Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu tình trạng loãng xương và áp dụng một số biện pháp dự phòng cho phụ nữ từ 40-65 tuổi tại Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.09 KB, 28 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
học viện quân y

[\




NInh thị nhung






nghiên cứu tình trạng long xơng v
áp dụng một số biện pháp can thiệp dự phòng
cho phụ nữ 40-65 tuổi tại thái bình


Chuyên ngnh: Vệ sinh x hội HọC v tổ chức y tế
M số: 62.72.73.15





tóm tắt luận án tiến sỹ y học








H Nội - 2008


Công trình đợc hon thnh tại
Học viện quân y

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.Ts. Phạm Ngọc kHái
TS. PHạm Ngọc châu

Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Thị Thanh ThuỷGS. TS. Phạm
Gia Khánh

Phản biện 2: GS.TS. Dơng Đình ThiệnGSS. TS. Đỗ Kim
Sơn
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm: PGS. TS. Phạm
Duy Hiển

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc tại: Học viện Quân Y
Vào hồi 8 giờ30 ngày 01 tháng 9 năm 2008


Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện quốc gia
- Th viện - Học viện quân y






Một số công trình liên quan đến luận án


1
Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái (2007), Một số chỉ số
liên quan tới chuyển hoá xơng ở phụ nữ 40 65 tuổi tại Thái
Bình, Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 338, số 2, tháng 9/2007.
2.
Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu
(2007) Loãng xơng và giảm mật độ xơng ở phụ nữ 40 -65
tuổi tại một số khu vực của tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học
thực hành, số 12/2007
3.
Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu
(2007), Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp dự phòng
loãng xơng cho phụ nữ 40-65 tuổi tại Thái Bình, Tạp chí Y
học thực hành. số 12/2007.






1
Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, loãng xơng và hậu quả của loãng xơng đã trở
thành một vấn đề sức khoẻ cộng đồng ngày càng đợc nhiều tác giả trong và
ngoài nớc quan tâm. Bệnh nhân khi đã chẩn đoán loãng xơng thì giải pháp
điều trị dùng thuốc khá tốn kém, thời gian điều trị kéo dài.
Các công trình nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy những ngời giảm
mật độ xơng là hoàn toàn có thể dự phòng đợc hoặc ít nhất là làm chậm
quá trình tiến triển thành loãng xơng. Phát hiện sớm sự mất xơng ở giai
đoạn giảm mật độ xơng sẽ có ý nghĩa quan trọng để áp dụng kịp thời các biện
pháp dự phòng tích cực.
Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tuổi thọ của con
ngời cũng tăng lên, nguy cơ loãng xơng càng nhiều. Cũng đã có một số
tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề loãng xơng và các giải pháp can
thiệp nhng phần lớn tập trung nghiên cứu ở những bệnh nhân đã loãng
xơng. Những nghiên cứu dịch tễ học về loãng xơng, đặc biệt là những số
liệu về tỷ lệ phụ nữ giảm mật độ xơng thì vẫn cha nhiều.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế mới phát triển, phần lớn lực
lợng lao động là nông dân, lao động nữ đóng góp quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp. Vì thế nghiên cứu tình trạng loãng xơng, giảm mật độ xơng,
đề xuất các biện pháp khả thi dự phòng cho những đối tợng giảm mật độ
xơng là một trong các vấn đề thiết thực chăm sóc sức khỏe phụ nữ Thái
Bình, chính vì vậy mà chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này với các mục
tiêu:
1- Mô tả đặc điểm giảm mật độ xơng, loãng xơng của phụ nữ từ 40-65
tuổi tại Thái Bình.
2- Xác định một số yếu tố liên quan tới loãng xơng ở phụ nữ từ 40-65
tuổi tại Thái Bình.
3- Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp cải thiện tình
trạng giảm mật độ xơng cho phụ nữ tuổi từ 40-65 tuổi.

Những đóng góp mới của luận án
Bên cạnh việc xác định tỷ lệ loãng xơng, giảm mật độ xơng và một
số yếu tố liên quan tới loãng xơng ở phụ nữ lứa tuổi tiền mãn kinh và mãn
kinh của một tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Một bệnh có nhiều ảnh hởng không
tốt tới chất lợng cuộc sống của đối tợng phụ nữ đang còn khả năng lao
động và cống hiến cho xã hội và gia đình. Trên cơ sở đó luận án đã thử
nghiệm một cụm giải pháp can thiệp dự phòng sớm tại cộng đồng, đợc
thực hiện bởi chính cộng đồng và đa ra đợc những dẫn liệu khoa học qua
đánh giá định kỳ để chứng minh hiệu quả dự phòng giảm mật độ xơng
cho phụ nữ 40-65 tuổi tại Thái Bình.

2
Kết quả của luận án góp thêm t liệu khoa học góp phần vào việc cải
thiện tình trạng sức khoẻ cho phụ nữ nông thôn Thái Bình.
bố cục của luận án
Luận án gồm 136 trang: Đặt vấn đề 2; Tổng quan 41; Đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu 21; Kết quả nghiên cứu 35; Bàn luận 34; Kết luận
2; Khuyến nghị 1; Công trình khoa học có 39 bảng, 15 biểu đồ. (không kể
phần Mục lục, Tài liệu tham khảo và Phụ lục).

chơng 1. tổng quan
1.1. Cấu tạo mô xơng:
Mô xơng đợc tạo thành bởi các tế bào, các sợi và chất căn bản.
+ Chất căn bản: Nằm xen kẽ vào khoảng cách giữa các tế bào gồm
hai thành phần chính.
+ Sợi: Sợi trong mô xơng chủ yếu là những sợi ossein có tác dụng
làm giảm các lực cơ học tác động vào xơng
+ Tế bào: Tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, tế bào xơng, huỷ cốt bào
- Quá trình tạo xơng diễn ra chủ yếu lúc tuổi đời còn trẻ.
- Quá trình tái tạo xơng diễn ra ở giai đoạn trởng thành

Trong tình trạng cân bằng, xơng đợc tạo thành trong quá trình tái tạo
xơng bằng với lợng xơng bị tiêu huỷ. Nếu xơng bị tiêu huỷ nhiều hơn
xơng đợc tạo thành thì mất xơng xẩy ra và loãng xơng đợc hình thành
1.2. Khái niệm về loãng xơng và các phơng pháp đánh giá.
1.2.1. Khái niệm long xơng, giảm mật độ xơng :
- Giảm mật độ xơng (osteopenia): Chỉ khối lợng x
ơng thấp đơn
thuần so với tuổi và giới, còn gọi là tình trạng nhợc xơng sinh lý.
- Loãng xơng (osteoporosis): Còn gọi là tha xơng, xốp xơng, là tình
trạng giảm đáng kể khối lợng xơng, thờng đi kèm với gẫy xơng tự nhiên hoặc
do một chấn thơng rất nhẹ, đặc biệt là sự có mặt của lún một hoặc nhiều đốt sống.
- Nhuyễn xơng (osteomalacia): Là tình trạng xốp xơng và rối loạn
quá trình lắng đọng chất khoáng liên quan tới sự thiếu hụt vitamin D, gặp
chủ yếu ở những ngời già.
1.2.3. Các phơng pháp đánh giá
1.2.3.1. Vai trò của X quang qui ớc trong chẩn đoán loãng xơng.
1.2.3.2. Phơng pháp đo mật độ xơng.
Hiện nay ngời ta thờng sử dụng 4 kỹ thuật để xác định mật độ xơng:
- Đo hấp thụ photon năng lợng đơn (SPA: Single Photon Absorptiometry).
- Đo hấp thụ photon năng lợng kép (DPA : Dual Photon Absorptiometry).
- Đo hấp thụ tia X năng lợng kép (DEXA: Dual Energy Xray
Absorptiometry).

