Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Võ thị hải yến biện pháp dự thi GVG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 10 trang )

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EXAMS 2.2 TRONG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
CÁC MÔN THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH LIỄN
1. Lý do hình thành biện pháp
Thực hiện văn bản số 4116/BGDĐT, ngày 08/9/2017 về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) của Bộ
GDDT. Với suy nghĩ rằng, ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo định
hướng tiếp cận đánh giá năng lực học sinh là việc hết sức cần thiết, đây là một trong những
xu hướng đổi mới căn bản tồn diện giáo dục hiện nay, trong đó có đổi mới kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh là: “Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm
tra, đánh giá: sử dụng các phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của cơng cụ (độ tin
cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và sử dụng các mơ hình thống kê vào xử lý phân tích,
lý giải kết quả đánh giá”.
Theo lộ trình thi THPT Quốc Gia 2021 của Bộ GD&ĐT sẽ tiến hành đánh giá năng
lực học sinh trên máy. Việc sử dụng phần mềm Exams 2.2 trong đánh giá học sinh là chuẩn
bị cho học sinh tiếp cận với hình thức thi của Bộ một cách tốt nhất.
Thực trạng hiện nay, đối với các mơn như Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa là những
mơn mà hình thức thi THPT Quốc Gia bằng hình thức thi TNKQ với các ưu điểm nổi trội đã
khắc phục được những nhược điểm của phương pháp kiểm tra TNTL, đáp ứng được yêu
cầu thu nhận thông tin phản hồi một cách chi tiết ở từng thành phần và mức độ kiến thức
khác nhau trong một thời lượng nhất định. Ngồi ra TNKQ cịn có thể sử dụng để hướng
dẫn và giải quyết các vấn đề ở khâu dạy bài mới, ôn tập, củng cố, nâng cao…Đặc biệt
TNKQ với sự hỗ trợ của một số phần mềm còn giúp cho người học tự học, tự kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của mình rất có hiệu quả.
Bên cạnh đó, đối chiếu tình hình thực tiễn, với các điều kiện hiện có của trường
THPT Nguyễn Đình Liễn, bao gồm 2 phịng máy có kết nối mạng Lan cục bộ, và sự ủng hộ
nhiệt tình từ phía BGH nhà trường trong đầu tư chi phí lắp đặt phần mềm mơn đầu, chính là
điều kiện tốt để có thể triển khai kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trên máy .
Sau thời gian tìm hiểu, tiến hành cài đặt và chạy thử, các phần mềm có thể tiến hành
tổ chức thi trắc nghiệm trên máy, phần mềm Exams 2.2 đây là phần mềm có chi phí thấp, có
thể khắc phục được các nhược điểm của các phần mềm khác trong kiểm tra thường xuyên
và kiểm tra định kỳ với quy mô trường THPT hiện nay.


Vừa giúp phát huy được tính năng động, sáng tạo của người học, vừa giúp giáo viên
tiết kiệm được thời gian. Khi sử dụng hình thức thi này, giáo viên sẽ tiết kiệm đến 90% thời
gian cho việc soạn đề, tạo tổ hợp đề và chấm điểm cho học sinh. “Đổi mới trong phương
pháp giảng dạy, phương pháp ra đề thì phương pháp kiểm tra, đánh giá nhất định cũng phải
đổi mới cho phù hợp”,
Việc thi trên máy giúp cho học sinh chú trọng trong từng tiết học để làm chủ, chiếm
lĩnh kiến thức và khơng có tâm lý chủ quan bỏ qua bất cứ kiến thức nào, vì bộ đề 500 câu có
kiến thức phủ đều tồn bộ chương trình. Ngồi ra việc thi, kiểm tra trên máy giúp giáo viên
có thể khởi tạo ngân hàng câu hỏi đặc biệt là các câu hỏi thô phục vụ thi THPT Quốc gia
phù hợp với từng đối tượng học sinh. Phần mềm có tính kế thừa sau khi có kết quả học sinh
sẽ được lưu dữ theo tài khoản của từng học sinh suốt 3 năm học. Rất thuận tiện để kiểm tra
quá trình học tập của học sinh. Và bản thân các em sau khi hoàn thành bài thi nếu cảm thấy
chưa thỏa mãn với kết quả của mình và mong muốn có kết quả cao hơn sẽ được lựa chọn thi
lại. Giúp các em chủ động hơn trong thời gian ôn tập.


