Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

(TIỂU LUẬN) hệ thống cung cấp điện và hệ thống điện chiếu sáng trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 51 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây với tốc độ phát triển kinh tế cao, sản xuất hàng hóa phải đẩy mạnh
địi hỏi phải thay đổi cơng nghệ sản xuất, chuyển hóa cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ tự động hóa
vào sản xuất và đời sống xã hội.
Trước đòi hỏi thực tế của sản xuất và xã hội như vậy đòi hỏi ngành kỹ thuật phải có những
bước phát triển vượt bậc đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và xã hội bắt kịp xu thế xã hội.
Chúng em những sinh viên ngành kỹ thuật ngoài kiến thức đã được nắm bắt ở trường cần
phải có những kiến thức thực tế ngồi xã hội. Thời gian thực tập chính là cơ hội và thử thách
giúp chúng em áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Thực tập là giai đoạn quan trọng trong q trình học tập, đó là thời gian chúng em có thể hiểu
rõ và sâu hơn, thực tế hóa lý thuyết được học trong trường và được bổ xung những kiến thức
mới, có thêm kinh nghiệm trong cơng việc.
Q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong q
trình phát triển đó, điện năng đóng vai trị rất quan trọng. Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có
rất nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (như cơ năng, hóa năng,
nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng
rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống, Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to lớn đó,
chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy.
Với đề tài “Hệ thống cung cấp điện và hệ thống điện chiếu sáng trong doanh nghiệp”,
dưới sự hướng dẫn của thầy “ Nguyễn Quang Huy và anh, chị cán bộ kỹ thuật trong công ty
Doo Jung Việt Nam” tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt các cơng việc trong q trình thực
tập.
Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung báo cáo này. Do trình độ và thời gian có hạn
nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô
để bài làm này của em được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chun mơn,
đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 04 tháng 03 năm 2015



SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC TIÊU THỰC TẬP
Sinh viên sau khi hồn thành khóa thực tập sẽ đạt được những tiêu trí sau:

*Về kiến thức:
- Hiểu và trình bày đúng nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác điện,
khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong ngành Điện công nghiệp

dụng của các loại thiết bị
và dân dụng.

- Đọc và hiểu được các bản vẽ thiết kế của ngành điện, phân tích được nguyên lý các bản vẽ
thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải điện xác định
(phân xưởng, 1 thiết bị máy móc,1 hộ dùng điện,..)
-

- Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc trong lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện.
Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để giải thích các thiết bị điện.
Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để giải thích các tình huống trong
lĩnh vực điện cơng nghiệp dân dụng.
-


Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và có thể theo học ở các bậc học cao hơn của
ngành điện công nghiệp và dân dụng.
-

*Về kỹ năng:
- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống cấp điện của một xí nghiệp,

một phân xưởng vừa và nhỏ.
Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, điện chiếu sang,
điện máy móc, đảm bảo đúng trình tự và u cầu kỹ thuật.
-

Phán đốn đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự
động.
-

- Vận hành được các hệ thống điều tốc tự động

- Đọc, hiểu và tự lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện công nghệ hiện đại, nâng cao.
- Có khả năng hướng dẫn, giám sát kỹ thuật cho các bộ phận lắp đặt mạng điện hạ áp và mạch
điện điều khiển trong hệ thống điều khiển điện.
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CÔNG TY TNHH DOO JUNG VIỆT NAM
Mã số thuế: 0500582194
Địa chỉ: Lô CN-B6 Khu Công Nghiệp Phú Nghĩa - Xã Phú Nghĩa - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội







Tên giao dịch: D.J.VN LIMITED
Giấy phép kinh doanh: 012043000312 - ngày cấp: 31/03/2008
Ngày hoạt động: 27/03/2008
Điện thoại: 0463 267 566 - Fax: 0463 267 565
Giám đốc: SE JUN LIM
Phó giám đốc: JUNG NAM JIN

Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam, 100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất chổi cọ trang điểm.
Công ty là chi nhánh của Tập đoàn Doo Jung Products và có nhiều khách hàng tiềm năng trên thị
trường Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, HongKong, Brazil........

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I.


Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý công ty.