3
- Đo mật độ xơng bằng siêu âm định lợng: Có 2 phơng pháp
+ Đo Đo tốc độ của âm (SOS : Speed Of Sound)
+ Hấp thụ siêu âm dải rộng (BUA : Broadban Ultrasonic Attenuation).
Phơng pháp đo mật độ xơng bằng siêu âm định lợng đợc đánh
giá cao do không phơi nhiễm bức xạ, không phức tạp, chi phí thấp, thời
gian đo 5 phút, tỷ lệ sai 2%. Phơng pháp này có thể đo lợng chất khoáng

trong xơng ở các vị trí xơng ngoại vi: 1/3 dới xơng quay, điểm giữa
xơng chày Nên phơng pháp này ngày càng đợc dùng rộng rãi nh
một dụng cụ tầm soát, sàng lọc loãng xơng tại cộng đồng.
1.2.3.3. Một số phơng pháp khác: Cộng hởng từ, sinh thiết xơng
1.5. Một số biện pháp can thiệp dự phòng loãng xơng.
1.5.1. Phát hiện sớm.
- Khám bệnh sớm, ngay khi có các dấu hiệu đau mơ hồ ở cột sống, ở
hệ thống khớp, dọc các xơng dài
- Kiểm soát tốt các bệnh lý ảnh hởng: Nh Đái tháo đờng, Basedow
1.5.2. Liệu pháp dùng thuốc.
- Các thuốc chống huỷ xơng
- Các thuốc tăng tạo xơng
1.5.3. Các phơng pháp can thiệp không dùng thuốc
1.5.3.1. Chế độ dinh dỡng dự phòng loãng xơng.
Ăn uống hợp lý là một trong 2 yếu tố cơ bản nhất giúp phòng bệnh
loãng xơng. Cần duy trì một chế độ dinh d
ỡng đầy đủ, đa dạng, hợp lý
phù hợp với nhu cầu của cơ thể trong từng giai đoạn, từng lứa tuổi, từng
thói quen sinh hoạt.
- Nhu cầu về năng lợng: Cũng nh ngời bình thờng phụ thuộc vào
tuổi, thể trạng, loại hình lao động, nghề nghiệp ở ngời gầy, phải tăng calo,
ngời béo thì phải giảm khoảng 20% số lợng calo dùng hàng ngày.
- Thành phần và tỷ lệ các chất: Có thể tính theo số calo cung cấp mỗi
ngày nh sau: Glucid 60-68%, Lipid 20-25%, Protid 12-15%.
- Ăn tăng cờng nhiều rau xanh, trái cây và những thức ăn chứa nhiều
estrogen thực vật (giá đỗ )
- Hạn chế muối, Không nghiện rợu, tránh hút thuốc lá và cắt giảm cafein
- Tránh dùng các thuốc có thể gây loãng xơng điển hình là thuốc có
chứa corticoide.
1.5.3.2. Chế độ luyện tập dự phòng loãng xơng.

Vận động giúp xơng vững chắc, tập luyện ở mức vừa phải, hình thức
luyện tập, vận động tuỳ sức khoẻ, tuổi tác và điều kiện mỗi ngời, nếu vận
động quá mức sẽ làm tăng nguy cơ mất xơng. Chúng ta biết rằng không
hoạt động đặc biệt là các bệnh nhân bị bất động tại giờng sẽ làm nặng
thêm tình trạng loãng xơng. Vận động thờng xuyên vừa có ích cho toàn cơ
thể (hệ tim mạch, hệ hô hấp, hệ thống tiêu hoá) vừa có tác dụng trực tiếp
cho hệ thống xơng, cơ khớp, chống thoái hoá và chống loãng xơng (do tăng
cờng hoạt động của tế bào sinh xơng, tăng cờng hấp thu caxi và protein)

4
chơng 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1- Đối tợng nghiên cứu.
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.
Thực hiện tại 6 cụm dân c thuộc 4 xã và 2 phờng của tỉnh Thái Bình:
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu.
+ Giai đoạn 1: Toàn bộ phụ nữ từ 40-65 tuổi đang sống tại địa bàn
đợc chọn vào nghiên cứu
+ Giai đoạn 2:
- Xác định tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ phục hồi: Là toàn bộ phụ nữ từ 40-65
tuổi đã siêu âm xơng lần 1 ở mức T-score -1 và -2,5<T-score <-1 đợc
theo dõi trong 1 năm cha áp dụng các biện pháp can thiệp, đang sống và
sinh hoạt tại 2 phờng Kỳ Bá và Lê Hồng Phong.
- Nhóm đối chứng: Là phụ nữ từ 40-65 tuổi đã siêu âm xơng lần 1 ở
mức-2,5<T-score <-1, đang sống và sinh hoạt tại 2 phờng Kỳ Bá và Lê Hồng
Phong theo dõi trong 1 năm không áp dụng các biện pháp can thiệp.
- Nhóm can thiệp: Là toàn bộ phụ nữ từ 40-65 tuổi đang sống và sinh
hoạt tại phờng Kỳ Bá có kết quả siêu âm xơng lại sau 1 năm cha áp
dụng các biện pháp can thiệp ở mức -2,5<T-score <-1.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.
Nghiên cứu triển khai từ tháng 8/2004 kết thúc tháng 12/2006

2.2- Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.
2 2 1 1. Nghiên cứu cắt ngang mô tả phối hợp với nghiên cứu Bệnh Chứng.
- Xác định một số chỉ số hoá sinh và siêu âm xơng ở phụ nữ 40-65 tuổi.
- Xác định các yếu tố nguy cơ theo phơng pháp Bệnh Chứng từ các
yếu tố liên quan nh: Tuổi mãn kinh (TMK), thời gian mãn kinh, nghề
nghiệp, chế độ ăn, chế độ vận động. Từ đó chọn nhóm đối tợng có nguy cơ
mắc loãng xơng (nhóm đối tợng giảm mật độ xơng: -2,5<T-score <-1) để
áp dụng các biện pháp can thiệp
2.2.1.2. Nghiên cứu can thiệp:
Là một nghiên cứu can thiệp cộng đồng cho
phụ nữ 40-65 tuổi đợc chia làm 2 nhóm (nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng) để đánh giá hiệu quả của một số biện pháp dự phòng cấp 1 tình
trạng loãng xơng tại cộng đồng trong vòng 12 tháng có đánh giá định kỳ
* Các biện pháp can thiệp tại cộng đồng.
1. Định kỳ tổ chức truyền thông phòng bệnh loãng xơng và các yếu
tố nguy cơ (YTNC) với chủ đề chính là: Phát hiện sớm, quản lý và chăm
sóc tại chỗ, hớng dẫn chế độ ăn, uống, luyện tập hợp lý kết hợp với bổ
sung Canxi-D.

5
2. Tổ chức cho đối tợng giảm mật độ xơng (-2,5<T-score <-1) luyện
tập và thực hiện chế độ dinh dỡng hợp lý dới sự kiểm tra, t vấn của CTV.
2.1. Hớng dẫn chế độ luyện tập:
- CTV trực tiếp kiểm soát chế độ luyện tập của đối tợng: Trang bị 12
máy tập đa năng và 120 dây nhảy. Các đối tợng đợc chia đều cho 12
điểm tập. 1 CTV phụ trách 12 đối tợng. Mỗi đối tợng đi bộ trên máy ít
nhất 30 phút/ngày và nhảy dây 50 cái/ngày, sau đó thảo luận 15 phút
những kiến thức để dự phòng loãng xơng.
- Hớng dẫn các bài tập thể dục, đi bộ tự do, đi bộ trên máy, nhảy dây,

thời lợng tập hàng ngày tăng dần từ thấp đến cao (Phụ lục 1).
2.2 Hớng dẫn thực hiện chế độ dinh dỡng hợp lý
- Xây dựng thực đơn mẫu theo tuần, theo tháng
- CTV thờng xuyên hớng dẫn, nhắc nhở thực hiện chế độ ăn theo
các mẫu thực đơn, đặc biệt tăng sử dụng các thực phẩm giầu Canxi, Vitamin D.
3. Bổ sung Canxi + Vitamin D kết hợp với kiểm tra sức khoẻ định kỳ -
Canxi -D đợc sản xuất bởi công ty Dợc phẩm Trung ơng 24, đóng dới
dạng viên nén, vỉ 10 viên, thành phần gồm: Canxi carbonat 750 mg,
Vitamin D
3

60 UI, sử dụng với liều lợng : 1viên/ ngời/ ngày x 30 ngày/
tháng x 12 tháng/năm, uống ngay sau khi ăn. CTV trực tiếp phát hàng ngày
sau mỗi buổi tập cho đối tợng
- Giám sát viên 3 lần/ tuần đến những điểm tập để kiểm tra việc phân phối
Canxi- D và việc luyện tập, thực hiện chế độ dinh dỡng của đối tợng.
- Siêu âm xơng (6 tháng/lần) và làm các xét nghiệm nớc tiểu, khám
sức khoẻ định kỳ cho đối tợng (3 tháng/lần)
2.2.2 Chọn mẫu.
a)- Phơng pháp chọn mẫu.
+ Giai đoạn 1: Thái Bình đợc chia thành 3 vùng : Vùng ven biển, vùng
thuần nông và vùng thành thị
Tại mỗi vùng bốc thăm ngẫu nhiên lấy 1 huyện/thành phố. Mỗi
huyện/thành phố bốc thăm ngẫu nhiên lấy 2 xã/phờng. Cụ thể nh sau:
Chọn 2 xã giáp biển (xã Đông Hoàng và xã Đông Minh huyện Tiền Hải), 2
xã thuần nông (xã Nam Bình và xã Quang Bình huyện Kiến Xơng) và 2
phờng (Phờng Kỳ Bá và phờng Lê Hồng Phong) để nghiên cứu. Tại mỗi
xã/phờng chọn ngẫu nhiên lấy một số xóm, tổ dân phố sao cho đủ cỡ mẫu
tính toán
* Chọn mẫu cụm để khám lâm sàng, phỏng vấn và siêu âm xác định

mật độ xơng: Từ các cụm dân c đã chọn, tiến hành phát giấy mời để
kiểm tra sức khoẻ cho toàn bộ phụ nữ 40-65 tuổi đã có thời gian sống ở đó
trên 30 năm, sao cho đủ cỡ mẫu theo tính toán.