2. Nội dung biện pháp
2.1. Tổng quan về phần mềm Exams
Phần mềm Exams 2.2 là hệ thống quản lý và tổ
chức thi trắc nghiệm trên máy tính với các chức năng:
Quản lý chương trình đào tạo, khoa đào tạo, lớp học, học
sinh, thi trắc nghiệm, theo dõi bảng điểm, biên soạn ngân
hàng đề thi, tổ chức thi trắc nghiệm, thực hành thi trắc
nghiệm,…
Hệ thống bao gồm 3 phần chính:
2.1.1. Cơ sở dữ liệu SQL Server2000 hoặc các
phiên bản sau
Exam sử dụng CSDL là SQL Server 2000 để quản lý toàn bộ thông tin của hệ thống
từ quản lý người dùng, quản lý học sinh , quản lý Chương trình đào tạo, khoa đào tạo, biên
soạn đề thi, tổ chức thi trắc nghiệm…

2.1.2. ExamManage
Đây là phần dùng để quản lý hệ thống như
chương trình đào tạo, lớp đào tạo, học viên,
thi và thi lại, bảng điểm, biên soạn đề thi…
Phần này không dùng cho học viên thi trắc
nghiệm. Sau khi cài đặt xong CSDL và
Setup ExamManage. Chạy chương trình từ
màn hình Desktop
2.1.3. Exam
Dùng cho
học viên
thi trắc nghiệm. Mỗi học viên thi trắc nghiệm phải được
đăng ký thi và cung cấp mã số học viên và mật khẩu.
Mặc định mật khẩu giống như mã số học viên và được
thiết lập trong phần Đăng ký học viên của hệ
ExamManage.
Học viên có thể thay đổi mật khâu bằng cách nhập mã số
học viên để bảo mật kết quả thi của mình.
2.2. Đánh giá tính ưu việt và so sánh hình thức thi bằng phần mềm Exams với
các phần mềm khác cũng như hình thức thi hiện nay
Một số tính năng so sánh
Soạn câu hỏi trắc nghiệm, làm đề, in ấn
Tạo đề thi trắc nghiệm từ nhiều cơ sở dữ liệu câu hỏi trắc
nghiệm
Xử lý thẻ và thơng tin thí sinh
Thực hiện bảo lưu tồn hệ thống mạng
Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ tự nhiên, tiếng Việt Unicode
Kết nối với CSDL SMAS - Điểm để tự động chuyển giao kết
quả thi của thí sinh
Thống kê đánh giá chất lượng đề thi, thí sinh và phát hiện các

xu thế
Đặc điểm câu hỏi

Exams

HT khác













Khơng
Khơng
Khơng



Khơng



Khơng



Câu hỏi một lựa chọn
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu hỏi tự luận tích hợp trong đề thi và lưu cùng kết quả







Khơng



Khơng



Khơng

Tùy ý

1



Khơng




Khơng





Kiểm tra thời gian cho từng câu hỏi





In đề thi và bảng trả lời ra giấy
Lưu đề thi ra tập tin
Lưu đề thi để sử dụng trên máy
Kết quả
Lưu kết quả
Niêm phong kết quả
Tích hợp với bài làm tự luận
Bảo mật
Mật khẩu quản lý đề thi
Bảo mật đề thi trên hệ thống mạng















Khơng
Khơng







Khơng

Niêm phong kết quả bài thi của thí sinh



Khơng

Câu hỏi thu âm trả lời bằng tiếng (voice recording for
speaking question).
Hỗ trợ cả nội dung dạng RTF và HTML
Số nội dung media (ảnh / phim / tiếng) tối đa trong một câu hỏi
Hỗ trợ bất cứ kiểu nội dung media nào mà hệ thống cho phép

Cho phép thứ tự cục bộ theo nhóm câu hỏi con trong các hoán vị
câu hỏi
Thời gian dùng cho mỗi câu hỏi là khác nhau