DOOJUNG Vietnam Organization Chart

1. Giám đốc

Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của
mình.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ
tịch Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức cơng ty.
- Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao
động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội

đồng thành viên.
- Khi đi vắng, Giám đốc ủy quyền lại cho Phó giám đốc thường trực thay mặt Giám
đốc giải quyết, điều hành mọi hoạt động của cơng ty .
2. Phó giám đốc
Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự
phân công của Giám đốc.
- Phó Giám đốc được Giám đốc phân cơng điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của cơng ty, trực tiếp phụ trách một số phịng, Bộ phận, thực hiện các
nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
- Giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực được Giám đốc phân công, uỷ quyền.
Những vấn đề vượt thẩm quyền phải báo cáo Giám đốc trước khi giải quyết;
- Chấp hành các quy định của Công ty và của pháp luật có liên quan đến lĩnh vực
hoạt động do mình phụ trách.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình cơng tác và nhiệm vụ cụ thể của
các phịng, Bộ phận được phân công phụ trách.
- Tham gia ý kiến về xây dựng chủ trương, cơ chế, chính sách, định hướng phát
triển của công ty.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những vấn đề đã quyết định.
- Phối hợp với Phó giám đốc khác để chỉ đạo giải quyết những vấn đề liên quan đến
lĩnh vực mình phụ trách
- Định kỳ báo cáo Giám đốc tình hình thực hiện chương trình cơng tác được duyệt
và kết quả cơng việc trong phạm vi được phân công
- Báo cáo Giám đốc chương trình đi cơng tác và các trường hợp vắng mặt không
điều hành công việc tại trụ sở.
- Chủ động tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Khi có nhu cầu,
được sử dụng bộ máy các phịng, Bộ phận tại trụ sở chính, các đơn vị thành viên
khơng thuộc lĩnh vực mình phụ trách để triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao
sau khi đã trao đổi thống nhất với lãnh đạo các đơn vị đó
- Đóng góp ý kiến, đề xuất những vấn đề có liên quan đến cơ chế quản lý, đào tạo
nghiệp vụ, tiếp nhận, phân công, điều chuyển, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ

- Quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền trong phạm vi được phân công và uỷ
quyền. Được giải quyết những vấn đề phát sinh đột xuất cần xử lý gấp trong
trường hợp Giám đốc và Phó giám đốc thường trực đi vắng và phải báo cáo ngay
khi Giám đốc hoặc Phó giám đốc thường trực có mặt.
- Được quyền bảo lưu ý kiến khi có ý kiến trái với quyết định của Giám đốc trong
quá trình thực thi nhiệm vụ nhưng vẫn phải chấp hành quyết định của Giám đốc
- Có các quyền khác theo quy định của pháp luật.
3. Bộ phận sản xuất
Người quản lý: Phó giám đốc sản
xuất a. Văn phịng sản xuất.
- Lập báo cáo sản xuất theo ngày, tháng, năm.
- Lập kế hoạch sản xuất.
- Thông tin xuất hàng theo tuần, tháng
-

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-

Xác nhận ngày giao hàng của đơn hàng mới.
Trao đổi thông tin với nhà máy Trung Quốc và khách hàng.
Kiểm tra số lượng hàng xuất.
Kiểm tra tình hình thực hiện đơn hàng.
b. Cơng nhân sản xuất.
Đứng đầu là tổ trưởng chuyền, tổ trưởng các bộ phận.


Thao tác làm việc nhanh nhẹn, chăm chỉ, gọn gang, tính say mê, cẩn thận và trách
nhiệm cao trong cơng việc.
- Tra quản: Cho lông vào cốc, gõ cốc tạo hình dáng, gói vào miếng nilon cắt sẵn, và
tra vào ống quản.
- Lắp ráp: Bắn keo vào ống quản, để lên thanh gỗ trên bàn nhiệt, lấy và lắp cán vào
- Đóng gói: Chấm lơng, chải lơng, tỉa lại hình dáng, lau keo vệ sinh và đóng gói
- Khử trùng: Hàng thành phẩm được đóng gói, được khủ trùng đảm bảo chất lượng
vệ sinh an toàn khi sử dụng.
4. Bộ phận vật tư, nguyên vật liệu.
Người quản lý: Phó giám đốc vật tư.
a. Văn phòng vật tư.
- Lập báo cáo số lượng hàng hóa vật tư theo ngày, tháng, năm.
- Lập kế hoạch sản xuất các phẩm như cán, ống quản, lông phục vụ cho sản xuất.
- Thông tin nhập, xuất hàng theo tuần, tháng, năm.
- Trao đổi thông tin với nhà máy Trung Quốc, nhập nguyên vật liệu.
- Kiểm tra số lượng hàng nhập, xuất trong kho.
b. Công nhân vật tư
Phòng đột dập.
- Chế tạo ra cán và ống quản sản phẩm.
Phịng đánh bóng.
- Đánh bóng cán nhơm và ống quản từ phòng đột dập sản xuất ra.
Phòng mạ.
- Mạ mầu ống quản, cán nhôm theo mầu sắc của từng loại sản phẩm. sau khi sản phẩm
được đánh bóng.
Phịng ép nhựa
- Sản xuất ra cán sản phẩm với chất liệu là nhựa theo từng mẫu sản phẩm khác nhau.
Phòng cán gỗ.
- Sản xuất ra cán sản phẩm với chất liệu là gỗ theo kích thước và kiểu dáng của từng
loại hàng.
Phòng in logo.