6
* Chọn mẫu xét nghiệm máu và nớc tiểu theo phơng chọn mẫu có
mục đích: Chọn nhóm mắc loãng xơng là những phụ nữ 40-65 tuổi có giá
trị T-score của siêu âm xơng tại 2 điểm đo đạt ở mức loãng xơng (T-
score 2,5). Từ đó ghép cặp với nhóm phụ nữ cùng nhóm tuổi, cùng
thời gian có kinh nguyệt và mãn kinh, cùng thôn, phố. Có giá trị T-score -1
và -2,5<T-score <-1.
+ Giai đoạn 2:
- Phơng pháp chọn đối tợng vào nhóm đối chứng (theo dõi 12 tháng
không can thiệp): Chọn mẫu có mục đích.
* Tại 2 phờng Kỳ Bá và Lê Hồng Phong chọn những đối tợng đã
tham gia điều tra ban đầu có -2,5<T-score <-1 (nhóm đối chứng tại thời
điểm M
0
) theo dõi một năm không áp dụng các biện pháp can thiệp, siêu
âm xơng lại để xác định tỷ lệ mắc mới, tỷ lệ phục hồi (nhóm đối chứng tại
thời điểm M
12
).
* Tại 2 phờng Kỳ Bá và Lê Hồng Phong chọn những đối tợng có T-
score -1, trong điều tra ban đầu, theo dõi sau 1 năm không can thiệp, siêu
âm xơng lại để xác định tỷ lệ mắc mới.
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng vào nghiên cứu can thiệp:
* Từ danh sách những phụ nữ từ 40-65 tuổi tham gia điều tra lại sau 1
năm không áp dụng các biện pháp can thiệp đợc xác định -2,5<T-score <-1
đang sống và sinh hoạt bình thờng tại phờng Kỳ Bá.

* Đồng ý tham gia nghiên cứu, cam kết không bỏ cuộc.
b)- Cỡ mẫu
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh trớc can thiệp.
n =
2
2
)2/1(
e
)p1(p
Z


= 1.570 ngời.
- Cỡ mẫu cho xét nghiệm nớc tiểu, máu.
n =
2
2
2
)2/1(
S
Z



Cỡ mẫu xét nghiệm nớc tiểu là: 336 ngời.
Cỡ mẫu xét nghiệm máu là: 297 ngời.
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp.
n = Z
2
(+)

)(
.2
01
2


n = 130 ngời.
2.2.3. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu.
2.2.3.1. Xác định mật độ xơng.
Bằng phơng pháp siêu âm trên máy ALOKA (Nhật) dựa trên
nguyên lý siêu âm xơng. Đo mật độ xơng ở 2 vị trí.
- Xơng tay: Đo ở 1/3 dới xơng quay.
- Xơng chân: Đo ở điểm giữa xơng chày.
1
0

7
Đánh giá tình trạng loãng xơng dựa vào chỉ số T-Score và Z- Score
theo tiêu chuẩn của WHO-1994.
2.2.3.2. Nhân trắc dinh dỡng:
Xác định cân nặng, chiều cao và tính ra chỉ số BMI. BMI đợc tính
theo công thức: BMI = Cân năng (kg)/ (chiều cao)
2
(m). Đánh giá chỉ số
khối cơ thể dựa theo cách phân loại của WHO khu vực Tây Thái Bình
Dơng (2000) dành cho ngời trởng thành Châu á.
2.2.3.3. Khám lâm sàng: Bởi các bác sĩ chuyên khoa phân loại bệnh tật
quốc tế (ICD10).
2.2.3.4. Phỏng vấn trực tiếp đối tợng: Theo phiếu điều tra
2.2.3.5. Điều tra tập tính dinh dỡng và tần xuất thức ăn: Xác định tần

xuất tiêu thụ thực phẩm trong tuần qua, tháng qua, năm qua theo phơng
pháp thờng quy của Viện Dinh dỡng (FFQ)
2.2.3.6. Các kỹ thuật xét nghiệm sinh hoá.
- Các xét nghiệm đợc tiến hành tại khoa Sinh hoá Viện Huyết học và
truyền máu Trung ơng gồm: Phosphatase kiềm máu, phospho toàn phần
máu, calci ion và calci niệu lúc đói.
- Các xét nghiệm đợc tiến hành tại Labo trung tâm Trờng Đại học Y
Thái Bình gồm DPD niệu (Deoxypyridinoline), estradiol.
2.2.4. Xử lý số liệu. Làm sạch số liệu trớc khi nhập máy vi tính, các số
liệu điều tra sẽ đợc xử lý bằng Chơng trình EPI-INFO và SPSS 13.0 thực
hiện trên máy vi tính tại Trờng Đại học Y Thái Bình.

Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm tình trạng loãng xơng ở phụ nữ 40-65 tuổi tại tỉnh Thái Bình.
3.1.1. Kết quả điều tra tình trạng giảm mật độ xơng và long xơng
của phụ nữ 40- 65 tuổi tại Thái Bình.
Bảng 3.1. Giá trị trung bình T-score và tình trạng long xơng ở đối
tợng nghiên cứu.
T- score
(
X
SD)
Giảm MĐX
1-2 điểm đo
(-2,5<T-score < -1)
Loãng xơng
1-2 điểm đo
(T-score -2,5)
Vùng n
X quay X. chày Số ngời % Số ngời %

Thuần nông(1) 501
-0,891,74 -1,351,54
171 34,1 124 24,8
Ven biển(2) 562
-1,1 1,7 -1,081,49
179 31,9 146 26,0
Thành thị(3) 594
-1,52 1,62 -1,641,61
259 43,6 213 35,9
Chung 1657
-1,19 1,7 -1,361,57
609 36,8 483 29,1
So sánh F = 19,8
p
< 0,05
F= 19,3
p < 0,05
p
(1,2,3)
< 0,05
p
(1,2)
> 0,05
p
(1,2,3)
< 0,05
p
(1,2)
> 0,05


8
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Giá trị T-score xơng chày thấp hơn xơng
quay, trong đó khu vực thành thị thấp hơn ven biển và thuần nông với p <
0,05. Tỷ lệ giảm mật độ xơng 1- 2 điểm đo ở phụ nữ 40-65 tuổi của Thái
bình là 36,8%, tỷ lệ loãng xơng 1- 2 điểm đo là 29,1%, trong đó vùng
thành thị cao hơn vùng thuần nông và ven biển với p < 0,05.
22.4
23.1
38.9
13.6
10.9
11.3
0
10
20
30
40
50
Giảm MĐX 2 điểm đo Loãng xơng 2 điểm đo
%
Thuần nông
Ven biển
Thành thị

Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ lệ giảm MĐX 2 điểm đo và LX 2 điểm đo giữa 3
vùng của Thái Bình
Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ giảm mật độ xơng cả 2 điểm đo
của phụ nữ thành thị (38,9%) cao hơn phụ nữ vùng thuần nông và ven biển
(22,4% và 23,1%) với p < 0,01. Tỷ lệ phụ nữ loãng xơng cả 2 điểm đo
vùng thuần nông (13,6%) cao hơn vùng ven biển (10,9%) và vùng thành thị

(11,3%) nhng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.2. So sánh giá trị T-score và tỷ lệ long xơng ở phụ nữ 40-65
tuổi giữa nông thôn và thành thị
T- score
(
X
SD)
Giảm MĐX
2 điểm đo
(-2,5<T-score< -1)
Loãng xơng
2 điểm đo
(T-score -2,5)
Vùng n
X quay X. chày Số ngời % Số ngời %
Nông thôn 1063
-1,521,62 -1,641,61
242 22,8 129 12,1
Thành thị 594
-1,01,72 -1,211,52
231 38,9 67 11,3
Chung 1657
-1,191,7 -1,361,57
473 28,5 196 11.8
So sánh F = 35,47
p
< 0,05
F= 30,12
p < 0,05