2.3. Cách thức kiểm định chất lượng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
Có 4 chỉ tiêu để xác định chất lượng của câu hỏi TNKQ, đó là: độ khó, độ phân biệt,
độ tin cậy và độ giá trị. Trong phạm vi biện pháp này tôi chỉ thống kê hai chỉ tiêu là độ khó
và độ phân biệt, nhằm cung cấp những thông tin về chất lượng câu hỏi để quá trình nhập
câu hỏi và tạo đề kiểm tra có cơ sở khoa học.
Số thí sinh trả lời đúng
* Độ khó của câu hỏi (FV)
Được xác định bằng cơng thức sau: FV =
.100%
Số thí sinh dự thi
Thang phân loại độ khó được quy ước như sau:
+ Câu dễ: 75% - 100% thí sinh trả lời đúng
+ Câu trung bình: 30% – 75% thí sinh trả lời đúng
+ Câu khó: 0% – 30% thí sinh trả lời đúng
* Độ phân biệt của câu hỏi (DI)
Độ phân biệt được xác định bằng cơng thức sau:
DI = ((Số thí sinh khá giỏi trả lời đúng – số thí sinh yếu trả lời đúng)/Tổng số thí
sinh) .100%
Độ phân biệt DI ≥ 0,1 là đạt yêu cầu sử dụng với mục đích đánh giá thành quả học
tập.
2.4. Nội dung thử nghiệm cho môn Vật lý, Tin Học.


2.4.1. Các bước tiến hành thử nghiệm phần mềm Exams 2.2.
Sau khi tổng hợp, phân tích những kết quả thu được, rút kinh nghiệm các bước tổ
chức khâu KTĐG, tôi có những đề xuất bước đầu về việc ứng dụng thử nghiệm đối với

môn Vật lý – Tin học tại trường THPT Nguyễn Đình Liễn theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: Xây dựng ngân hàng câu hỏi: Ngân hàng câu hỏi đảm bảo phải nhiều về số
lượng, kiến thức đề cập đến tất cả các phần kiến thức để đảm bảo tính hệ thống của
chương trình.
Bước 2: Tạo đề kiểm tra trắc nghiệm: Trong điều kiện hiện tại thì thời gian thực tế
cho bài kiểm tra 1 tiết làm trên máy tính là 35 phút, số lượng câu hỏi cho mỗi đề là 35 câu,
tỷ lệ câu khó dao động từ 32% đến 42%.
Bước 3: Quy trình tổ chức kiểm tra: Chế độ kiểm tra trên máy được ấn định là kiểm
tra trên máy tính đơn khơng nối mạng. Quy trình như sau:
+ GV chuẩn bị phịng máy tính sẵn sàng với đầy đủ các đề được thiết kế, đặt sẵn
trong các máy tính của phịng máy.
+ Gọi học sinh vào phịng thi, ổn định tổ chức, hồn thành các thủ tục hành chính
(khai báo về số báo danh, lớp, họ tên…) trong khoảng thời gian 5 đến 10 phút,
+ HS tự chọn mã đề và thực hiện việc trả lời câu hỏi trong vòng 35 phút. Hết giờ
máy tính sẽ tự động khố máy và tự động thơng báo điểm bài làm của mỗi thí sinh trên màn
hình.
+ GV lưu giữ điểm của học sinh. Sau cùng u cầu học sinh đóng máy tính và ra
khỏi phịng thi.
2.4.2. Kết quả tiến hành thử nghiệm
a) Thời gian thử nghiệm: bắt đầu từ tháng 10/2018 – 01/2020. ( Năm học 2018 –
2019 và Học kỳ I năm 2019 – 2020).
b) Đối tượng học sinh và môn học: Môn Vật lý lớp 10,11,12; Tin hoc 10,12.
Bước 1: Tổ chức kiểm tra trực tiếp trên máy tính đối với tất cả HS ở hai môn
Vật lý và Tin học, lần lượt kiểm tra với cả 2 loại đề: 30 câu, 35 câu (Các đề đều có
cùng tỷ lệ các câu khó/dễ. Cụ thể là đều sử dụng các loại đề có 40% câu hỏi ở mức 1).
Bước này nhằm tìm ra loại đề có số lượng câu hỏi phù hợp nhất trong khoảng thời gian
làm bài là 35 phút thông qua việc phân tích kết quả kiểm tra của HS.
Bước 2: Sau khi đã tìm ra số lượng câu hỏi phù hợp nhất cho một đề kiểm tra,
tôi tiến hành thiết kế các đề có cùng số câu hỏi đã được tìm ra sau bước1, nhưng khác
nhau về tỷ lệ các câu hỏi khó/dễ. Phân tích kết quả kiểm tra của HS để tìm ra loại đề