- Sản phẩm được chuyển từ phòng mạ và phòng ép nhựa. phòng cán gỗ, in logo lên sản
phẩm theo tên của nhà sản xuất.
Phịng nhuộm lơng.
- Nhuộm lông tự nhiên(lông ngựa, lông cừu) lông nylon theo mầu sắc của từng loại sản
phẩm khác nhau.
- Tất cả sản phẩm được chuyển qua kho vật tư và cung cấp cho bộ phận sản xuất.
-












SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
5. Khối hành chính, nhân sự.

Người quản lý: Giám đốc/ Phó Giám đốc.
-


-

-

-

A. Hành chính.
Đối nội: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin. Xử lý các
thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng.
Đối ngoại: tiếp khách, tiếp nhận tổng hợp các thơng tin từ bên ngồi đến cơng
ty. Xử lý các thơng tin đó theo chức năng, quyền hạn của mình
Tổ chức hội nghị và các buổi khánh tiết của cơng ty.
Soạn thảo văn bản, trình giám đốc ký các văn bản đối nội, đối ngoại và phải
chịu trách nhiệm trước giám đốc về giá trị pháp lý của văn bản đó.
Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính xác,
kịp thời, an toàn.
Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người lao
động
Quản lý cơng tác vệ sinh, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ khu vực văn
phịng và cơng cộng.
Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao
động trong tồn cơng ty theo quy chế.
Chăm sóc sức khỏe cho người lao động: khám sức khỏe định kỳ và đột xuất,
cấp cứu tai nạn lao động.
Bảo vệ tài sản công ty và tài sản người lao động trong địa phận công ty.
Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong tồn cơng ty.
Là lực lượng chính trong lực lượng xung kích phịng chống thiên tai, hỏa
hoạn.
Quản lý nhân lực thực hiện theo luật nghĩa vụ quân sự.
Hướng dẫn, kiểm tra khách và CBCNV khi ra vào cổng. Phối hợp cùng các bộ

phận duy trì thời gian làm việc.
Làm cơng tác tạp vụ, vệ sinh trong công ty.
Đảm nhận việc cung cấp các nhu cầu phục vụ cơng tác văn phịng
Đảm nhận cơng tác nấu cơm phục vụ bữa ăn công nghiệp
B. Nhân sự.
Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động.
hướng dẫn thủ tục vào làm việc
Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định và quy
chế công ty.
Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty.
Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCNV kịp thời, chính xác
Là thành viên thường trực trong hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, HĐ
lương, khoa học kỹ thuật
Lưu trữ hồ sơ, sổ BHXH của CBCNV công ty
Phụ trách Visa, Giấy phép lao động
Theo dõi, ký kết hợp đồng lao động
Báo cáo tình hình sử dụng lao động
Xây dựng và đăng ký Nội quy và các quy định của Công ty

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Quản lý hồ sơ thôi việc, xử lý vi phạm kỷ luật
Tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho CBCNV hàng tháng
Cuối tháng , tập hợp bảng chấm cơng của các phịng ban để tính lương cho
CBCNV
6. Kế tốn.

- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Cơng ty tham mưu cho Giám
đốc trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền
vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao
cho Cơng ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ,
điều chuyển vốn và hồn trả vốn vay, lãi vay trong tồn Cơng ty.
- Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị
trực thuộc.
- Triển khai cơng tác nghiệp vụ kế tốn tài vụ trong tồn Cơng ty.
- Thực hiện quyết tốn q, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với
phòng nghiệp vụ của cơng ty để hoạch tốn lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc,
giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận.
- Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế tốn, thống kê, cơng
tác quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phịng Cơng ty, thực hiện thanh
tốn tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCN V)
theo phê duyệt của Giám đốc.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành
của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Cơng ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, cơng nợ.. trong Công ty và
báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến cơng tác tài chính,
kế tốn, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành
hoặc đề xuất với Lãnh đạo Cơng ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm tốn, thanh tra tài chính;
- Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định
huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động cơng ích và SX-TMDV. Chủ trì trong cơng tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan.
- Chủ trì hướng dẫn cơng tác hạch tốn nghiệp vụ kế tốn tài chính trong tồn
Cơng ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ
hạch toán kế tốn, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan

đến cơng tác tài chính, kế tốn của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cho hệ cơng tác kế tốn và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của cấp trên về cơng tác tài chính kế tốn.
- Kiểm tra định kỳ về cơng tác kế tốn, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu
chi tài chính, kế tốn vốn và các loại tài sản khác trong tồn cơng ty nhằm
thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định. Tham gia
kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị trực thuộc.
- Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân,
thanh quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồn
-

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vốn đầu tư cho các dự án, các cơng trình do Cơng ty làm chủ đầu tư và thực
hiện.
- Chủ trì phối hợp các phịng ban thực hiện cơng tác nghiệm thu thanh quyết
tốn theo đúng quy định.
- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong
việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của Công ty.
- Tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu.
7. R&D, Marketing
- Lưu trữ hồ sơ, tài liệu, các tiêu chuẩn chất lượng phòng QA.
- Tổng hợp báo cáo chất lượng
- Tham gia điều tra nguyên nhân hàng lỗi
- Tham gia đánh giá chất lượng nhà cung cấp

- Xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, hướng dẫn, phương pháp kiểm tra theo
đúng tiêu chuẩn khách hàng. Kiểm tra đảm bảo chất lượng xuất hàng.Trực
tiếp điều phối công việc cho các nhân viên QC kiểm tra chất lượng trên từng
công đoạn sản xuất. Đảm bảo sản phẩm sản xuất đúng tiêu chuẩn được phê
duyệt. Lập các quy trình đảm bảo chất lượng và áp dụng.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan truy tìm ngun nhân xảy ra sự khơng phù
hợp và tìm phương pháp khắc phục, phịng ngừa.
- Tham gia quản lý giám sát các bộ phận thực hiện áp dụng tiêu chuẩn ISO
9001:2008. Cập nhật các tiêu chuẩn, quy trình, hướng dẫn, phương pháp kiểm
tra mới.
- Thu thập, phân tích các phản hồi của khách hàng trên cơ sở đó thúc đẩy tồn
bộ tổ chức nhận thức và cải tiến nhằm thoã mãn yêu cầu của khách hang. Trả
lời thắc mắc khiếu nại khách hàng.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II
TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CÔNG TY
1. Đặc điểm chung về cung cấp điện và phân phối điện năng.

Nhà máy Công ty TNHH Doo Jung Việt Nam là một nhà máy có qui mô gồm 3 phân
xưởng với tổng công suất 2000 KVA. Nguồn điện cấp cho nhà máy được lấy từ lưới điện
35KV cách nhà máy 150m, đường dây cấp điện cho nhà máy dùng loại dây trung thế.
Hệ thống điện nhà máy bao gồm tủ điện trung áp (35KV), trạm biến áp, máy phát điện,
tủ phân phối, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (các thiết bị điều khiển, tụ bù,

thiết bị bảo vệ…) nối liền với nhau thành hệ thống nhất làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải
và phân phối điện năng.
Biểu đồ nhà máy có vịng trịn có diện tích bằng phụ tải tính tốn của phân xưởng theo
tỷ lệ đã chọn.
Phụ tải nhà máy là phụ tải loại 2 nên điện áp nhà máy có 2 cấp sau:
+ Cấp điện áp 220V, 1 pha cung cấp điện cho các phụ tải chiếu sáng và 1 số thiết bị
máy móc sự dụng điện áp 220V.
+ Cấp điện áp 380V, 3 pha cung cấp điện cho thiết bị máy móc trong phân xưởng.