2
= 48,57
p < 0,01

2
= 0,91
p > 0,05
Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ giảm mật độ xơng cả 2 điểm đo
chung của phụ nữ Thái Bình là 28,5%, tỷ lệ loãng xơng cả 2 điểm đo là
11,8% nhng không có sự khác biệt giữa thành thị (11,3%) và nông thôn
(12,1%) với p > 0,05.
p < 0,01
p > 0,05

9
Bảng 3.3. Giá trị trung bình T-score và tình trạng long xơng ở đối
tợng nghiên cứu theo vị trí đo.
T- score
(
X
SD)
% Giảm MĐX
(-2,5<T-score < -1)
%Loãng xơng
(T-score -2,5)
Vùng n
X quay X. chày
X.quay
X.chày
X.quay X.chày

Nông thôn 1063
-1,521,62 -1,641,61
24,3 31,4 20,0 17,5
Thành thị 594
-1,01,72 -1,211,52
39,9 42,6 22,2 24,9
Chung 1657
-1,191,7 -1,361,57
29,9 35,4 20,8 20,2
So sánh F=35,47
p < 0,05
F=30,12
p < 0,05

2
=44,43
p < 0,01

2
=20,79
p <0,01

2
=1,1
p > 0,05

2
=13,03
p <001
Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Phụ nữ Thái Bình có tỷ lệ giảm mật độ

xơng quay là 29,9%, giảm mật độ xơng chày là 35,4%. Tỷ lệ loãng xơng
quay là 20,8%, không có sự khác biệt giữa nông thôn (20,0%) và thành thị
(22,2%) với p > 0,05. Tỷ lệ loãng xơng chày là 20,2%, trong đó tỷ lệ loãng
xơng chày ở thành thị (24,9%) cao hơn nông thôn (17,5%) với p < 0,01.
Bảng 3.4. So sánh một số giá trị trung bình liên quan đến kinh nguyệt
giữa các nhóm có giá trị T-score khác nhau.
Tuổi có kinh lần
đầu tiên(tuổi)
Tuổi mãn kinh
(tuổi)
Quãng đời có kinh
(Năm)

T-score
n
X
SD
n
X
SD
n
X
SD
T-score -1
565
16,5 2,0
148
48,8 4,0
148
32,1 4,5

-2,5<T-score< -1 473
16,5 2,1
403
48,4 4,0
403
31,8 4,3
T-score -2,5
196
16,7 2,3
193
47,9 4,37
193
31,2 4,9
So sánh F = 0,98
p > 0,05
F =4,0
p < 0,05
F = 0,49
p > 0,05
Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Không có sự khác biệt giữa nhóm phụ
nữ có mật độ xơng bình thờng, giảm mật độ xơng và loãng xơng với
tuổi có kinh nguyệt lần đầu tiên và quãng đời có kinh với p > 0,05. Tuổi
mãn kinh của phụ nữ ở nhóm mật độ xơng bình thờng muộn hơn nhóm phụ
nữ loãng xơng khoảng 10,8 tháng (p < 0,05).
%
0.8
0.6
6.7
19.8
29.1

44.4
39.7
29.7
13.7
8.7
0
10
20
30
40
50
40-45 46-50 51-55 56-60 61-65
LX
Giảm MĐX

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ( %) giảm mật độ xơng 2 điểm đo và long xơng 2
điểm đo theo nhóm tuổi
p < 0,01

10
Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ phụ nữ giảm mật độ xơng cả 2
điểm đo và loãng xơng cả 2 điểm đo đều tăng lên một cách rõ rệt theo
tuổi với p < 0,01. Đáng lu ý rằng phụ nữ ở nhóm 40-45 tuổi đã bắt đầu
xuất hiện với tỷ lệ 0,8% loãng xơng cả 2 điểm đo . Kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy tỷ lệ loãng xơng 2 điểm đo tăng lên rất nhanh ở phụ nữ 56-60 tuổi
(19,8%), đặc biệt là phụ nữ ngoài 60 thì tỷ lệ này lên tới 29,1%.
10.8
40.1
0.5
19.2

0
10
20
30
40
50
Giảm MĐX 2 điểm đo Loãng xơng 2 điểm đo
%
Cha mãn kinh
Mãn kinh

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % giảm mật độ xơng 2 điểm đo và long xơng 2 điểm
đo ở phụ nữ mn kinh và cha mn kinh
Kết quả nghiên cứu biểu đồ 3.3 cho thấy: Tỷ lệ giảm mật độ xơng 2
điểm đo ở nhóm phụ nữ cha mãn kinh là 10,8% thấp hơn nhóm phụ nữ
mãn kinh (40,1%) với p < 0,01.
Tỷ lệ loãng xơng 2 điểm đo ở nhóm phụ nữ mãn kinh (19,2%) cao
hơn so với nhóm nhóm phụ nữ cha mãn kinh (0,5%).
Bảng 3.5: Giá trị trung bình T-score và tỷ lệ long xơng quay
giữa nhóm phụ nữ cha mn kinh và mn kinh
T-score xơng quay % Loãng xơng quay
(T-score < -2,5)
Cha MK Mãn kinh Cha MK Mãn kinh
Nhóm
tuổi
n
X
SD
n
X

SD
Số ngời % Số ngời %
40-45 229
0,121,16
13
- 0,771,47
2 0.9 2 15,4
46-50 265
- 0,161,27
57
- 0,851,32
4 1,5 3 5.3
51-55 139
- 0,441,19
265
-1,321,48
3 2,2 55 20,8
56-60 18
- 0,661,55
365
-1,891,54
1 5,6 124 34,0
61-65 0 - 306
-2,581,53
0 - 151 49,3
So
sánh
F =6,24
p < 0,05
F = 34,13

p < 0,05

2
= 15,92
p <0,05

2
= 108,55
p < 0,01
Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Giá trị trung bình T-score của xơng
quay cao nhất nhóm 40-45 tuổi và thấp nhất nhóm 61-65 tuổi ở cả nhóm
mãn kinh và cha mãn kinh, sự khác biệt giữa các nhóm tuổi là có ý nghĩa
p < 0,01

11
với p < 0,05. Nhóm cha mãn kinh có tỷ lệ loãng xơng quay ở nhóm 40-
45 tuổi là 0,9%, nhóm 56-60 tuổi là 5,6 % với p < 0,05, nhóm mãn kinh tỷ
lệ loãng xơng quay nhóm 46-50 tuổi chỉ có 5,3% trong khi đó nhóm 61-
65 tuổi là 49,3% với p< 0,01.
Bảng 3.6: Giá trị trung bình T-score và tỷ lệ long xơng chày
giữa nhóm phụ nữ cha mn kinh và mn kinh
T-score xơng chày % Loãng xơng chày (T-score < -2,5)
Cha MK Mãn kinh Cha MK Mãn kinh

Nhóm
tuổi
n
X
SD
n

X
SD
Số ngời % Số ngời %
40-45 229
-0,391,15
13
-0,391,61
4 1,7 1 7,7
46-50 265
-0,461,07
57
-1,491,51
4 1,5 16 28,1
51-55 139
-0,491,29
265
-1,411,42
10 7,2 45 17,0
56-60 18
-0,811,47
365
-2,03143
0 0,0 129 35,3
61-65 0 - 306
-2,371,52
0 - 125 40,8
So
sánh
F =4,04
p < 0,05

F =20,41
p < 0,05

2
= 17,45
p < 0,05

2
= 67,32
p < 0,01
Kết quả nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy 651 phụ nữ cha mãn kinh thì
tỷ lệ loãng xơng chày tăng dần theo tuổi với p < 0,05. Trong số 1006 phụ
nữ mãn kinh thì tỷ lệ loãng xơng chày thấp nhất ở nhóm tuổi 40-45
(7,7%) và tăng cao nhất ở nhóm phụ nữ 61-65 tuổi với p < 0,01.
Bảng 3.7. Giá trị trung bình T-score và tỷ lệ long xơng ở phụ nữ
theo thời gian mn kinh
T-score (
X
SD)
LX 2 điểm đo (T-score -2,5)
Thời gian mãn
kinh
n
Xơng quay Xơng chày Số ngời %
5 năm
249
-1,231,47 -1,311,44
19 7,6
6-10 năm 349
-1,961,48 -1,941,36

57 16,3
11-15 năm 234
-2,331,51 -2,271,52
61 26,1
> 15 năm
174
-2,651,55 -2,591,57
56 32,2
So sánh F= 48,57
p < 0,05
F= 34,66
p < 0,05

2
= 49,39
p < 0,01
Kết quả nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy: Giá trị trung bình T- score xơng
quay và xơng chày giảm dần theo thời gian mãn kinh với p < 0,05. Tỷ lệ
loãng xơng tăng tỷ lệ thuận với theo thời gian mãn kinh. ở những phụ nữ có