có tỷ lệ khó / dễ của câu hỏi phù hợp nhất.
c) Nội dung và kết quả thử nghiệm cho bài thi Kiểm tra thường xuyên (1 tiết) lần thứ
nhất năm học 2018 – 2019.
+ Kết quả định lượng:
Phần xác định số lượng câu hỏi phù hợp cho một đề kiểm tra
Bằng việc tổ chức cho HS làm bài trực tiếp trên máy tính với hai loại đề kiểm tra đã được
thiết kế, kết quả bài làm được chấm theo thang điểm 10 trong đó:
+ Từ 0 điểm đến 4 điểm: Xếp loại yếu, kém
+ Từ 5 điểm đến 6 điểm: Xếp loại trung bình
+ Từ 7 điểm đến 10 điểm: Xếp loại khá, giỏi (Điểm kiểm tra được làm tròn).
Kết quả kiểm tra thu được của các lớp học sinh được thể hiện ở các bảng và biểu đồ
sau:
Số liệu thống kê ở bảng bên cho thấy:


Ở cả 2 mơn thì điểm yếu kém chiếm tỷ lệ
rất ít (2,2% ở mơn Vật lý và 6,8% ở mơn Tin
học)
Tỷ lệ điểm trung bình: chiếm 37,8% (Mơn
VL) và 57,4% (Môn TH).
Tỷ lệ điểm khá giỏi khá cao (35,8% ở mơn
VL) và rất cao (60,0% ở mơn TH)
Khi nhìn vào biểu đồ, ta thấy rằng: đối với
loại đề 30 câu thì ở cả 2 mơn đều cho kết quả
điểm khá giỏi cao và điểm yếu kém là thấp.
Nguyên nhân được xác đinh:
- Do số lượng câu hỏi trong đề chỉ là 30 câu, trong thời lượng 35 phút HS có thời
gian suy nghĩ và trả lời hết các câu hỏi với kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, có thể thấy một điều
là tỷ lệ giữa các mức điểm chưa hợp lý, điểm khá giỏi đạt cao bất thường ở cả 2 mơn, điều
đó cho thấy loại đề 30 câu chưa có khả năng phân hố được trình độ học sinh.

Đối với loại đề 35 câu thì kết quả kiểm tra được thống kê cho chúng ta thấy:
- Điểm yếu kém : chiếm 5,9% (Môn VL) và
18,4% (Môn TH).
- Điểm trung bình của 2 mơn xấp xỉ nhau : 56%
(Mơn VL) và 57% (Môn TH).
Điểm khá giỏi : Môn VL đạt 38,1%, mơn
TH đạt 24,6%.
Chúng ta có thể nhận thấy là: Đối với loại đề này
thì kết quả kiểm tra có sự thay đổi khá lớn. Ở mơn
VL tỷ lệ khá giỏi khơng cịn cao hơn tỷ lệ điểm
trung bình như với đề kiểm tra 30 câu. Tỷ lệ điểm
yếu kém cũng tăng lên, nhất là ở môn TH. Khi đối
chiếu với kiểm tra 1 tiết của bộ môn ở những bài kiểm tra theo hình thức giấy, hay các mơn
TNKQ khác của trường thì thường có tỷ lệ như sau:
+ Khá giỏi: từ 18% đến 25%
+ Trung bình: Từ 60% đến 65%
+ Yếu kém : Từ 10% đến 20%
Hơn nữa, khi quan sát biểu đồ thứ 2 chúng ta nhận thấy sự khác biệt về các mức điểm
giữa môn VL và môn TH là không nhiều. Như vậy chúng ta có thể thấy tỷ lệ này tương đối
phù hợp với kết quả kiểm tra HS trong thực tế dạy học hiện nay ở các trường THPT.
+ Phần xác định loại đề có tỷ lệ câu khó/dễ phù hợp nhất:
Khi đã tìm ra được số lượng câu hỏi trong một đề phù hợp nhất là 35 câu, tôi tiến
hành bước thực nghiệm tiếp theo nhằm tìm ra kiểu đề có chất lượng tốt nhất. Bằng cách giữ
nguyên số câu hỏi trong một đề là 35, thay đổi tỷ lệ câu khó/dễ trong các đề. Sau đó đưa vào
kiểm tra, thống kê kết quả, phân tích, bình luận và đưa ra kết luận cuối cùng. Để xây dụng
ma trận phù hợp cho từng đối tượng học sinh.
Sau 1 học kỳ thử nghiệm với các bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ thì tiến hành đưa
kỳ thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý vào tiền hành kiểm tra trên máy vì số lượng đăng ký
mơn Vật lý tập trung hai lớp (12A7,12A8) với số lượng phù hợp vừa đủ để tiến hành tại hai
phòng máy của nhà trường trong cùng một thời gian với các mơn khác.

