Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

(TIỂU LUẬN) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại UBND xã đinh xá, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 98 trang )

Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của
đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐỖ THỊ VÂN ANH

1


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Lời mở đầu
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN


1.1.

Khái qt chung về xã, phường, thị trấn

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xã, phường, thị trấn
1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của xã, phường, thị trấn
1.2.

Khái quát chung về tổ chức công tác kế toán xã, phường, thị trấn

1.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn xã, phường, thị trấn
1.2.2. Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn xã, phường, thị trấn
1.3.

Nội dung tổ chức công tác kế toán tại xã, phường, thị trấn

1.3.1. Tổ chức vận dụng các quy định chung
1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán
1.3.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
1.3.4. Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn
1.3.5. Tổ chức hình thức kế tốn và hệ thống sổ kế tốn
1.3.6. Tổ chức lập, cơng khai và phân tích báo cáo kế tốn
1.3.7. Tổ chức cơng tác kiểm tra kế toán và kiểm kê tài sản
1.3.8. Tổ chức lưu trữ và bảo quản tài liệu kế toán
1.3.9. Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức cơng tác kế tốn
2


Học viện tài chính


Luận văn tốt nghiệp

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI UBND XÃ ĐINH
XÁ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM

2.1. Khái quát chung về UBND xã Đinh Xá, Thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đinh Xá, thành phố Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Đinh Xá
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Đinh Xá
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại UBND xã Đinh Xá
2.1.5. Các chính sách tài chính, kế tốn áp dụng tại UBND xã Đinh Xá
2.1.6. Khái qt tình hình tài chính của UBND xã Đinh Xá
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại UBND xã Đinh Xá, Thành phố Phủ Lý,
tỉnh Hà Nam
2.2.1. Thực trạng tổ chức vận dụng quy định chung
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán
2.2.3. Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
2.2.4. Thực trạng tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
2.2.5. Thực trạng tổ chức hình thức kế toán và hệ thống số kế toán
2.2.6. Thực trạng tổ chức lập, cơng khai và phân tích báo cáo kế toán
2.2.7. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán và kiểm kê tài sản
2.2.8. Thực trạng tổ chức lưu trữ và bảo quản tài liệu kế toán
2.2.9. Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn

3



Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá, Thành
phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI UBND
XÃ ĐINH XÁ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM

3.1. Sự cần thiết và yêu cầu hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh
Xá, Thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
3.1.1. Sự cần thiết hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá
3.1.2. u cầu hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá
3.2. Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại UBND xã Đinh Xá, Thành
phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
3.2.1. Hoàn thiện về tổ chức vận dụng các quy định chung
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế tốn
3.2.3. Hồn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn
3.2.4. Hồn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn
3.2.5. Hồn thiện tổ chức hệ thống sổ kế tốn
3.2.6. Hồn thiện cơng tác lập, cơng khai báo cáo kế tốn
3.2.7. Hồn thiện cơng tác kiểm tra kế tốn và kiểm kê tài sản
3.2.8. Hồn thiện cơng tác lưu trữ và bảo quản tài liệu kế toán
3.2.9. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức công tác kế toán
4



Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
3.3.1. Về phía Nhà nước và cơ quan chủ quản
3.3.2. Về phía UBND xã Đinh Xá
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

5


Học viện tài chính

DANH
UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

NSNN

: Ngân sách nhà nước


NSX

: Ngân sách xã

KBNN

: Kho bạc nhà nước

TT

: Thơng tư

BTC

: Bộ tài chính

QH

: Quốc hội

BCTC

: Báo cáo tài chính

BCQT

: Báo cáo quyết tốn




: Nghị định

NQ

: Nghị quyết

CP

: Chính phủ

XDCB

: Xây dựng cơ bản

VNĐ

: Việt Nam đồng

CB

: Cán bộ

KCT

: Không chuyên trách

6



Học viện tài chính

Số hiệu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

7


Học viện tài chính

Số hiệu
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 2.1
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11

Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17

8


Học viện tài chính

Hình 2.18

Luận văn tốt nghiệp

Kết quả nghiệp vụ sau khi thao tác trên phần mềm Misa

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử, là một
thành phần trong hệ thống tài chính. Đồng thời nó giữ vai trị rất lớn để đảm bảo
hoạt động thường xuyên, duy trì mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, góp phần
xây dụng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Để đảm bảo việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quả, tiết kiệm,
thực hiện nghiêm các chế độ, chính sách quản lý thu, chi tài chính và kiến nghị của
cơ quan chức năng đối với công tác quản lý tài chính, ngân sách tại các đơn vị hành
chính sự nghiệp, kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn giữ vai trị quan trọng. Với
chức năng cung cấp thơng tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính, tổ chức
cơng tác kế tốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng của công tác quản

lý trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, tổ
chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và tại đơn vị
hành chính cấp xã nói riêng cũng từng bước đi vào hoàn thiện, phát triển ổn định và
vững chắc phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và chính sách của Nhà
nước, góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, tình hình tổ chức cơng tác kế tốn trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ
những mặt tồn tại, hạn chế cả về cơ chế quản lý cũng như trong tổ chức thực hiện
và cần có những biện pháp sửa đổi, bổ sung và khắc phục nhằm hoàn thiện cơng tác
kế tốn tại xã.
Sự ổn định vững chắc của ngân sách xã sẽ đóng góp vào sự ổn định phát
triển của ngân sách nhà nước và nền tài chính quốc gia. Nhận thức rõ tầm quan
trọng của công tác kế tốn trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới
sự quản lý của nhà nước, trong thời gian thực tập tại xã Đinh Xá, được sự giúp đỡ
9


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

của các anh chị trong đơn vị cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Thu
Trang, vận dụng những lý luận đã học vào thực tiễn, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hồn
thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá, Thành Phố Phủ Lý, Tỉnh Hà
Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn
Nghiên cứu những thay đổi trong tổ chức cơng tác kế tốn của đơn vị giai
đoạn từ năm 2020 khi áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC
thay thế QĐ94/2005 tại UBND xã Đinh Xá. Từ đó phân tích và làm rõ những ưu
điểm, hạn chế khi áp dụng chế độ kế toán này.

Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, diễn giải được vấn đề trong
thực tiễn và lý luận liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá.
Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng triển khai tổ chức cơng tác kế tốn tại
đơn vị, thực hiện so sánh đối chiếu và đưa ra các giải pháp, kiến nghị để hồn thiện
tổ chức cơng tác kế toán tại UBND xã Đinh Xá.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn
-

Đối tượng nghiên cứu:

Lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị sự nghiệp công lập
Thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá, Thành phố Phủ
Lý, Tỉnh Hà Nam
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực tế về tổ chức
cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá, đồng thời đè xuất giải pháp hoàn thiện tổ
chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá
Phạm vi về khơng gian nghiên cứu: Phịng Tài chính – Kế toán UBND xã
Đinh Xá
10


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Phạm vi về khơng gian nghiên cứu: Số liệu được sủ dụng lấy từ các năm gần
đây của đơn vị: 2019,2020,2021,2022

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập
tài liệu, số liệu, thống kê, phân tích – tổng hợp so sánh, phân tích lý luận cùng các
phương pháp thực nghiệm thông qua quan sát, đối chiếu, điều tra, phỏng vấn kết
hợp với việc khảo sát thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá,
Thành phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế tốn tại đơn vị sự nghiệp
cơng lập
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh Xá,
Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
Chương 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại UBND xã Đinh
Xá, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

11


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN
1.1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xã, phường, thị trấn

Xã cùng cấp với phường và thị trấn là đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất
của Việt Nam.
Cụ thể xã là đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất ở khu vực nông thôn,
ngoại thành, ngoại thị. Để dễ quản lý địa bàn và liên kết các hộ gia đình, mỗi xã
cũng tự chia thành các thơn, dưới các thơn lại có các xóm. Tuy nhiên, các đơn vị
nhỏ này lại khơng thuộc vào cấp đơn vị hành chính chính thức nào của Nhà Nước
Việt Nam.
Đặc điểm của xã, phường, thị trấn:
-

Thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao phó.

-

Hoạt động bằng nguồn kinh phí do NSNN cấp hoặc cấp trên cấp, hoặc

bổ sung từ các khoản thu.
-

Hàng năm, xã – phường – thị trấn phải lập dự toán, lấy dự toán làm cơ

sở để thực hiện.
-

Ngoài ra, xã – phường – thị trấn là một cấp ngân sách trong hệ thống

NSNN nên mang đầy đủ đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền
địa phương, đó là:
+ Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
+ Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định

mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
+ Ngân sách xã – phường – thị trấn (gọi chung là NSX) là một loại quỹ tiền
tệ của cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ được thể
12