12
thời gian mãn kinh dới 5 năm thì tỷ lệ loãng xơng cả 2 điểm đo là 7,6%, thời
gian mãn kinh 6-10 năm thì tỷ lệ loãng xơng là 16,3%, đến nhóm phụ nữ có
thời gian mãn kinh 11-15 năm thì tỷ lệ loãng xơng tới 26,1%, đặc biệt nhóm
phụ nữ mãn kinh trên 15 năm thì tỷ lệ loãng xơng là cao nhất (32,2%).
Bảng 3.8: Giá trị trung bình T-score và tình trạng LX theo nghề nghiệp.
T-score (
X
SD)
Giảm MĐX

2 điểm đo
(-2,5<T-score< -1)
Loãng xơng
2 điểm đo
(T-score -2,5)
Nghề nghiệp n
X.quay X.chày Số ngời % Số ngời %
Cán bộ hành chính 101
-1,391,32 -1,321,54
35 34,7 18 17,8
Nông dân 832
-1,041,69 -1,151,42
199 23,9 52 6,3
Buôn bán 127
-1,251,78 -1,121,9
39 30,7 18 14,2
Nội trợ, hu trí 465
- 1,661,69 -1,911,55
157 33,8 87 18,7
Nghề khác 132
-1,551,65 -1,731,55
43 32,6 21 15,9
So sánh
F= 4,83
p < 0,05
F=9,22
p < 0,05

2
= 18,13

p < 0,05

2
= 52,19
p < 0,05
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy phụ nữ trong những nghề
nghiệp khác nhau thì có giá trị trung bình T-score, tỷ lệ giảm mật độ xơng
và loãng xơng khác nhau với p < 0,05, trong đó phụ nữ nội trợ và hu trí
có tỷ lệ loãng xơng là cao nhất (18,7 %). Nhóm phụ nữ là nông dân có tỷ lệ
loãng xơng thấp nhất (6,3%).
Bảng 3.9. Giá trị trung bình của cân nặng, chiều cao theo T-score
T- score n
Cân nặng (kg)
X
SD
Chiều cao (cm)
X
SD
T-Score -1
565
49,3 6,2 153,4 4,8
-2,5<T-Score< -1 473
49,5 7,5 151,2 9,9
T-Score -2,5
196
46,6 7,7 149,4 5,0
So sánh giữa 3 nhóm p < 0,05 p < 0,01
Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Nhóm phụ nữ loãng xơng có cân nặng trung
bình (46,6 7,7) thấp hơn so với nhóm phụ nữ giảm mật độ xơng (49,5
7,5) và nhóm phụ nữ có mật độ xơng bình thờng (49,3 6,2), với p < 0,05.

Nhóm phụ nữ có mật độ xơng bình thờng có chiều cao (153,4 4,8)
cao hơn so với nhóm phụ nữ loãng xơng khoảng 4,0 cm và nhóm phụ nữ
giảm mật độ xơng 2,2 cm với p < 0,01.
3.1.2. Kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hoá ở nhóm phụ nữ loãng
xơng và không loãng xơng.


13
Bảng 3.10. Nồng độ DPD niệu (nmol/l) theo giá trị T-score
T-score n
Giá trị
tối thiểu
Trung vị
Giá trị
tối đa
Mode
T- score -1
116 1,4 20,4 148,5 16
-2,5 <T- score <-1 114 0,6 32,7 293 35
T- score -2,5
113 4,9 65,8 287,9 24
So sánh F = 18,609 p < 0,01
Kết quả bảng 3.10 cho thấy: Nhóm phụ nữ có mật độ xơng bình thờng
thì nồng độ DPD niệu là 20,4 nmol/, trong khi đó nhóm phụ nữ loãng xơng
thì nồng độ DPD niệu là 65,8 nmol/l, nhóm phụ nữ giảm mật độ xơng nồng
độ DPD niệu là 32,7 nmol/l. Sự khác biệt với p < 0,01.
Bảng 3.11. Nồng độ một số chỉ số sinh hoá liên quan tới chuyển hoá xơng.
MĐX
Bình thờng
(n=105)

Giảm MĐX
(n=110)
Loãng xơng
(n=103)
Chỉ số
X
SD
X
SD
X
SD

p
Calci ion hoá 2,81 0,31 2,8 0,34 2,81 0,29 > 0,05
ALP kiềm 167,03 1,21 184,1558,57 188,3347,74 < 0,05
Phospho toàn phần 1,34 0,28 1,35 0,2 1,28 0,18 > 0,05
Calci niệu 6,89 3,08 6,11 1,98 6,7 11,43 > 0,05
Kết quả nghiên cứu bảng 3. Nồng độ ALP kiềm ở nhóm giảm mật độ
xơng (184,1558,57) và loãng xơng (188,3347,74) cao hơn nhóm mật độ
xơng bình thờng (167,03 1,21) với p < 0,05.
3.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng loãng xơng ở phụ nữ 40-65
tuổi tại tỉnh Thái Bình.
3.2.1 Tiền sử kinh nguyệt và tình trạng mn kinh
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kinh nguyệt tới tỷ lệ long xơng.
Kinh nguyệt n
% LX 2 điểmđo
(T-score -2,5)
OR (CI 95%) p
Vòng kinh
Không đều

Có đều
285
1372
10,9
12,0
0,9 (0,57 - 1,34) >0,05
Rong kinh
thờn
g
xu
y
ên

Không
416
1241
13,0
11,4
1,13 (0,8 - 1,6) >0,05
Rối loạn
trớc ngày kinh

Không
1095
562
10,5
14,4
0,25 (0,18 - 0,35) >0,05
Rối loạn
tiền mãn kinh

Không

195
811
21,0
18,7
1,12 (0,75- 1,66) >0,05
Thời gian
mãn kinh
> 5 năm
5 năm
757
249
21,5
12,0
1,79 (1,16 - 2,77) <0,05
Rối loạn
sau mãn kinh
Không

55
951
19,1
20,0
1,05(0,51- 2,11) >0,05

14
Kết quả nghiên cứu bảng 3.12 tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới loãng
xơng ở phụ nữ Thái Bình cho thấy: Phụ nữ có thời gian mãn kinh trên 5 năm
thì tỷ lệ loãng xơng là 21,5% cao hơn nhóm mãn kinh dới 5 năm (12,0%)

với OR>1 và p < 0,05
3.2.2. Nhân trắc dinh dỡng
Bảng 3.13. Mối liên quan chiều cao, cân nặng và BMI với tỷ lệ lng xơng.
Yếu tố liên quan
n
% LX 2 điểmđo
(T-score -2,5)
OR (CI 95%) p
<40kg 146 22,6
Cân nặng
40kg
1123 10.7
2,12
1,36< OR < 3,29
< 0,01
150
657 17,7
Chiều cao
>150 1000 8,0
2,21
1,62< OR < 3,02
< 0,01
TCBP 388 11,1
BMI
BT 1057 10,4
1,06
0,72< OR < 1,57
> 0,05
Gầy 212 20,3
BMI

BT 1057 10,4
1,95
1,31< OR < 2,9
< 0,01
Kết quả bảng 3.13 cho thấy: Đã tìm thấy 3 yếu tố nguy cơ làm tăng
tỷ lệ loãng xơng đó là: Những phụ nữ có cân nặng dới 40kg thì tỷ lệ
loãng xơng là 22,6%, cao hơn nhóm phụ nữ có cân nặng trên 40 kg.
Nhóm phụ nữ có chiều cao dới 150 cm thì tỷ lệ loãng xơng là
17,7% trong khi đó nhóm phụ nữ có chiều cao trên 150 cm thì tỷ lệ loãng
xơng là 8,0% (OR=2,21 p < 0,01).
Những phụ nữ có BMI ở mức gầy thì tỷ lệ loãng xơng là 20,3% cao
hơn nhóm phụ nữ có BMI bình thờng với OR=1,95 p < 0,01.
3.2.3. Chế độ dinh dỡng và tập tính ăn uống.
Bảng 3.14. Tần xuất tiêu thụ các loại thực phẩm giầu protio với LX.
Nhóm thực
phẩm giầu
protid
Mức độ tiêu thụ n
% LX 2 điểmđo
(T-score -2,5)
OR(CI 95%) p
Thịt lợn
-Thờng xuyên
- Không T.xuyên
1135
522
11,2
13,2
0,85 (0,61 -1,17) -
Phủ tạng

-Thờng xuyên
- Không T.xuyên
108
1549
9,3
12,0
0,7 (0,37 - 1,55) -
Trứng
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
1325
332
12,1
10,8
1,1 (0,75-1,66) -
Các loại cá
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
449
1208
15,7
10,4
1,49 (1,08 -2,06) *
Tôm tép
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
773
884
15,5
8,6

1,81 (1,32 -2,47) *
Trai, ốc, hến
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
1462
195
11,9
11,3
1,05 (0,65 -1,73) -
Cua, cáy,
ghẹ
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
1285
372
12,1
11,0
1,09 (0,75 -1,6) -
Ghi chú: (*)sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

15
Kết quả nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy: Những đối tợng sử dụng các loại
cá không thờng xuyên thì tỷ lệ loãng xơng là 15,7% trong khi đó những ngời
sử dụng thờng xuyên thì tỷ lệ loãng xơng là 10,4% (OR= 1,49; p < 0,05).
Những ngời sử dụng tôm, tép thờng xuyên thì tỷ lệ loãng xơng là
8,6% trong khi đó những ngời sử dụng không thờng xuyên thì tỷ lệ
loãng xơng là 15,5% (OR= 1,81; p < 0,05).
Tìm hiểu về tần xuất sử dụng trai, ốc, hến hoặc cua, cáy cũng cho
thấy những ngời sử dụng ở mức không thờng xuyên có tỷ lệ loãng xơng
cao hơn những ngời sử dụng thờng xuyên với OR > 1 và p > 0,05.