Trong phân xưởng chủ yếu là phụ tải loại 2 nên yêu cầu cung cấp điện cao, tuy nhiên
vẫn cho phép mất điện trong khi sửa chữa hoặc đóng nguồn dự điện dự phịng.
Phương án cấp điện là vấn đề rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành
khai thác và phát huy hiệu quả cấp điện. Để cấp điện an toàn phải tuân theo các điều kiện
sau:
+ Đảm bảo chất lượng điện năng
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện về tính liên tục phù hợp với yêu cầu
của phụ tải.
+ Thận lợi cho việc lắp ráp vận hành, sửa chữa cũng như phát triển phụ tải.
+ An toàn cho người vận hành và máy móc
+ Có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật hợp lý.
2. Xác định phủ tải tính tốn của các phân xưởng và tồn nhà máy

Phụ tải là số liệu ban đầu, để giải quyết những vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ
thuật phức tạp xuất hiện khi thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp hiện
đại. xác định phụ tải là giai đoạn đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện
nhằm mục đích lựa chọn kiểm tra các phần tử mang điện và biến áp theo phương pháp
phát nóng và các chỉ tiêu kinh tế.
Tính tốn độ lệch và dao động điện áp lựa chọn thiết bị bù, thiết bị bảo vệ....

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010


Page 10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3.

Sơ đồ cung cấp điện và phân phối điện năng của nhà máy Doo
Jung a. Sơ đồ tổng mặt bằng cấp điện của nhà máy

Tổng mặt bằng cung cấp điện cho nhà máy

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
4. Sơ đồ nguyên lý cấp điện của nhà máy

Sơ đồ nguyên lý cấp điện

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
5. Trạm biến áp


Sơ đồ trạm biến áp và hệ thống nối đất

Sơ đồ đi dây trạm biến áp.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-

Để truyền tải công suất điện lớn từ đường dây trung thế đến nơi tiêu thụ, thì
giải pháp giảm điện áp để phù hợp với công suất thong số các thiết bị sử dụng.

-

Lượng công suất tải truyền càng lớn thì trạm càng lớn.
Trạm biến áp gồm có tủ trung thế, máy biến áp, tủ phân phối, máy phát điện,
tủ hòa đồng bộ, hệ thống dây cáp điện.
Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35 KV
biến đổi thành điện áp ra 0,4 KV => đây là trạm biến áp được dùng trong
mạng hạ áp 35(22)/0,4 KV.
Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV.
Cơng suất biểu kiến Trạm 2 x 1000KVA.

-

-


6. Hệ thống chiếu sáng nhà xưởng

Trong chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi
và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác. Ngồi độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng cịn phụ thuộc
vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo
tính kinh tế và mỹ quan hồn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bị lố mắt
- Khơng lố do phản xạ
- Khơng có bóng tối
- Phải có độ rọi đồng đều
- Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định
- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.

Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng kết
hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các
thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và khơng tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân
xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết hợp.
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm các loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang,
đèn metan, đèn LED, đèn cao áp…… Xưởng sản xuất dùng đèn huỳnh quang, đèn cao
áp.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Hệ thống tủ điện chiếu sáng

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010


Page 15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Hình ảnh thực tế tủ điện của nhà máy Doo Jung Việt Nam

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Xưởng sản xuất T1

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Xưởng sản xuất T2

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Hình ảnh thực tế
Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ đèn và lớp
bột huỳnh quang. Ngoài ra, người ta cịn bơm vào đèn một ít hơi thủy ngân và khí trơ
(neon, argon...) để làm tăng độ bền của điện cực và tạo ánh sáng màu. Tại xưởng sử dụng loại
đèn huỳnh quang có cơng suất 220v - 20w và 220V-40w

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
*Khu nhà phụ trợ A

Sơ đồ chiếu sáng

Hình ảnh thực tế bóng đèn đang sử dụng tại nhà máy
Không gian nhà máy là nơi phù hợp để sử dụng hệ thống chiếu sáng bằng đèn cao áp. Sử
dụng loại đèn cao áp metal ánh sáng trắng giúp đảm bảo nhiệm vụ chiếu sáng.
Điều kiện chiếu sáng cơng suất cao của bóng đèn cao áp giúp bóng đèn được ứng dụng
phổ thơng trong các khu xưởng cơng nghiệp. Vị trí đèn chiếu sáng nhà xưởng ln thích hợp với
loại bóng này. Khả năng phát quang rộng, công suất cao bảo đảm điều kiện chiếu sáng tốt nhất
cho nhà xưởng. Khu công nghiệp diễn ra các hoạt động sản xuất liên tục nên cần một loại bóng
có khả năng chịu nhiệt, chống rúng sốc tốt.