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹ gọi là thu NSX,
phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX.
+ Các chỉ tiêu thu chi NSX ln mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ tiêu này
được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo thực hiện).
+ Đằng sau quan hệ thu chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong q trình
thu chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng đồng cấp cơ
sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể kinh tế xã hội.
+ NSX vừa là một cấp NS vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt (dưới nó khơng
có đơn vị dự tốn trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh hưởng chi phối lớn đến
q trình tổ chức lập, chấp hành, quyết tốn NSX.
+ NSX mang tính chất “lưỡng tính”, vừa là một cấp tự cân đối thu chi, vừa là
đơn vị trực tiếp chi tiêu. Hay nói cách khác, NSX vừa là một cấp NS, vừa là
đơn vị dự tốn, nó khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc nào, nó vừa tạo nguồn
thu vừa phải phân bổ nhiệm vụ chi.
1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của xã, phường, thị trấn
Tính cấp thiết của xã, phường, thị trấn: Là cấp ngân sách cơ sở, cấp gần dân
nhất và là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội của các tầng
lớp nhân dân.
UBND xã – phường – thị trấn là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa
phương, có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị của nước ta, là

cầu nối truyền tải và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước đến với đại quần chúng nhân dân.
UBND xã – phường – thị trấn thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà
nước trên các lĩnh vực: kinh tế; chính tri; văn hố – xã hội; an ninh quốc phịng, trật
tự và an tồn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền, đảm bảo cho các chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống.
13


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN
1.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức công tác kế tốn xã, phường, thị trấn
Tổ chức cơng tác kế tốn được hiểu là một hệ thống các phương pháp cách
thức phối hợp sử dụng phương tiện và kỹ thuật cũng như nguồn lực của bộ máy kế
toán thể hiện các chức năng và nhiệm vụ của kế tốn đó là: Phản ánh, đo lường,
giám sát và thông tin bằng số liệu một cách trung thực, chính xác, kịp thời đối
tượng kế toán trong mối liên hệ mật thiết với các lĩnh vực quản lý khác.
Tổ chức cơng tác kế tốn là việc thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng và
phương pháp kế toán để thực hiện chế độ kế toán trong thực tế tại đơn vị kế toán cơ
sở.
Tổ chức cơng tác kế tốn là việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thông tin thông
qua việc ghi chép của kế toán trên chứng từ, sổ sách kế toán và báo cáo kế tốn cho
mục đích quản lý.
Nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn:
-


Tổ chức hướng dẫn mọi người quán triệt và tuân thủ các chế độ về quản

lý kinh tế tài chính nói chung và chế độ kế tốn nói riêng.
-

Tổ chức thực hiện chế độ lưu trữ và bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán.

-

Tổ chức thực hiện các nguyên tắc, phương pháp kế tốn, hình thức kế

tốn, trang thiêt bị phương tiện, kỹ thuật tính tốn ghi chép và thực hiện các
chế độ kế tốn tài chính liên quan nhằm đảm bảo khối lượng, chất lượng và
hiệu quả thông tin kinh tế.
-

Tổ chức cung cấp thông tin đúng đối tượng, đúng yêu cầu, có chất lượng

nhằm phục vụ kịp thời cơng tác quản lý kế tốn tài chính của đơn vị.

14


Học viện tài chính

-

Luận văn tốt nghiệp

Tổ chức hợp lý bộ máy kế tốn trên cơ sở phân cơng rõ ràng trách nhiệm


nghiệp vụ và quản lý cho từng bộ phận, từng phần hành và từng kế toán viên
trong bộ máy.
-

Tổ chức áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, tổ chức bồi dưỡng

và nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ kế tốn.
1.2.2. Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn xã, phường, thị trấn:
Tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị phải đảm bảo tuân thủ các quy định
của pháp luật về kế toán, đảm bảo nguyên tắc thống nhất, nguyên tắc phù hợp với
đặc thù của đơn vị, đồng thời đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả, ngoài ra còn phải tuân
thủ các nguyên tắc cụ thể đối với cơng tác tổ chức kế tốn.
a. Ngun tắc thống nhất:
-

Cơ cấu tổ chức kế toán phải là một bộ phận thống nhất về mặt quản lý

đơn vị và có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác.
-

Triển khai các nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn phải thống nhất với

các chế độ kế toán hiện hành.
-

Các chỉ tiêu kế toán phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch để đảm

bảo sự so sánh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.
-


Bảo đảm tính thống nhất về các nghiệp vụ sử dụng trong kế toán.

b. Nguyên tắc phù hợp:
-

Phù hợp với quy mô, đặc điểm tổ chức hoạt động của đơn vị.