Bảng 3.15. Tần xuất tiêu thụ các loại thực phẩm giầu lipid với LX.
Nhóm
thực phẩm
giầu Lipid
Mức độ tiêu thụ n
% LX 2 điểmđo
(T-score -2,5)
OR(CI 95%)
p
Dầu thực
vật
-Thờng xuyên
- Không T.xuyên
815
842
10,7
12,9
0,82 (0,61 -1,12)
> 0,05
Mỡ
-Thờng xuyên
- Không T.xuyên
910
747
11,9
11,8
1,01 (0,74 -1,37)
> 0,05
Vừng lạc
- Không T.xuyên

-Thờng xuyên
1276
381
11,9
11,5
1,03 (0,71 -1,49)
> 0,05
Kết quả cho thấy: Những ngời tiêu thụ mỡ ở mức thờng xuyên có
tỷ lệ loãng xơng cao hơn những ngời tiêu thụ ở mức không thờng xuyên
(OR> 1; p > 0,05). Những ngời tiêu thụ vừng, lạc ở mức thờng xuyên có
tỷ lệ loãng xơng thấp hơn những ngời tiêu thụ không thờng xuyên với
OR> 1 và p > 0,05.
Bảng 3.16. Tần xuất tiêu thụ các loại thực phẩm giầu vitamin và chất
khoáng với long xơng.
Nhóm thực
phẩm giầu
Vitamin
Mức độ tiêu thụ

n
% LX 2 điểmđo
(T-score -2,5)
OR(CI 95%) p
Quả chín
- Không T.xuyên
- Thờng xuyên
511
1146
11,4
12,0

0,94 (0,67-1,32) -
Rau xanh
- Không T.xuyên
- Thờng xuyên
403
1254
12,9
11,5
1,12 (0,79-159) -
Đậu đỗ
- Không T.xuyên
-Thờng xuyên
1425
232
11,8
12,0
0,98 (0,63-1,53) -
Ghi chú: (-) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

16
Tìm hiểu mối liên quan giữa tần xuất tiêu thụ các loại rau xanh, quả
chín, đậu đỗ với mật độ xơng kết quả bảng 3.23 cho thấy cha tìm thấy
mối liên quan giữa tần xuất sử dụng các thực phẩm trên với tỷ lệ loãng
xơng (OR> 1; p > 0,05).
3.3. Kết quả các hoạt động can thiệp
Bảng 3.17. Kết quả áp dụng nhóm biện pháp truyền thông tại cộng đồng.
Nhóm biện
pháp CT
Nội dung hoạt động
Kết

q
uả đã
thực hiện
Truyền thông
qua các
phơng tiện
đại chúng
- Truyền thông qua đài truyền thanh phờng: Đọc các
tài liệu truyền thông về chế độ ăn, luyện tập do trạm
y tế cung cấp.
- Truyền thông qua các bảng tin của địa phơng:
Thông báo tình hình bệnh tật của đối tợng sau mỗi
đợt kiểm tra định kỳ.
- 1lần/tuần. kéo
dài trong 1 năm

- 3 tháng/ lần.
kéo dài trong 1
năm

Truyền thông
trực tiếp

- Tập huấn Ban chỉ đạo: Nội dung và kế hoạch can
thiệp vào tuần đầu năm.
- Tập huấn cán bộ trạm Y tế và Cộng tác viên : chi tiết
của hoạt động, kiến thức có liên quan.
- Biên soạn và in tài liệu truyền thông.

- CTV phát tài liệu truyền thông, tờ rơi và tổ chức cho

đối tợng thảo luận.

- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề và thảo luận
nhóm cho các đối tợng can thiệp.

- 1lần/1năm.
- Trớc khi can
thiệp và định kỳ 3
tháng/lần.
- 200 tài liệu
truyền thông và
3000 tờ rơi/ năm.
- Hàng ngày vào
các buổi tập
- Định kỳ 1
lần/tháng.
Kiểm tra, t
vấn về luyện
tập, ăn, uống
- Tập huấn cho đối tợng có kiến thức chung về dinh
dỡng và chế độ luyện tập.
- CTV trực tiếp kiểm soát chế độ luyện tập của đối tợng
(Phụ lục 1, 3).
- CTV trực tiếp kiểm soát việc sử dụng các thực đơn
mẫu của đối tợng (Phụ lục 2).
- CTV trực tiếp phân phối viên Canxi-D cho đối tợng
(Phụ lục 3). 1viên/ngày x30 ngày/tháng x 12 tháng/năm
- CTV đến gia đình kiểm tra và t vấn hằng tháng chế độ
dùng thuốc có nguy cơ gây loãng xơng.
- Trang bị máy tập và dây nhảy cho đối tợng: Mỗi đối

tợng đợc hớng dẫn đi bộ trên máy ít nhất 30 phút/
ngày và nhẩy dây 50 cái/ ngày, thảo luận 15 phút những
kiến thức để dự phòng loãng xơng.
- 3 tháng tổ chức
1 lớp.
- Hằng ngày.

- Hằng ngày.

-50.000 viên/năm.

- Hằng tháng.

-12 máy tập đa
năng, 120 dây
nhẩy.
Bảng 3.17 trình bầy hoạt động truyền thông tại nhóm can thiệp ở
đây phơng pháp truyền thông trực tiếp đã đợc áp dụng vào cộng đồng.
Việc kiểm tra kiến thức và thực hành luyện tập, ăn uống của bệnh nhân đã
giúp cho CTV và đối tợng điều chỉnh các chế độ ăn uống luyện tập hợp
lý. Ngay tháng can thiệp đầu tiên, mỗi điểm tập thuộc nhóm can thiệp đợc

17
cấp 1chiếc máy tập đa năng, mỗi đối tợng đợc phát 1dây nhảy, mỗi CTV
lập 1 sổ theo dõi các hình thức luyện tập, thời gian tập và cờng độ tập để
ghi chép cho từng đối tợng hàng ngày, trạm y tế xã kết hợp với CTV tổ
chức theo dõi, t vấn dự phòng loãng xơng cho bệnh nhân.
Bảng 3.18. Kết quả áp dụng nhóm biện pháp kiểm soát mật độ xơng và sức khỏe
Nhóm biện pháp Nội dung hoạt động Kết quả
Kiểm soát mật độ

xơng bằng siêu âm.
Siêu âm xơng quay và xơng
chày cho 100% đối tợng
6 tháng /lần x2lần

