Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn địa lý cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.86 KB, 4 trang )

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Địa lý cấp THPT
Câu 1: Sau khi học bài xong học sinh, học sinh “ làm ” được gì để tiếp
nhận( chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức kĩ năng của chủ đề?
Tham gia vào các hoạt động của giáo viên. Thực hiện hoạt động luyện tập và vận
dụng mở rộng.
Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “ hoạt động nào” trong bài học?
-Hoạt động khởi động
- Hoạt động hình thành kiến thức mới
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc khai thác các thế mạnh của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa của việc phát triển kinh tế - xã hội đối với
quốc phòng an ninh của vùng.
-Hoạt động củng cố
- Hoạt động vận dụng
Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiên trong bài học, những “biểu
hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển
cho học sinh?
- Phẩm chất : Yêu nước, chăm chỉ.
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chun biệt: Tìm hiểu địa lí, Nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian, năng lực giải thích các hiện tượng và q trình địa lí.


Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bảng số liệu về diện tích và dân số của các vùng nước ta.
- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới như


thế nào?
* Hoạt động 1:
- Sử dụng Atlat trang 26 để xác định vị trí địa lí, vị trí tiếp giáp của vùng Trung Du
và Miền Núi Bắc Bộ..
- Bảng số liệu dùng để học sinh tính tỉ trọng diện tích và dân số của vùng
TDMNBB so với cả nước.
* Hoạt động 2:
- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng TDMNBB và Atlat
trang 26 để làm rõ nhận định đó bằng sơ đồ tư duy.
Câu 6.
-

Xác định được vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản

-

đồ. Chỉ ra vị tri tiếp giáp.
Tính được tỉ trọng diện tích và dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc

-

Bộ so với cả nước
Rút ra được nhận xét về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.
Nêu được các ảnh hưởng vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh quốc phòng của vùng.


-

Học sinh giải quyết được vấn đề Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có

nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế và các thế mạnh ngày càng phát triển.

-

Hồn thành sản phẩm ra giấy.
Hs trình bày được ý kiến cá nhân về ý nghĩa của việc phát triển kinh tế- xã
hội đối với an ninh quốc phòng của vùng

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt
động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
- GV nhận xét và chính xác hóa nội dung học tập.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm học tập học tập của các nhóm thơng qua
các tiêu chí.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và chính xác hóa nội dung học tập.
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học,
học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bảng số liệu về diện tích và dân số của các vùng nước ta.
- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
Câu 9.
Học sinh dựa vào bản đồ, Atlat địa lí Việt Nam. Học sinh sử dụng văn bản thông
tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Học
sinh sử dụng kiến thức trong các hoạt động hình thành kiến thức mới. để hồn
thành phần luyện tập/vận dụng.
Câu 10.
-Sản phẩm hoạt động luyện tập
+ Hoạt động củng cố: lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu trắc nghiệm



+ Hoạt động vận dụng: Học sinh giải quyết các tình huống Gv đưa ra một cách
chính xác.
Câu 11: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức của
học sinh bằng định lượng và đính tính:
-Học sinh có tích cực trả lời câu hỏi lun tập khơng, có trao đổi, hợp tác với bạn
khơng?
-Lun tập: đúng bao nhiêu câu, hoàn thành được bao nhiêu % và được bao nhiêu
điểm.
-Vận dụng mở rộng: Giáo viên đánh giá học sinh có hiểu được thế mạnh của vùng
để có đầu tư đúng đắn khơng.
-Giáo viên: tun dương, khích lê, động viên học sinh.



×