-

Phù hợp với quy định hiện hành của nhà nước, bộ, ngành.

-

Phù hợp với khả năng, trình độ của bộ máy kế tốn.

-

Phù hợp với thông lệ quốc tế.

c. Nguyên tắc hiệu quả:
-

Đảm bảo thu nhận, hệ thống hố thơng tin và cung cấp thơng tin hiệu

quả về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị.

15



Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

- Tính tốn sao cho chi phí ít nhất vẫn đảm bảo được cơng việc kế toán đạt
hiệu quả cao nhất.
1.3.

Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại xã, phường, thị trấn

1.3.1. Tổ chức vận dụng các quy định chung
Hoạt động tài chính của xã, phường, thị trấn (dưới đây gọi chung là Xã) bao
gồm ngân sách Xã và các hoạt động tài chính khác của Xã.
UBND Xã tổ chức quản lý thống nhất NSX và các hoạt động tài chính khác
của Xã. Quản lý ngân sách Xã và các hoạt động tài chính khác của Xã phải được
thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai, hiệu quả và tiết kiệm.
Ngân sách Xã là một bộ phận của ngân sách nhà nước.
Cân đối NSX phải đảm bảo nguyên tắc chi không vượt quá nguồn thu quy
định. Nghiêm cấm đi vay hoặc chiếm dụng vốn dưới mọi hình thức để cân đối ngân
sách xã.
NSX do UBND Xã xây dưng và quản lý, HĐND xã quyết định và giám sát.
Mọi khoản thu, chi NSX phải thực hiện quản lý qua Kho bạc Nhà nước theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Đối với các Xã có khó khăn ở miền núi và
vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện quản lý thu, chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà
nước, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(dưới đây gọi chung là tỉnh)
quy định cơ chế quản lý phù hợp và báo cáo Bộ Tài chính.
Thu, chi NSX phải hạch tốn kế tốn và quyết toán theo Mục lục ngân sách
nhà nước và chế độ kế tốn của nhà nước.
Hoạt động tài chính khác của xã theo quy định của pháp luật bao gồm: các
quỹ cơng chun dùng của xã; tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã; tài chính

thơn bản (các khoản thu, chi từ các khoản đóng góp của dân trên nguyên tắc tự
nguyện do thôn bản huy động) và một số hoạt động tài chính khác theo quy định
của pháp luật. Xã được mở tài khoản tiền gửi tại KBNN để gửi các khoản tiền
16


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

khơng thuộc NSX, KBNN quản lý các khoản tiền gửi này theo chế độ tiền gửi. Các
khoản thu, chi tài chính khác của xã phải hạch toán rõ ràng, minh bạch theo từng
loại hoạt động.
UBND Xã tổ chức quản lý thống nhất các hoạt động tài chính có liên quan
đến các loại tài sản công của xã, tài sản của nhà nước và tài sản khác theo chế độ
quy định.
1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán
Đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy kế tốn, bố trí người làm kế toán hoặc
thuê làm kế toán
Đơn vị kế toán phải bố trí người làm kế tốn trưởng. Trường hợp đơn vị kế
tốn chưa bố trí được người làm kế tốn trưởng thì phải căn cứ người phụ trách kế
tốn hoặc thuê người làm kế toán trưởng
Trường hợp cơ quan có đơn vị kế tốn cấp trên hoặc đơn vị kế tốn cấp cơ sở
thì tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn trong đơn vị kế toán theo quy
định của pháp luật về kế toán và chịu trách nhiệm trực tiếp về hậu quả của những
sai phạm do mình gây ra; chịu trách nhiệm liên đới đối với những sai phạm do
người khác gây ra nhưng thuộc trách nhiệm quản lý của mình.
Người làm kế tốn phải có các tiêu chuẩn sau:
-


Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức

chấp hành pháp luật
-

Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ về kế tốn

-

Người làm kế tốn có quyền độc lập về chun mơn, nghiệp vụ kế tốn

-

Người làm kế tốn có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về

kế tốn, thực hiện các cơng việc được phân cơng và chịu trách nhiệm về
chun mơn, nghiệp vụ của mình. Khi thay đổi người làm kế toán, người làm
kế toán
17