Xét nghiệm máu,
nớc tiểu
Xét nghiệm DPD niệu cho
100% đối tợng
Xét nghiệm máu cho 100% đối
tợng
3 tháng/lần x 4lần
6tháng/lần x 2 lần
Khám sức khỏe
định kỳ tại cộng
đồng
- Kiểm tra các dấu hiệu lâm
sàng về đau xơng
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ,
hớng dẫn điều trị tại xã
1 lần/1tháng x 12 tháng do cán bộ
Trạm y tế thực hiện
- 3 tháng/lần x 4 lần do các bác sỹ
Trờng Đại học Y Thái Bình
Quá trình theo dõi mật độ xơng, chế độ dinh dỡng, chế độ luyện
tập, chế độ dùng thuốc, đã đợc thực hiện lồng ghép với một số hoạt động
y tế khác ở phờng. Việc t vấn chế độ dinh dỡng, chế độ luyện tập, và
khám sức khoẻ cho đối tợng đợc trạm y tế thực hiện ngay tại cụm dân c
hằng tháng, miễn phí. Riêng xét nghiệm máu, nớc tiểu và siêu âm mật độ
xơng đợc thực hiện tại trạm Y tế phờng miễn phí nên đối tợng tự

nguyện đến theo dõi 100%.
Việc kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động khám sức khoẻ hằng tháng
lồng ghép với các hoạt động truyền thông về chế độ ăn và chế độ luyện tập
đã càng làm tăng thêm hiệu quả của từng hoạt động, hoạt động truyền
thông càng có cơ sở thực tiễn và phù hợp nhu cầu cho từng đối tợng.
3.4. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp.
Bảng 3.19. Số đối tợng tham gia nghiên cứu can thiệp.
T-score
Nhóm
can thiệp
Nhóm
đối chứng
-2,5 <T-score xơng quay< -1 109 212
-2,5 <T-score xơng chày< -1 119 221
-2,5 <T-score cả xơng quay và xơng chày< -1 89 174
Tổng số đối tợng tham gia
139 259
Kết quả bảng 3.19 cho thấy: Nhóm can thiệp có 139 đối tợng trong
đó 109 đối tơng giảm mật độ xơng quay, 119 đối tợng giảm mật độ
xơng chày và có 89 đối tợng giảm mật độ cả xơng quay và xơng chày.
Tơng tự nh vậy nhóm đối chứng có 259 đối tợng đợc chọn vào nghiên
cứu can thiệp

18
3.3.1. Sự thay đổi tỷ lệ mắc bệnh của quần thể nghiên cứu
18.3
18.3
8.1
10.2
0

10
20
Sau 6 tháng Sau 12 tháng
%
Nhóm CT
Nhóm ĐC
Chỉ số hiệu quả

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ % phục hồi giảm mật độ xơng quay tại các thời điểm đánh giá
giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng.
Kết quả biểu đồ 3.4 cho thấy: Tỷ lệ phục hồi giảm mật độ xơng
quay ở nhóm can thiệp tăng dần tại các thời điểm đánh giá định kỳ. Sau 12
tháng

nhóm can thiệp có tỷ

lệ phục hồi giảm mật độ xơng quay là 18,3%,
trong khi đó nhóm đối chứng là 8,1%. với p < 0,01.
43.7
54.6
11.8
42.8
0
20
40
60
Sau 6 tháng Sau 12 tháng
%
Nhóm CT
Nhóm ĐC

Chỉ số hiệu quả

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ % phục hồi giảm mật độ xơng chày tại các thời điểm đánh giá
giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng.
Biểu đồ 3.5 cho thấy Sau 12 tháng tỷ lệ phục hồi giảm mật độ xơng
chày ở nhóm can thiệp là 54,6% và nhóm đối chứng là 11,8%. Sự khác
biệt này là có ý nghĩa với p < 0,01.
22.5 22.5
6.6
15.9
0
10
20
30
Sau 6 tháng Sau 12 tháng
%
Nhóm CT
Nhóm ĐC
Chỉ số hiệu quả

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ % phục hồi giảm mật độ cả 2 xơng giữa nhóm can thiệp và
nhóm đối chứng
Biểu đồ 3.6 cho thấy: Sau 12 tháng tỷ lệ phục hồi cả 2 xơng ở nhóm
can thiệp là 22,5% cao hơn nhóm đối chứng (6,6%) với p < 0,05.
p < 0,01
p < 0,01
p<0,05

19
79.8

78.5
1.3
98.3
84.8
13.5
78.9
76.8
2.1
0
20
40
60
80
100
Xơng quayđợc bảo vệ Xơng chày đợc bảo vệ 1 hoặc cả 2 xơng đợc
bảo vệ
%
Nhóm CT
Nhóm ĐC
Chỉ số hiệu quả

Biểu đồ 3.7. Hiệu quả % đợc bảo vệ không mắc mới long xơng sau 12 tháng
giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng
Biểu đồ 3.7 cho thấy: Tỷ lệ xơng quay đợc bảo vệ không mắc mới
loãng xơng nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm đối chứng là 1,3% với p >
0,05. Trong khi đó tỷ lệ xơng chày đợc bảo vệ không bị mắc mới loãng
xơng nhóm can thiệp cao hơn nhóm đối chứng là 13,5% với p < 0,01.
60
38.6
21.4

65
39.3
25.7
0
20
40
60
80
Xơng quay đợc bảo vệ Xơng chày đợc bảo vệ
%
Nhóm CT
Nhóm ĐC
Chỉ số hiệu quả

Biểu đồ 3.8. Hiệu quả % đợc bảo vệ không mắc mới giảm mật độ xơng sau 12
tháng giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng .
Kết quả biểu đồ 3.8 cho thấy: Sau 12 tháng áp dụng các biện pháp
dự phòng tỷ lệ xơng quay và xơng chày nhóm can thiệp đợc bảo vệ
không mắc mới giảm mật độ xơng cao hơn nhóm đối chứng là 21,4% và
25,7% với p < 0,05.
3.3.2. Sự thay đổi về chỉ số sinh hoá.
Bảng 3.20. Diễn biến nồng độ phosphatase kiềm (mmol/l) của nhóm can
thiệp so với nhóm đối chứng tại các thời điểm.
Nồng độ phosphatase kiềm ở nhóm

Cha mãn kinh
(
X
SD)
mãn kinh

(
X
SD)
TCBP
(
X
SD)
BT
(
X
SD)
M
0
158,2 49,1 187,4 63,1 195,6 85,5 176,9 51,5
M
6
140,1 45,1 175,5 65,9 180,1 87,6 159,9 39,3
Nhóm
can
thiệp
M
12
141,5 47,7 161,2 60,1* 169,5 69,8* 152,8 49,9*
M
0
158,0 49,1 187,063,0 195,285,2 176,551,6 Nhóm
ĐC
M
12
168,8 52,4 203,9 51,5 199,3 54,9 196,6 53,5

So sánh 2 nhóm
tại M
12

p < 0,01 p < 0,01 p < 0,05 p < 0,01
p < 0,01
p
< 0,05

20
Bảng 3.20 cho thấy: Không có sự khác biệt giữa nhóm can thiệp và
nhóm đối chứng tại M
0
. Nhóm can thiệp có nồng độ phosphatase kiềm
giảm dần tại các thời điểm đánh giá. So sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm
đối chứng tại M
12
cho thấy nhóm can thiệp có nồng độ phosphatase kiềm
thấp hơn nhóm đối chứng với p < 0,01.
Bảng 3.21. Diễn biến hàm lợng DPD niệu(nmol/l) của phụ nữ nhóm
can thiệp so với nhóm đối chứng.
Hàm lợng DPD niệu ở nhóm

Cha mãn kinh
Median-Mode
mãn kinh
Median-Mode
TCBP
Median-Mode
BT

Median-Mode
M
0
27,5 - 33 35,7 - 36 29,7 - 34 26,9 - 27
M
3
5,8 - 3 9,1 - 1 8,3 - 0,0 8,8 - 1
M
6
2,8 - 1 6,7 - 0,0 6,5 - 0,0 6,5 - 0,0
M
9
3,0- 0,0 4,1 - 0,0 2,7 - 0,0 3,7 - 0,0
Nhóm
can
thiệp
M
12
2,0 - 1 2,1 - 0,0 2,2 - 0,0 1,0 0,0
M
0
26,8 - 31 36,0 - 36 29,2 - 34 27,1 - 27 Nhóm
ĐC
M
12
29,5- 3 23,8 20 26,3 - 20 22,7 3
So sánh 2
nhóm tại M
12


p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01
Kết quả nghiên cứu bảng 3.21 cho thấy: Các đối tợng ở nhóm can
thiệp có hàm lợng DPD niệu giảm dần trong thời gian can thiệp. Đặc biệt
tại M
12
hàm lợng DPD niệu ở nhóm đối chứng cao hơn nhóm can thiệp
một cách rõ rệt với p < 0,01.
Chơng 4: bn luận
4.1 Tình trạng loãng xơng ở phụ nữ 40-65 tuổi tại 3 vùng của tỉnh Thái Bình.
Kết quả nghiên cứu bảng 3.2 cũng cho thấy không có sự khác biệt về
tỷ lệ loãng xơng 2 điểm đo giữa nông thôn và thành thị, ở vùng nông thôn
là 12,1%, khu vực thành thị là 11,3% với p > 0,05. Sở dĩ có kết quả trên có
thể lý giải nh sau: Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tốc độ mất xơng,
chẳng hạn yếu tố chủng tộc, địa d, thể lực, điều kiện sống và những vấn
đề kinh tế xã hội khác, mà những yếu tố này lại rất khác nhau giữa các
nghiên cứu. Những phụ nữ thành thị với thể lực tốt hơn, chế độ ăn uống
đầy đủ hơn, với thời kỳ hoạt động sinh dục kéo dài hơn có thể có mức độ
mất xơng thấp hơn những phụ nữ nông thôn. Mặc dù vậy nhng nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ thành thị thờng có tình trạng ít hoạt
động thể lực, đây là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ mất xơng.
Đánh giá tình trạng loãng xơng theo vị trí đo kết quả nghiên cứu
bảng 3.3 và 3.4 cho thấy: Tỷ lệ giảm mật độ xơng chày là 35,4% cao hơn
giảm mật độ xơng quay (29,9%) với p <0,05. Trong khi đó tỷ lệ loãng
xơng quay là 20,8% và loãng xơng chày là 20,2% với p > 0,05. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn tác giả Vũ Thị Thanh Thuỷ (2000)
[122], nghiên cứu tiến hành ở phụ nữ từ 18 tuổi trở lên ở Hà Nội cho thấy:
Tỷ lệ loãng xơng cẳng tay là 27,8%.