Một số hình ảnh về giao diện phần mềm:


3. Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp trong thực tế dạy học
Sau 2 năm tiến hành thử nghiệm bắt đầu từ kỳ II năm học 2018 – 2019 đã đưa vào sử
dụng phần mềm Exams cho bộ môn Vật lý 10,11, 12 và Tin học 10,12. Biện pháp này đã
mang lại một số hiệu quả tích cực sau:
3.1. Đối với công tác quản lý của nhà trường
- Quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá
như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày
30/12/2010 về việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa chú ý đến tính bao quát nội dung
dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư duy. Từng bước cải thiện điều kiện dạy học và áp
dụng công nghệ thông tin - truyền thông ở các trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
- Tiết kiệm được chi phí, thời gian, cơng sức trong thi, kiểm tra học kỳ, có thể liên
kết với hệ thống quản lý Smas 3.5 để import kết quả thi của học sinh lên hệ thống.
- Thực tế, thi theo hình thức trực tuyến chỉ thay đổi về mặt kỹ thuật, cải tiến công tác
kiểm tra, chấm điểm của GV. Thay vì GV phải chấm điểm trên giấy từng bài một, mất thời
gian, với hình thức mới này, GV chỉ cần bằng một cú nhấp chuột là có kết quả ngay lập tức.
Kiến thức thi y như kiểm tra giấy, thi trắc nghiệm nên các câu sẽ có thời gian làm bài ngắn.
Về công tác quản lý thi, cơ chế, trình tự, quy trình thi, hình thức kỷ luật khi phát hiện gian
lận vẫn như kiểm tra truyền thống bằng giấy.


- Ma trận đề sẽ sắp xếp các câu hỏi không bị trùng nhau. Khi thi, mỗi HS được tự
động nhận mỗi mã nên cuộc thi diễn ra công bằng, minh bạch. HS có thể dễ dàng thực hiện
bài kiểm tra trên hệ thống máy tính. Đồng thời, ứng dụng này sẽ đặt hệ thống máy chủ tại
trường. Trường sẽ có khơng gian mạng riêng, bảo mật riêng, chống sao chép câu hỏi, thông
tin bị lộ. nhà trường sẽ tự quản lý đề thi, điểm số, hay thông tin cá nhân của GV, HS. .
3.2. Đối với giáo viên

- Xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá. Thay đổi tư duy theo chiều hướng tích cực, có sự trau chuốt
trong chun mơn và trao đổi, chia sẽ giữa các thành viên trong nhóm để hoạn thiện ngân
hàng câu hỏi đề thi.
- GV sẽ tiết kiệm được 60% sức lao động so với hình thức thi truyền thống. GV
không phải chấm từng bài, tiết kiệm thời gian, áp dụng cơng nghệ vào q trình soạn đề và
ra bài tập về nhà, vào sổ điểm tự động, thông báo kết quả kiểm tra tự động cho phụ huynh
qua email, sẽ giảm tải bớt phần nào công việc cho GV.
- Đã vận dụng được các phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực
trong dạy học; kĩ năng sử dụng thiết bị
dạy học và ứng dụng công nghệ thông
tin - truyền thông trong tổ chức hoạt
động dạy học được nâng cao; vận dụng
được quy trình kiểm tra, đánh giá mới.
- Đánh giá, theo dõi được học sinh trong
tồn bộ q trình học, kịp thời điều
chỉnh phương pháp dạy phù hợp với
từng đối tượng học sinh, tạo ra sự chủ động cho giáo viên trong thiết lập đề thi dựa vào đối
tượng học sinh để cấu hình đề thi.
3.3. Đối với học sinh
+ Chủ động trong quá trình ôn tập và chiếm lĩnh kiến thức, có cơ hội tiếp xúc nhiều
dạng đề đặc biệt các dạng đề liên quan thực tiễn cuộc sống, bài tập thực hành.
+ Biết ngay kết quả bài kiểm tra của mình mà khơng mất thời gian chờ đợi, khơng có
áp lực khi sau khi có kết quả nếu mong muốn có kết quả tốt hơn có thể đăng ký thi lại với
gói đề có độ khó phù hợp.
+ Tạo được sự cơng bằng, minh bạch và cảm thấy an tâm khi kết quả của mình phù
hợp với lượng thời gian, đầu tư của mình vào việc học tập, hình thành thói quen tự giác
trong học tập và học tập liền mạch phát huy đầy đủ khả năng của mình đặc biệt năng lực
giải quyết thông tin nhanh, hiệu quả.