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

cũ có trách nhiệm bàn giao cơng việc kế tốn và tài liệu kế toán cho người
làm kế toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về cơng việc
kế tốn trong thời gian mình làm kế tốn.
Kế tốn trưởng là người đứng đầu bộ máy kế tốn của đơn vị có nhiệm vụ tổ

chức thực hiện cơng tác kế tốn trong đơn vị kế tốn.
Kế tốn trưởng phải có chun mơn, nghiệp vụ về kế tốn từ trình độ trung
cấp trở lên, có chứng chỉ bồi dưỡng kế tốn trưởng và thời gian cơng tác thực tế về
kế tốn ít nhất là 02 năm đối với người có chun mơn, nghiệp vụ kế tốn từ trình
độ đại học trở lên và ít nhất 03 năm đối với người có chun mơn, nghiệp vụ về kế
tốn trình độ trung cấp, cao đẳng.
Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo của người đại diện theo pháp luật của đơn vị
kế tốn; trường hợp có đơn vị kế tốn cấp trên thì đồng thời chịu sự chỉ đạo và
kiểm tra của kế toán trưởng của đơn vị kế tốn cấp trên về chun mơn, nghiệp vụ.
1.3.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn.Mọi nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh có liên quan đến ngân sách và hoạt động tài chính xã
đều phải lập chứng từ kế toán.Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Hệ thống chứng từ kế toán được quy định trong chế độ kế toán hiện hành bao
gồm chứng từ kế toán bắt buộc và chứng từ kế toán hướng dẫn.
Bảng 1.1: Chứng từ kế toán bắt buộc theo TT70/2019/TT-BTC
STT

Tên chứng từ
1 Phiếu thu
18


Học viện tài chính

2 Phiếu chi
3 Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn UBND xã Đinh Xá)

Bảng 1.2: Chứng từ kế toán hướng dẫn theo TT70/2019/TT-BTC
STT

Tên chứng từ
1

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

2

Bảng thanh toán tiền lương, phụ cấp

3

Bảng thanh toán phụ cấp

4

Biên lai thu tiền

5

Bảng tổng hợp biên lai thu tiền

6

Hợp đồng giao khoán

7


Biên bản thanh lý hợp đồng giao khốn

8

Bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách xã

9

Thơng báo các khoản thu của xã

10

Giấy báo ngày công lao động đóng góp

11

Bảng kê các khoản đóng góp bằng hiện vật

12

Giấy đề nghị KBNN chuyển số kết dư ngân


13

Phiếu kết chuyển số liệu tài khoản
19


Học viện tài chính


Luận văn tốt nghiệp

(Nguồn: Thơng tư 70/2019/TT - BTC)
Trong quá trình thực hiện:
Đối với các chứng từ bắt buộc: các xã không được sửa đổi biểu mẫu chứng
từ đã quy định.
Đối với các chứng từ hướng dẫn: các xã được phép sửa đổi, bổ sung biểu
mẫu chứng từ phù hợp với nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ được xử lý theo đúng quy định của
Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015 và các văn bản pháp quy
khác của Nhà nước.
Các chứng từ khác đơn vị tự thiết kế nhưng phải đảm bảo đáp ứng tối thiểu 7
nội dung quy định tại Điều 16 Luật kế tốn.

Lập,tiếp
nhận, xử

chứng
từ kế
tốn
Hình 1.1: Trình tự ln chuyển các chứng từ kế toán
-

Lập chứng từ kế toán:

Việc lập chứng từ kế toán phải thực hiện theo đúng các quy định theo Luật
kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015
Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh.

Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, khơng viết tắt.
20


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định. Các chứng từ lập
để giao dịch với tổ chức, cá nhân gửi ra bên ngồi xã thì liên gửi cho bên ngồi
phải có dấu của UBND xã.
Các chứng từ kế tốn được lập bằng các phần mềm có phải đảm bảo nội
dung quy định và tính pháp lý cho chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng
làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có định khoản kế tốn rõ ràng.
-

Kiểm tra chứng từ kế tốn:

Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép
trên chứng từ kế tốn.
Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh đã ghi trên chứng từ kế tốn
Kiểm tra chính xác số liệu, thơng tin trên chứng từ kế tốn. Khi kiểm tra
chứng từ kế tốn nếu có phát hiện hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước thì
phải từ chối thực hiện và báo cáo ngay bằng văn bản cho Thủ trưởng đơn vị biết để
xử lý kịp thời theo pháp luật.
-

Ký chứng từ kế toán:


Mọi chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy
định của pháp luật. Chữ ký phải được ký bằng loại mức không phai, không được ký
bằng mực màu đỏ.
Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được
uỷ quyền ký, phải thống nhất và giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định.
Khơng được ký chứng từ kế tốn khi chưa ghi hoặc chưa ghi đầy đủ nội dung
chứng từ theo trách nhiệm của người ký. Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do
21


