạt động 1. Đọc diễn cảm - đàm thoại trích dẫn
- Cơ đọc thơ diễn cảm lần 1
- Trẻ lắng nghe đọc thơ
- Lần 2 cô đọc kết hợp hình ảnh
Trẻ quan sát
- Hỏi trẻ tên bài thơ tác giả
- Trẻ nghe cô giảng nội dung
- Nội dung bài thơ: bài thơ nói về một em bé rất
bài thơ.
ngoan , rất tốt bụng , biết giúp đỡ người già khi gặp
khó khăn khi qua đường
- Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
-Trẻ trả lời
- Tác giả bài thơ là ai?
- Trên đường đi học về em bé đã gặp ai?
-Trẻ suy nghĩ trả lời
- Bà già đó muốn làm điều gì?
- Câu thơ nào nói lên điều đó ?
Trích dẫn: “ Chiều nay đi học về
-Trẻ nghe
Trên vỉa hè em thấy
Một bà già chống gậy
Muốn tránh xe qua đường”
- Em bé đã làm gì?
- Trẻ trả lời
-Em đã nói gì với bà?
- Gặp bà già
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Trích: “ Em vội dừng …..dắt bà qua
- Em bé đã làm gì?
- Khi chia tay bà như thế nào?
- Bà đã nói gì với em bé
- Lắng nghe cơ đọc thơ.
- Trích: “ Tay em nắm tay bà
Khen mãi em bé ngoan”
-Trẻ lắng nghe.
- giáo dục trẻ: Biết giúp đỡ yêu thương mọi người
2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ
- Lớp đọc thơ
- Tổ luân phiên
- Tổ luân phiên
- Đọc to - nhỏ
- Nhóm đọc )cơ chú ý sửa sai,sửa cách đọc)
- Cá nhân đọc
2.3. Hoạt động 3. Chơi đóng kịch
- Cho 1 trẻ đóng bà muốn qua đường, một trẻ đóng
em bé giúp bà qua đường.
3.Kết thúc.Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
(1-2 phút )
- Đọc to - nhỏ
- Nhóm đọc thi đua
- Cá nhân đọc
- Trẻ chơi đóng kịch
- Trẻ hát đi ra sân.