+ Mỗi học sinh một đề riêng nên khơng có tâm lý tham khảo đáp án, yên tâm tập
trung vào bài thi của mình để có đủ thời gian hồn thành. Có thể kiểm tra tồn bộ bài thi của
mình trước khi kết thúc bài thi của mình.
4. Kết luận của biện pháp
4.1. Hiện tại bộ mơn Vật lý, Tin học trường THPT Nguyễn Đình Liễn đã xây dựng bộ
câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1 lựa chọn cho môn Vật lý 10, 11, 12 cụ thể:
TT
Khối lớp
Chủ đề
NB
TH
VD
VDC
1 Vật lý 10
26
350
200
250
50
2 Vật lý 11
25
350
200
250
50
3 Vật lý 12
28
400
350
300

200
4 Tin học 10
12
120
50
50
50
5 Tin học 12
12
120
50
50
50


4.2. Tổ chức các bài kiểm tra định kì bao gồm 2 bài mỗi khối lớp, 3 bài thi học kỳ
(Học kỳ I (năm 2018 – 2019; Học kỳ I (năm 2019 –
2020); tất cả các kỳ thi thử THPT Quốc Gia tại
trường. Với kho đề phong phú và đầy đủ các mức độ
từ NB đến VDC.
4.3. Biện pháp không chỉ áp dụng cho mơn Vật lý,
Tin học mà cịn có thể áp dụng cho tồn bộ các mơn
thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Có thể sử
dụng bộ đề đã xây dựng ở phần mềm Exam 2.2. để
tạo ngân hàng đề thi trên phần mềm Intest mà hiện
nay sở GD và ĐT Hà Tĩnh đang triển khai.
4.4. Nâng cao chất lượng dạy học bộ môn tại
trường THPT Nguyễn Đình Liễn qua các năm
gần đây, thể hiện qua kết quả kiểm tra chất
lượng học sinh, kết quả thi THPT Quốc Gia

năm 2019 cụ thể: năm học 2019 Môn Vật lý
xếp thứ 1 toàn tỉnh, tăng 19 bậc so với năm
2018 và 24 bậc so với năm 2017.
4.5. Góp một phần nhỏ trong việc phát
huy ứng dụng CNTT một cách linh hoạt trong
hoạt động dạy học tại nhà trường, đã được Sở
GD và ĐT đánh giá cao trong các năm gần
đây. Có thể nói mơn Vật lý trường THPT
Nguyễn Đình Liễn là trường đầu tiên áp dụng
thành cơng mơ hình đánh giá kết quả học sinh
trên máy cho đến thời điểm hiện tại. Và sẽ
tiếp tục hồn thiện để có thể nhân rộng cho
các môn thi trắc nghiệm khách quan như Hóa
học, Tốn, Sử, Địa, GDCD,…
4.7. Nâng cao ý thức tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập cho đại đa số bộ phận
học sinh. Ý kiến chung của các thầy cô đều cho rằng: việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào dạy học nói chung và trong KTĐG nói riêng là hết sức cần thiết, chỉ có thế
mới bắt kịp xu thế phát triển chung của nhân loại. Hơn nữa, 92% số HS được thăm dò ý
kiến rất hào hứng với hình thức kiểm tra này, các em đều cho rằng hình thức kiểm tra trực
tiếp trên máy tính đã giảm đi được nhiều thao tác so với các hình thức kiểm tra khác. Và
một thực tế dễ nhận thấy là: khi được tiếp xúc và thao tác trên máy vi tính, tiếp cận với
cơng nghệ hiện đại của tin học, các em HS đều có sự đam mê và nghiêm túc khi làm bài.
Bằng cách so sánh cụ thể 3 hình thức tổ chức kiểm tra: viết (TNTL), tơ đáp án (TNKQ trên
giấy) và hình thức kiểm tra TNKQ trực tiếp trên máy tính chúng tôi nhận thấy rằng phương
pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan nói chung có rất nhiều ưu điểm so với phương
pháp kiểm tra truyền thống trước đây, đặc biệt thể hiện rất rõ ở hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan trực tiếp trên máy tính. Chúng tơi tiến hành so sánh trên 2 tiêu chí là
khả năng tiết kiệm và tính khách quan, cơng bằng của từng phương pháp và kết quả được
thể hiện trong bảng sau:
TIÊU CHÍ SO