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

thủ trưởng đơn vị quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm
sốt chặt chẽ, an tồn tài sản.
-

Phân loại, sắp xếp chứng từ ghi sổ kế toán:

Chứng từ sau khi được kiểm tra sẽ phân loại theo tính nghiệp vụ kinh tế hoặc
theo các phần hành công việc, sắp xếp theo trình tự thời gian và đóng thành từng
tập, ngoài mỗi tập ghi: Tên tập chứng từ, tháng, năm của chứng từ và số lượng
chứng từ trong tập chứng từ.
-

Lưu trữ, bảo quản, huỷ chứng từ kế toán:


Các tập chứng từ được lưu lại bộ phận kế toán trong thời hạn 12 tháng, kể từ
ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, sau đó chuyển vào lưu trữ.
Biểu mẫu chứng từ kế toán chưa sư dụng phải được bảo quản cẩn thận,
không được để hư hỏng, mục nát. Chứng từ kế toán liên quan đến thu – chi Ngân
sách nhà nước sử dụng phải được quản lý theo chế độ quản lý ấn chi của Bộ Tài
Chính. Chứng từ kế tốn có giá trị như tiền trong thời hạn có giá trị sử dụng phải
được bảo quản như tiền.
1.3.4. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế tốn phản ánh thường xun, liên tục, có hệ thống về tình hình
tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các
nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản
khác ở xã.
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hố
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời
gian.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản quy định trong chế độ kế tốn ngân sách và
tài chính xã, các xã dựa vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý cụ thể của địa
22


Học viện tài chính

Luận văn tốt nghiệp

phương mình để lựa chọn và lập danh mục các tài khoản cấp I, cấp II cho phù hợp.
Những xã có hoạt động đặc thù cần mở thêm các TK cấp I. cấp II ngồi danh mục
quy định phải có ý kiến bằng văn bản gửi Sở Tài chính để trình Bộ Tài chính xem
xét chấp thuận.
Khi đã xác định được số lượng TK sử dụng, chủ TK và kế toán trưởng (phụ
trách kế toán) phải quy định cụ thể phương pháp ghi chép trên cơ sở vận dụng hợp

lý chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã hiện hành.
Hiện nay, các xã đang áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành
theo Thơng tư số 70/2019/TT – BTC ngày 03 tháng 10 năm 2019.
Phân loại hệ thống tài khoản kế toán:
-

Các tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9 được hạch

toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản)
Loại 1: Tiền và vật tư
Loại 2: Tài sản cố định
Loại 3: Thanh tốn
Loại 4: Nguồn kinh phí và các quỹ tài chính ngồi ngân sách
Loại 7: Thu ngân sách xã và thu sự nghiệp của xã
Loại 8: Chi ngân sách xã và chi sự nghiệp của xã
Loại 9: Chênh lệch thu, chi ngân sách xã
-

Các tài khoản ngoài bảng được hạch tốn đơn (khơng hạch tốn bút tốn

đối ứng giữa các tài khoản). Tài khoản ngoài bảng gồm 2 tài khoản: TK 005
– Dụng cụ lâu bền đang sử dụng và TK 008 – Dự toán chi ngân sách, TK 008
liên quan đến ngân sách nhà nước được phản ánh theo mục lục ngân sách
nhà nước và theo niên độ ngân sách (năm trước, năm nay).
1.3.5. Tổ chức hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán
23


Học viện tài chính


Luận văn tốt nghiệp

Hình thức kế tốn là các mẫu sổ kế tốn, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối
liên quan giữa các sổ kế toán. Thực chết hình thức kế tốn là hình thức tổ chức hệ
thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp,
kết cấu sổ, mối quan hệ về trình tự và phương pháp ghi chép, kiểm tra, đối chiếu
giữa các sổ kế toán cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính.
Theo quy định hiện hành có hai hình thức kế tốn áp dụng cho các xã: Hình
thức Nhật ký – Sổ cái và hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái được áp dụng cho các xã thực hiện
phương pháp “Kế toán kép” theo sơ đồ 1.1 dưới đây:
Hình 1.2 : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ
cái
CHỨNG TỪ KẾ TỐN

SỔ
QUỸ

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

(Nguồn: Giáo trình Ngun lý kế
tốn)
Nhập số liệu hàng ngày


24



×