21
Nh vậy có lẽ phụ nữ Thái Bình giảm mật độ xơng chân đến sớm

hơn giảm mật độ xơng tay, nhng do đối tợng nghiên cứu của chúng tôi
chủ yếu là nông dân nên cờng độ chịu lực khi vận động hằng ngày ở chân
lớn hơn ở tay nên mức độ chuyển thành loãng xơng ở tay và ở chân là
tơng tự nhau, giả thuyết này cũng cần đợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng
tỏ để gợi ý cho việc áp dụng các biện pháp luyện tập dự phòng loãng
xơng. Đồng thời tỷ lệ loãng xơng ở tay và ở chân là tơng tự nhau đã
cảnh báo cho chúng ta rằng phụ nữ tuổi mãn kinh có nguy cơ gãy xơng ở
tay và ở chân là nh nhau do đã loãng xơng.
Nhận xét về một số chỉ số sinh hoá ở phụ nữ loãng xơng Thái Bình. Kết
quả bảng 3.11 cho thấy: Nồng độ ALP kiềm huyết thanh ở nhóm phụ nữ
loãng xơng và giảm mật độ xơng cao hơn nhóm phụ nữ mật độ xơng
bình thờng với p < 0,05. ALP kiềm huyết thanh, phospho toàn phần là
những thông số sinh hoá phản ánh quá trình tạo xơng. Calci niệu, calci
ion hoá là những chỉ số phản ánh quá trình huỷ xơng. Sở dĩ có kết quả
trên theo chúng tôi có lẽ do: Nồng độ ALP kiềm huyết thanh và các marker
chuyển hoá xơng khác sẽ tăng đáng kể vào thời kỳ sau mãn kinh, điều đó
cũng đồng nghĩa với sự tăng chuyển hoá xơng hay tăng tốc độ mất xơng.
DPD niệu phản ánh sự huỷ xơng hiện nay đợc xem là chỉ điểm về
sinh hoá tốt nhất để đánh giá sự huỷ xơng, hỗ trợ tốt với đo mật độ
khoáng của xơng trong việc phát hiện những ngời đang mất xơng có
nguy cơ loãng xơng. Kết quả bảng 3.10 cho thấy nồng độ DPD niệu tăng
theo mức giảm mật độ xơng. Sở dĩ có kết quả trên là do có sự mất cân bằng
giữa huỷ xơng và tạo xơng, trong đó sự huỷ xơng là vợt trội Hậu quả là
huỷ xơng càng nhiều và thải tiết nhiều DPD theo nớc tiểu. Trong y văn, đã
có nhiều công trình nghiên cứu về sự thay đổi của DPD niệu cũng đã có nhận
xét tơng tự.
4.2. Một số yếu tố liên quan tới loãng xơng ở phụ nữ 40-65 tuổi tại 3
vùng của tỉnh Thái Bình.
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về yếu tố nguy
cơ của loãng xơng. Nhng ở Việt Nam thì những công trình nghiên cứu

về vấn đề này, đặc biệt là những nghiên cứu mang tính chất điều tra dịch tễ
học trên diện rộng thì còn ít. Vì vậy nghiên cứu này ngoài việc xác định
một số yếu tố nguy cơ của bệnh tại một địa bàn cụ thể còn góp phần khẳng
định một số yếu tố nguy cơ mà các công trình nghiên cứu trớc đã đề cập
đến, Nhằm đề xuất những giải pháp dự phòng nâng cao chất lợng cuộc
sống cho ngời phụ nữ lứa tuổi trung niên Việt Nam nói chung và phụ nữ
Thái Bình nói riêng.
Tìm hiểu mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xơng với kinh nguyệt ở phụ
nữ Thái Bình kết quả nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy: Những ngời mãn
kinh trên 5 năm là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ loãng xơng với OR > 1 và
p < 0,05. Sở dĩ có kết quả trên có lẽ là do: Chu kỳ kinh nguyệt là sự phản
ánh gián tiếp hoạt động nội tiết của buồng trứng. Do đó rối loạn chức năng

22
nội tiết của buồng trứng có thể dẫn tới tình trạng rong kinh hoặc những rối
loạn sau mãn kinh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh mối
liên quan giữa sự suy giảm chức năng buồng trứng với sự gia tăng của bệnh
tật ở phụ nữ tuổi mãn kinh, đặc biệt là các bệnh xơng khớp trong đó loãng
xơng là bệnh thờng gặp nhất ở phụ nữ trên 50 tuổi [88].
Kết quả bảng 3.19: Tìm hiểu mối liên quan giữa cân nặng, chiều
cao, BMI với mật độ xơng cho thấy có 3 yếu tố làm tăng nguy cơ loãng
xơng với OR >1 và p < 0,05, đó là những phụ nữ có cân nặng dới 40kg,
những phụ nữ có chiều cao dới 150 cm và những phụ nữ có BMI ở mức
gầy. Một số nghiên cứu cho rằng chiều cao thấp là yếu tố nguy cơ đối với
giảm mật độ xơng và loãng xơng
[13], [47]. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của Vũ Đình Chính
[7], Vũ Thanh
Thuỷ và cộng sự
[47], Nguyễn Văn Long [31], Dequeker [72]. Kết quả của

các tác giả này cũng cho thấy có sự khác biệt về chiều cao giữa phụ nữ
nhóm loãng xơng và phụ nữ nhóm không loãng xơng.
Sở dĩ có sự khác biệt này là do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn sự
giảm đi của trơng lực thần kinh cơ, sự hẹp lại của đĩa đệm, những đặc tính
di truyền. Và có thể có một nguyên nhân khác, đặc biệt ở phụ nữ, là sự
giảm dần kích thớc chiều cao các thân đốt sống, do tình trạng gù cột sống
hậu quả của xẹp, lún các đốt sống do loãng xơng
[102]. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này của chúng tôi chỉ đánh giá đợc chiều cao của mỗi đối
tợng tại một thời điểm và vì vậy sự thay đổi chiều cao giữa các nhóm tuổi
có thể còn phụ thuộc vào đặc tính về thể lực của các đối tợng thuộc các
thế hệ khác nhau. Để phát hiện sự giảm chiều cao thực sự, tốt nhất là đo
chiều cao định kỳ cho từng đối tợng.
Kết quả bảng 3.12 trong nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt về
tỷ lệ loãng xơng ở mức cân nặng dới 40kg so với nhóm có cân nặng trên
40kg (OR >1; p < 0,05). Chứng tỏ những phụ nữ có cân nặng dới 40kg là
những đối tợng có nguy cơ cao loãng xơng. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi tơng tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác: Theo Vũ
Thị Thanh Thuỷ
[47] cân nặng dới 40 kg là yếu tố nguy cơ lún đốt sống do
loãng xơng ở phụ nữ mãn kinh. Một số tác giả nớc ngoài thì lấy mốc cân
nặng ở mức cao hơn. Theo Ribot C và cộng sự
[109], trọng lợng cơ thể
dới 45kg là yếu tố nguy cơ dẫn tới mật độ xơng thấp.
Theo nhiều tác giả sở dĩ những ngời có thể tạng nhỏ bé có nguy cơ
loãng xơng cao hơn những ngời to béo, vì họ có khối lợng xơng thấp hơn.
Chỉ số khối cơ thể (BMI) của những phụ nữ trong nghiên cứu của
chúng tôi kết quả bảng 3.12 cho thấy: Phụ nữ gầy thì tỷ lệ loãng xơng là
20,3% cao hơn phụ nữ có BMI bình thờng thì tỷ lệ loãng xơng là 10,4%
với OR> 1; p < 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng tự với kết

quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phợng
[39] nghiên cứu mối
tơng quan giữa tình trạng loãng xơng với tuổi và chỉ số khối cơ thể cũng
đã nhận xét những phụ nữ gầy thì nguy cơ bị loãng xơng cao hơn những

×