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 20



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
*Khu nhà phụ trợ B

Sơ đồ chiếu sáng

Hình ảnh thực tế

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG III
TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN
TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
1. Tủ điện trung thế

Tủ RMU trung thế hợp bộ ABB 35kV, 630A, 20kA được dùng trong các hệ thống phân
phối điện trung thế, các trạm compact substations.
*Tính năng kỹ thuật
- Điện áp lên đến 35 KV
- Chịu đựng dòng ngắn mạch đến 20kA
- Dòng định mức cho tải 630A
- Dòng định mức cho thanh góp 630A
- Giám sát từ xa thơng qua GPRS….

*Lợi ích và ưu điểm

Kín hồn tồn. Kích thước nhỏ gọn. Không bị sự cố bởi yếu tố mơi trường: độ ẩm, bụi
bậm, hóa chất, hơi muối. Khơng cần bảo trì bảo dưỡng. Thiết kế dạng module có thể mở
rộng tùy ý
2. Máy biến áp
Máy biến áp hay máy biến thế, gọi là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng
hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.
Máy biến áp gồm có một cuộn dây sơ cấp và một hay nhiều cuộn dây thứ cấp liên kết qua
trường điện từ. Khi đưa dòng điện với điện áp xác định vào cuộn sơ cấp, sẽ tạo ra trường

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
điện từ. Theo định luật cảm ứng Faraday trường điện từ tạo ra dòng điện cảm ứng ở các cuộn thứ
cấp. Máy biến áp biến đổi điện áp từ 35 kv xuống 0.4 Kv.

3. Tủ điện phân phối

Tủ điện phân phối là một bộ phận khơng thể thiếu trong bất kỳ cơng trình cơng nghiệp
hay dân dụng nào. Nó được dùng làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt điện và
thiết bị điều khiển, là nơi đầu nối phân phối điện cho cơng trình, đảm bảo cách ly những thiết bị
mang điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.
Tủ điện phân phối MSB (Main Distribution Switchboard) là loại tủ điện được lắp đặt
ngay sau các trạm hạ thế (từ 35kV xuống 0.4kV-AC), chức năng chính của tủ MSB là đóng cắt,
bảo vệ an tồn cho hệ thống điện phụ tải. Dịng điện định mức có thể đến 1500A. Tủ được thiết
kế nhiều ngăn, mỗi ngăn tủ được thiết kế với chức năng riêng biệt như: ngăn chứa ACB/MCCB
tổng, ngăn chứa các MCCB/MCB ngõ ra tải, ngăn chứa tụ bù, ngăn chứa khối chuyển nguồn
ATS.


SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
4. Máy phát điện

*Các thành phần chính của một máy phát điện.
(1)
Động cơ
(2)
Đầu phát
(3)
Hệ thống nhiên liệu
(4)
Ổn áp
(5) Hệ thống làm mát
5.
Tủ điện phụ tải

Nguồn điện từ tủ phân phối từ trạm biến áp phân bố đến các vùng tiêu thụ điện như: các
phòng làm việc, văn phòng, xưởng sản xuất, phòng máy……… nguồn chuẩn (1 pha 220VAC,

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 24



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3 pha 380VAC, tần số 50Hz). Các tủ điện phân phối hạ thế có chức năng chính là đóng cắt, bảo
vệ an tồn cho hệ thống điện phụ tải.

Tủ điện hạ thế sử dụng tại cơng ty là 51 chiếc. Phân ra làm 3 nhóm chính là: Nhóm tủ
điện phân phối, nhóm tủ điều khiển và nhóm tủ điện động lực.
– Nhóm Tủ điện phân phối
Chức năng chính của nhóm tủ hạ thế này là đóng cắt, bảo vệ an tồn cho hệ thống điện
phụ tải.
– Nhóm Tủ điều khiển
Nhóm Tủ điều khiển gồm có Tủ điều khiển động cơ/máy bơm, Tủ điều khiển chiếu sáng,
Tủ điều khiển khả trình (PLC)… Chức năng của nó là điều khiển các thiết bị phụ tải theo 1 quy
trình cụ thể, nó có thể đứng độc lập hay đi kèm với các tủ điện động lực.

– Nhóm Tủ điện động lực
Tủ điện động lực có chức năng chính là đóng cắt các thiết bị phụ tải có cơng suất lớn. Tín
hiệu điều khiển là từ các bộ điều khiển khả trình như PLC, vi xử lý, máy tính… nó hay đi kèm
với các Tủ điện điều khiển.
6. Dây cáp điện

SV: LÊ TUẤN THỊNH – MSV:0934040010

Page 25


×