TL TRÊN
KIỂM TRA TNKQ


SÁNH

Tính
Tiết
kiệm

Nhân lực

Thời gian

Vật lực

Khách
quan
Tính
khách
quan
cơng
bằng

GIẤY
Trên giấy
Trên máy tính
-Phải sử dụng - Trên lớp phải có - Có thể sử dụng một
cán bộ đúng
cán bộ chuyên

cán bộ chuyên môn
chuyên môn
ngành để tổ chức
không phải chuyên
để tiến hành ra
kiểm tra.
ngành để tổ chức kiểm
đề, tổ chức - Mất 2 lượt cán
tra.
kiểm tra và
bộ cho một bài - Chỉ mất 1 lượt cán bộ
chấm bài.
kiểm tra (coi và
cho một bài kiểm tra
-Mất 2 lượt cán
chấm).
(coi thi).
bộ cho một bài
kiểm tra (coi
và chấm).
- Gấp đôi thời
- Gấp đôi thời
- Không mất thời gian
gian so với
gian so với kiểm
chấm bài vì kết quả
kiểm tra trên
tra trên máy.
được máy tính chấm
máy.

trực tiếp.
- Tốn tiền về
giấy in đề,
giấy làm bài.

- Tốn tiền về
giấy in đề, in
phiếu trả lời trắc
nghiệm.

- Khơng tốn tiền về
giấy in đề, giấy làm
bài. Có sự hao mịn về
máy móc, tiền điện.

- Học sinh có
hiện
tượng
trao đổi bàn
bạc trong khi
làm bài với số
lượng nhiều.
- Mỗi đơn vị
lớp được một
giáo viên cụ
thể phụ trách,
nghiệp vụ coi
thi của từng
giáo viên
khác nhau

nên thiếu sự
khách quan.

- Học sinh vẫn
có hiện tượng
trao đổi bàn bạc
trong khi làm bài
nhưng ít hơn so
với kiểm tra tự
luận.
- Có thể thiếu
khách quan
giống như coi
thi bằng
phương pháp tự
luận.

- Hiện tượng trao đổi
ít, có thể lý giải là do
việc thao tác trên máy
tính là độc lập, phải
chú ý nhiều, ít có điều
kiện trao đổi, bàn bạc.
- Kiểm tra trên máy
tính mang tính
chuyên nghiệp, tính
khách quan được thể
hiện rõ.



- Có
sự
- Kết quả chấm
- Do máy tính chấm
thiên
lệch
bài có sự cơng
điểm nên kết
quả
Cơng bằng
trong
cơng
bằng và chính
chính xác tuyệt đối.
tác chấm bài.
xác hơn.
- Hiện tượng
chấm
điểm
thiếu chính
xác
cịn
nhiều.
4.8. Kiến nghị và đề xuất: Tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm trên quy mơ rộng
hơn nữa để có được: 1 ngân hàng câu hỏi và đáp án chuẩn; 1 loại đề chuẩn; 1 quy trình
tổ chức kiểm tra chuẩn, tiến tới áp dụng đại trà trong dạy học các môn thi TNKQ ở các
trường phổ thông.
- Tiếp tục nghiên cứu và triển khai áp dụng phương thức kiểm tra trên máy tính nối
mạng khi điều kiện cơ sở vật chất cho phép. Hay liên kết với đơn vị cung cấp phần mềm
Intest mà sở GD và ĐT Hà Tĩnh đang triển khai để tiếp tục cài đặt phân hệ Lantest để

triển khai trên diện rộng.



×